intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán 1: Bài 1 - Dãy số - Giới hạn dãy số (SV)

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

123
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu khái niệm dãy số; dãy tăng, giảm, bị chặn, dãy con; giới hạn dãy số; tính chất giới hạn;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Bài 1: Dãy số - Giới hạn dãy số (SV)". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán 1: Bài 1 - Dãy số - Giới hạn dãy số (SV)

  1. BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG ­ ĐHBK ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TOÁN 1 – HỌC KỲ 1 0708 BÀI 1: DÃY SỐ. GIỚI HẠN DÃY SỐ (SV) • TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (9/2007)   SGK: Giải tích hàm 1 biến – BM Toán Ứng Dụng (ĐHBK) Giải tích hàm 1 biến – Đỗ Công Khanh Toán học cao cấp – Tập hai – Nguyễn Đình Trí (chủ biên)
  2. NỘI DUNG ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  1­ KHÁI NIỆM DÃY SỐ  2­ DÃY TĂNG, GIẢM, BỊ CHẶN, DÃY CON  3­ GIỚI HẠN DÃY SỐ  4­ TÍNH CHẤT GIỚI HẠN  5­ TIÊU CHUẨN WEIRSTRASS: DÃY ĐƠN ĐIỆU, BỊ CHẶN  6­ GIỚI HẠN KẸP
  3. KHÁI NIỆM GIỚI HẠN (PHỔ THÔNG – ĐẠI HỌC)  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giới hạn: Khái niệm cơ bản của Giải tích. “Không có giới  hạn thì giải tích không tồn tại. Mỗi khái niệm của giải tích  đều là giới hạn theo một nghĩa nào đó” Đạo hàm (theo định nghĩa): giới hạn  y /  x Ứng dụng hình học: Hsgóc tiếp tuyến = lim Hsgóc dây cung Ứng dụng vật lý: Vận tốc tức thời = lim Vận tốc trung bình Độ  dài  đường  cong  =  lim  độ  dài  đường  gấp  khúc  nội  ti Diếệpn tích hình thang cong (tích phân) = lim S hình chữ nhật Giôùihaïn daõy soá Giới hạn:  Giôùihaïnhaøm soá
  4. DÃY SỐ THỰC  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập hợp vô hạn các số được đánh số từ 1 đến  : x1, x2 … xn  …   Dãy số {xn}n   1 (hoặc từ 0 đến  : x0, x1 … xn …   {xn}n    VD: Dãy s )  0 ố nguyên dương:1, 2, 3, 4 … Dãy số chẵn: 2, 4, 6 … Câu  hỏi:  Tìm  số  hạng  cuối  cùng  của  1  dãy  số? Thông thường, dãy số  được xác  định theo 1 công thức tổng  quát dành cho số hạng thứ n n 1 2 3 n VD: Dãy xn , ,   n 1 n 1 2 3 4 n 1 n n 1 xn­1:  số  hạng  xn 1 n n 0 0, 1, 2  1 n 1 thứ n của {xn}n   
  5. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT – SỐ HẠNG THỨ n  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 1/ Dãy hằng 1, 1 … 1 …: Hữu hạn giá trị & vẫn vô hạn phần  tử 2/ Dãy các số nguyên tố: 1, 2, 3, 5 … : Công thức tổng quát? Có thể xem dãy số {xn} với số hạng tổng quát: xn  = f(n) như  hàm số từ tập số nguyên dương N*   R. VD: Dãy số chính phương 1, 4, 9, 16 …   xn = n2   f(x) = x2 VD: Tìm số hạng tổng quát (số hạng thứ n) của các dãy {xn}n 1: 1 1 1 1 2 3 a / , , , b / , , , c / 1,3,5, Maple: > n^2 $n = 1..5; 2 4 8 2 3 4 1 n 1 n > array( [ [n, n^2]$ n  ĐS: a / n b / 1 c / 2n 1 2 n 1 = 1 .. 5 ]);
