Bài giảng Toán học lớp 7 - Bài 6: Tam giác cân
lượt xem 17
download
Bài giảng Toán lớp 7 Bài 6 - Tam giác cân được tiến hành với các nội dung: Định nghĩa tam giác cân, tính chất, tam giác đều. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm vững hơn nội dung kiến thức bài giảng. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán học lớp 7 - Bài 6: Tam giác cân
- KÍ NH CHÀ O QUÝ THẦ Y CÔ ĐẾ N DỰ GIỜ LỚ P 7/3
- Kiểm tra bài cũ =C B Câu hỏi: Cho tam giác ABC có . Tia phân gia ̉ ́c cua ̣ góc A cắt BC tai D. Ch ứng minh rằng: AB = AC. A Giải ́: : + B D ABD co 1 +A = 1800  1 1 2 ́: 2 + C D ABD co +A = 1800 � D � =D 2 1 2 Mà = C, B A =A (gt) 1 2 Xét ABD và ACD có: 1 2 =D (cmt) D B D C 1 2 AD là cạnh chung =C GT ABC, B =A A (gt) =A A 1 2 1 2 ̣ ABD = ACD (g.c.g) Vây: KL AB = AC AB = AC (hai góc tương ứng).
- Các dạng tam giác đã biết Tam giác nhọn Tam giác tù Tam giác vuông Tam giác cân
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: A * Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. ABC có AB = AC còn được goi ̣ là ABC cân tại A. B C Đê ve ̉ ̃ môt tam gia ̣ ́ c cân ta là m như thế nà o?
- Cách vẽ tam giác cân Để vẽ tam giác ABC cân tại A, ta làm như sau: Vẽ đoạn thẳng BC Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ hai cung tròn tâm B, tâm C có cùng bán kính (bán kính lớn hBC ơn ) 2 Hai cung tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta có tam giác cân ABC. A . . B C 0 Cm1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: A Góc ở đỉnh * Định nghĩa Cạnh bên Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. ABC có AB = AC còn được goi ̣ là ABC cân tại A. C B Cạnh đáy Góc ở đáy
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: ?1 Tìm các tam giác cân trên hình sau. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó? H Tam giác Cạnh Cạnh Góc ở Góc ở 4 cân bên đáy đáy đỉnh ABC AB, AC BC , A 2 2 2 ADE AD, AE DE , D . . EE ACH AC, AH CH , 2 2 2 B C
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 2. Tính chất: ĐịCho tam giác ABC cân t nh lí 1: Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. ại A. Tia phân giác c ủa góc A cắt ?2 ACD BC ở D. Hãy so sánh và ? ABD Giải: A Xét ADB và ADC có: AB = AC (gt) =A A (gt) 1 2 1 2 AD là cạnh chung ADB = ADC (c.g.c) � ABD = ACD (2 góc tương ứng) B C D
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: A Định nghĩa ̣ Tam giác cân là tam giác có hai canh b ằng nhau. ABC có AB = AC còn được goi la ̣ ̀ ABC cân tại A. 2. Tính ch ất: Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. B C ABC cân tại A =C B ? =C B
- Kiểm tra bài cũ =C B Câu hỏi: Cho tam giác ABC có . Tia phân gia ̉ ́c cua ̣ góc A cắt BC tai D. Ch ứng minh rằng: AB = AC. Giải: Ta co D ́: 1 + B + A = 180 0  1 A +C +A = 1800 � D =D D 2 2 � 1 2 Ma` B = C, A =A (gt) 1 2 1 2 Xét ABD và ACD có: =D D (cmt) 1 2 AD là cạnh chung 1 2 = C (gt) B B D C Vây: ̣ ABD = ACD (g.c.g) AB = AC (hai góc tương ứng).
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: A Định nghĩa ̣ Tam giác cân là tam giác có hai canh b ằng nhau.ABC có AB = AC còn được goi la ̣ ̀ ABC cân tại 2. Tính ch A. ất: Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Định lí 2: B C =C ABC cân tại A B Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì =C ABC cân tại A B tam giác đó là tam giác cân.
