intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Tập hợp các số hữu tỉ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:38

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toán 7 bài 1 sách Kết nối tri thức "Tập hợp các số hữu tỉ" trình bày khái niệm số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Nắm được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ. Đồng thời, trong bài giảng còn có một số bài tập để các em vận dụng thực hành giải bài tập để rèn luyện và củng cố kiến thức cuả mình. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Tập hợp các số hữu tỉ

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
  2. Chỉ số WHtR (Waist to Height Gầy Chỉ số WHtR nhỏ hơn Ratio) của một người trưởng hoặc bằng 0,42 thành, được tính bằng tỉ số giữa Tốt Chỉ số WHtR lớn hơn số đo vòng bụng và số đo chiều 0,42 và nhỏ hơn hoặc cao (cùng một đơn vị đo). Chỉ số bằng 0,52 này được coi là một công cụ đo Hơi béo Chỉ số WHtR lớn hơn lường sức khỏe hữu ích vì có thể 0,52 và nhỏ hơn hoặc dự báo được các nguy cơ thừa bằng 0,57 cân, béo phì, mắc bệnh tim Thừa cân Chỉ số WHtR lớn hơn mạch,.. Bảng bên cho biết nguy 0,57 và nhỏ hơn hoặc cơ thừa cân, béo phì của một bằng 0,63 người đàn ông trưởng thành dựa vào chỉ số WHtR. Béo phì Chỉ số WHtR lớn hơn 0,63
  3. Ông An cao 180 cm, vòng bụng 108 cm. Ông Chung cao 160 cm, vòng bụng 70 cm. Theo em nếu tính theo chỉ số WHtR, sức khỏe của ông An hay ông Chung tốt hơn?
  4. BÀI 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
  5. Khái niệm số hữu 01 tỉ và biểu diễn số NỘI DUNG hữu tỉ trên trục số. BÀI HỌC 02 Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.
  6. h ái n iệm s ố h ữ u tỉ v à 1. K n s ố h ữ u tỉ tr ê n biểu diễ trục số Số hữu tỉ là gì?
  7. HOẠT ĐỘNG NHÓM HĐ1 ĐÔI HĐ2 Em hãy viết ba phân số Tính chỉ số WHtR của bằng nhau và bằng: ông An và ông Chung. a) -2,5 3 b) 2 4
  8. HOẠT ĐỘNG NHÓM HĐ1 ĐÔI HĐ2 Chỉ số WHtR của ông An −5 −10 −20 −2,5 = = = và ông Chung lần lượt là: 2 4 8 108 : 180 = 0,6 3 11 22 44 2 = = = 70 : 160 = 0,4375 4 4 8 16
  9. KẾT LUẬN
  10. a) Các số đã cho đều là các VD1: số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số. 4 Các số -7; 0,6; -1,2; 1 5 −7 −12 −7 = ; −1,2 = 1 10 có là các số hữu tỉ không? Vì sao? 6 4 9 0,6 = ; 1 = 10 5 5
  11. Trả lời: Luyện tập 1 Các số đã cho đều là các số hữu tỉ. Vì các số đó đều biểu Giải thích vì sao các số diễn được dưới dạng phân số 3 8; -3,3; 3 2 đều là các số hữu tỉ 8 −33 3 9 8 = ; -3,3= ;3 = 1 10 2 2
  12. NHẬN XÉT Vì các số thập phân đã biết đều viết được dưới dạng phân số thập phân nên chúng đều là các số hữu tỉ. Tương tự, số nguyên, hỗn số cũng là các số hữu tỉ.
  13. Em hãy nếu lại các -2 -1 0 1 2 bước biểu diễn số nguyên trên trục số?
  14. Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: N M -2 -1 0 1 2 + Trên trục số, điểm biểu diễn số Do đó: OM = ON hữu tỉ a được gọi là điểm a.
  15. Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Hình 1.4 biểu diễn số hữu tỉ nào? Trả lời: Mỗi điểm A, B, C trên trục số Hình 1.4 lần lượt biểu diễn số hữu tỉ:
  16. Giải Luyện tập 2 -1 O 1
  17. NHẬN XÉT Trên trục số, hai điểm biểu diễn của hai só hữu tỉ đối nhau a và -a nằm về hai phía khác nhau so với điểm O và có cùng khoảng cách đến O.
  18. 2 . T h ứ tự tro n g tậ p hợp các số hữu tỉ Thứ tự trong tập hợ p cá c s ố h ữu tỉ .
  19. HOẠT ĐỘNG NHÓM HĐ1 ĐÔI HĐ4 HĐ3
  20. HOẠT ĐỘNG NHÓM HĐ1 ĐÔI HĐ2 HĐ3 HĐ4 −3 a ) − 1,5 = 2 −3 5 Có: < 2 2 −3 b ) − 0,375 = 8 −3 −5 Có: > 8 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2