  6. DÃY TĂNG – GIẢM: ĐƠN ĐIỆU  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ xn  TĂNG: xn    xn+1    n   1. Tổng quát: xn    xn+1    n    N0 1 1 VD: a / xn  1 : chöùa TOÅNG neân xeùt HIEÄUxn 1 xn 2 n 2n 3 2x 3 b / xn : bthöùc gioáng HAØMSOÁ xeùtf x & tính f '! 3n 4 3x 4 xn  GIẢM: xn    xn+1    n   1. Tổng quát: xn    xn+1    n    N0 1 1 xn 1 xn 1  1 ,n 2 : döông,daïng TÍCH Xeùt THÖÔNG 2 n xn Dãy  xn  LUÔN tăng hoặc LUÔN giảm (từ N0  nào đó): dãy  ĐƠN ĐIỆU
  7. DÃY BỊ CHẶN – DÃY CON  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ xn  bị chặn trên: xn   M   n   1. Tổng quát: xn   M   n    Nx0n  bị chặn dưới: xn   m   n   1. Tổng quát: xn   m   n    N0  Dãy bị chặn trên lẫn dưới: gọi chung bị chặn   m   xn     M 1 n VD: Xét tính bị chặn của các dãy a/ b / 3n c/ 1 n n2 a/  Bị  chặn.  Trên:  1,  Dưới:  0.  b/  Dưới:  0.  c/  K0  bị  chặn  trên,  dưới xn    Dãy con   xn1 , , xnk , , n1  nk  , lim nk k 1 2 3 4 1 3 2 4 VD: Dãy , , ,  Dãy con ,  : & ,  : 2 3 4 5 2 4 3 5 Chú ý: Từ dãy {xn}   Hay xét 2 dãy con {x2n – 1} & {x2n}
  8. GIỚI HẠN DÃY SỐ: ĐỊNH NGHĨA “DỄ CHỊU”  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lập  bảng  giá  trị  2  dãy  số  sau.  Quan  sát  và  rút  ra  kết  luận n n n a / xn b / yn 1 n 1 n 1 5 0.8 3 5 ­0 .8 3 5   Nhận xét: n tăng, xn đến gần 1 còn yn đến  1 0 0 .9 1 0 .9 1    gần  1   Khi n    : Giá trị xn    1, còn  1 5 0 .9 4 ­0 .9 4    yn KHÔNG đến gần giá trị cụ thể nào! 2 0 0 .9 5 0 .9 5    2 5 0 .9 6 ­0 .9 6  Định  nghĩa  (“dễ  chịu”):  Dãy  {xn}  có    3 0 0 .9 7 0 .9 7  giới  hạn  bằng  a   xn    a  khi  n  đủ   lớn sin n n 3 2 a / 0 b /1 2 Mánh: n đủ lớn (n = 1000) &  lim 2 : n 2n n c /1 d/ MTBTúi   0.50025   (b)!
  9. GIỚI HẠN DÃY SỐ: ĐỊNH NGHĨA CHẶT CHẼ  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ a Toán học (ngôn ngữ   – N0): x1 a x N 0a xN 0 1 x1000 xn  “rất gần” a, n  đủ lớn     > 0   N0: | xn– a | 
  10.  GIỚI HẠN VÔ CÙNG – DÃY PHÂN KỲ  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giới hạn =   (vẫn là phân kỳ): Không thể xét | xn  – a  | ! lim xn M  lôùn baát ,kyø N0 N : xn M n N0 n lim xn M  (aâm) tuyøyù , N0 N : xn M n N0 n Định nghĩa  xn  phân kỳ: Phủ định (lôgich) mệnh đề hội tụ  Hội  a R, 0 luoân N 0 N : xn a n N0 tụ:  Phân  kỳ:  a R, 0: N0 N n N 0 ñeåxn a Thực tế tìm giới hạn: Ít dùng cách chứng minh = định nghĩa!
  11. TÍNH CHẤT GIỚI HẠN  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ lim tổng (hiệu, tích, thương, căn v.v…) = Tổng (hiệu … )  lim lim xn yn lim xn lim yn n n n lim xn , lim yn lim xn yn lim xn lim yn ÑK : lim yn 0 n n n n n n lim xn lim xn ÑK : xn 0 & lim xn 0 n n n lim xn = a   Mọi dãy con của  xn  đều   a: lim xnk a k  một dãy con phân kỳ của  xn Dãy  xn  phân kỳ     hai  dãy  con  hội  tụ  có  lim    nhau VD: Chứng tỏ dãy {xn} = {(–1)n} phân kỳ 
  12. GIỚI HẠN CƠ BẢN  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 0 lim n a 1 lim a n n n Lũy thừa: Hàm mũ: 0 lim n 0 0 a 1 lim a n 0 n n n 1 1 a / lim n 2 b / lim n 12 lim 0 c / lim 2 n & lim 0 n n n n n n 3 1 1 1 1 VD: (Tổng cấp số nhân) lim 1  n KQ: 2 n 2 4 2 1 12 2 n n 1 qn 1 Tổng quát: lim 1 q q  q Hdẫn: 1 q  q n 1 q n n 1 a Số e: lim 1 e & lim 1 ea Hay gặp: lim n n 1 n n n n n
  13. NGUYÊN TẮC TÍNH GIỚI HẠN  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Biến  đổi biểu thức cần tính lim về giới hạn cơ bản & thay  vào 2n 2 1 3 5n 2 n VD: Tính giới hạn: lim 2 lim n lim n n 1 n n 1 n 4 2 5n n 2n 1 n 2 1n 2 2 2 2 lim 1 n 2 2 0 Giải: lim 2 lim 2 n 2 n n 1 n n 1 1 n2 1 lim 1 n 2 1 0 n n 3 5n 2 n 5n 3 2 5 3 lim n lim n n n 4 2 5n n 5 45 2 2 n n 1 1 lim n n 1 lim lim 0 n n n n 1 n n1 1 1n 2n 2 1 2x2 1 Thực tế: lim 2 lim 2 : Giới  hạn  hàm   Lôpitan  n n 1 x x 1
  14. GIỚI HẠN KẸP  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Cho 3 dãy  xn ,  yn ,  zn   xn yn zn xn yn zn n N0 lim yn & lim yn a lim xn lim zn a n n n n a Hệ  quả  (hay  sử 0 xn yn n & lim yn n 0 lim xn n 0 dụng):   n n! n sin n 1000 n! 1 2 n 1 VD: lim n lim 2 lim 0 0 n n n n 1 n n nn n n n n n n n sin n n 1000 1 0 2 2 0 Với  n   0 0 n 1 n 1 n 2 2000: n n 1 1 VD: lim n n Côsi: 1 n n n n n 11 1 n n
  15. TIÊU CHUẨN WEIRSTRASS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chứng  minh  dãy  hội  tụ   Hay  dùng:  Tính  đơn  điệu  &  bị  chặn Tiêu chuẩn Weirstrass: Dãy tăng & chặn trên thì hội tụ Dãy giảm & chặn dưới thì hội tụ n 1 VD:  Chứng  minh  tồn  tại  giới  hạn  (số  lim 1 n n e) n n 1 n 1 1 1 1 Giải: Dãy tăng: 1 1 n 1 1 1 n n 1 n n 1 n 1 1 1n  1 n1 1n 1 1 Bđt Côsi: n 1 1 1 1 n n 1 n 1 n 1 Bị chặn trên: Xem SGK, Đỗ Công Khanh, trang 18 – 19
  16. TỔNG KẾT  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Các kỹ thuật chứng minh dãy hội tụ  Bằng định nghĩa: Tìm giá trị a = limxn . Giải |xn  a|       Tính  giới  hạn:  Đưa  về  biểu  thức  theo  các  giới  hạn  cơ  bản ặn x  từ 2 phía   Tính chất 3 dãy kẹp   Ch n  Chứng minh dãy tăng & chặn trên (giảm & chặn dưới) Chứng  minh  dãy  phân  kỳ:  Chỉ  ra  2  dãy  con  có  lim  khác  nhau hoặc tối thiểu một dãy con không có giới hạn Maple: >limit( …, n=infinity); VD: limit( n/(n+1), n=infinity) BT: Sách giáo khoa & Bổ sung (xem trên web)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0