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN Trong các tam giác sau, tam giác nào là tam giác cân? Vì sao? G 700 700 400 H I (b) M =H IHG cân tại I vì G = 700 N (c) P MNP cân tại M vì MN = MP
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai canh b ̣ ằng nhau.ABC có AB = AC còn được goi la ̣ ̀ A ABC cân tại A. 2. Tính chất: Đ ịnh lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Định lí 2: ́u một tam giác có Nê Tính số đo mỗi góc B C nhọn của tam giác hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. B vuông cân? Tam giác vuông cân: Mỗi góc nhọn trong Định nghĩa: Tam giác vuông tam giác vuông cân có cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. A số đo bằng 450. C ̣ ABC vuông cân tai A =C B = 450
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 3. Tam giác đều: A * Định nghĩa Tam giác đều là tam giác có A ba cạnh bằng nhau. B C * Cách vẽ tam giác đều . . B C Vẽ một cạnh bất kì, chẳng hạn BC. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính bằng cạnh BC sao cho chúng cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta có tam giác đều ABC.
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 3. Tam giác đều: ?4 Vẽ tam giác đều ABC. = C,C =A a) Vì sao ? B b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC ? A Giải: a) Ta có: AB = AC ABC cân tại A =C (1) B Ta có: BA = BC BAC cân tai B ̣ =A (2) C b) Từ (1) và (2) ở câu a), ta có: =B A =C Mà (tông ba go ̉ ́c B C A + B + C = 180 0 trong 0 �A =B =C = 60 tam gia ́c) ? Trong m Trong mộột tam giác đ t tam giác đềều, m u, mỗỗi góc b i góc bằằng 60ng bao nhiêu? 0
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 3. Tam giác đều:Hệ quả 2: Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. A B C
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 3. Tam giác đều: Hệ quả 3: Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. * ABC cân tai A cọ ́ gó c ở đinh bă ̉ ̀ ng 600 ABC cân tai A A ̣ B=C B +C = 1200 Mà Â = 600 nên � =C B = 600 ?0 60 Vây: ̣ ABC là tam giác đều * ABC cân tai A co ̣ ́ 1 gó c ở đá y bằ ng 600 = = 600 ABC cân tai A ̣ B C Â = 600 ?600 ? Vây: ̣ ABC là tam giác đều B C
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN 3. Tam giác đều: Tính chất: Trong tam giác đều thì: Định nghĩa Ba cạnh bằng nhau. Ba Tam giác đều là tam giác có góc b Dấu hi ằng nhau và cùng b ằng 60 ệu: A . o ba cạnh bằng nhau. Tam Hệ quả: giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. Trong một tam giác đều, mỗi Tam giác có góc bằng 60o. ba góc bằng nhau là tam giác đều. A M Nếu một tam giác có ba góc Tam giác bằng nhau thì tam giác đó là B C o cân có một góc bằng 60 là tam giác tam giác đều. đều. 600 Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60o thì tam 600 giác đó là tam giác đều. B C N P
- Tuầ n 21. Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN Bài tập 49 SGK: Trong tam giác sau, tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều? Vì sao? O 120 120o 60o 60 o o K M N P (c) OMN là tam giác đều vì OM = ON = MN OMK cân tại M vì OM = MK ONP cân tại N vì ON = NP OKM cân tại O vì OK = OP $ K = P (hoặc )
- Tam giác ng Có 3 Có uô gó c bằ v 2 c ng nh (c cạ c b gó (có 3 au ó cạn nh ằng 2 1 h bằ gó ó b C ng nh ằn nha au) g Tam nh Tam Có 1 góc au Có (2) giác (4) giác Tam giác bằng 600 (1) 2 u) đều vuông c ạ ông cân nh vu b óc ằn g g n ó 1 ha C u (3) Tam giác vuông cân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p | 395 | 39
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập
4 p | 23 | 9
-
Bài giảng Toán học lớp 7 - Bài 5: Hàm số
22 p | 98 | 8
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 161: Luyện tập
13 p | 18 | 8
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập Tính chất ba trung tuyến của tam giác
8 p | 25 | 7
-
Bài giảng Mĩ thuật lớp 7 - Bài 29: Đề tài an toàn giao thông
22 p | 69 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 7 bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
17 p | 10 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
41 p | 19 | 4
-
Bài giảng Công nghệ lớp 7 - Tiết 18: Vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng rừng
16 p | 7 | 4
-
Bài giảng Tin học lớp 7 bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
17 p | 10 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
8 p | 11 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng
18 p | 20 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 51: Giá trị của một biểu thức đại số
11 p | 14 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
8 p | 16 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7: Ôn tập chương 3 - GV. Nguyễn Thị Thanh Huyền
21 p | 13 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7: Ôn tập chương 1 (Tiết 2)
9 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí
26 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn