Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 2.2 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
lượt xem 2
download
Bài giảng "Toán trong công nghệ - Chương 2: Các khái niệm cơ bản của xác suất" phần tiếp theo cung cấp cho người học các kiến thức: các định lý của xác suất, xác suất có điều kiện, chuỗi các thực nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 2.2 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
- Chương 2: Các khái niệm cơ bản của xác suất Nguyễn Linh Trung Trần Thị Thúy Quỳnh Đại học Công nghệ, ĐHQGHN
- Chương 2: Nội dung Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung I 2.1. Thực nghiệm ngẫu nhiên I 2.2 Các định lý của xác suất I 2.3 Xác suất có điều kiện I 2.4 Chuỗi các thực nghiệm 2 / 31
- Chương 2: Các định lý của xác suất Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung I Xác suất là số được gán cho mỗn biến cố để biểu diễn khả năng xuất hiện của sự kiện. I Quy luật xác suất là quy luật gán một số P (A) cho biến cố A. I P (A) được gọi là xác suất của A và phải thỏa mãn các định lý sau: 1. P [A] ≥ 0 2. P [S] = 1 3. Let B ∈ F such that A ∩ B = ∅, then P [A ∪ B] = P [A] + P [B] 3∗ . Let A1 , A2 , . . . ∈ F such that Ai ∩ Aj = ∅ for all i 6= j, then "∞ ∞ # [ X P Ak = P [Ak ] k=1 k=1 Định lý 3∗ là tổng quát hóa của Định luật 3. 3 / 31
- Chương 2: Các hệ quả của xác suất Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung 1. P [Ac ] = 1 − P [A] 2. P [A] ≤ 1 3. P [∅] = 0 4. Nếu A1 , A2 , . . . , An là loại trừ nhau, thì " n # n [ X P Ak = P [Ak ] k=1 k=1 5. P [A ∪ B] = P [A] + P [B] − P [A ∩ B] 6. Nếu A ⊂ B thì P [A] ≤ P [B]. 4 / 31
- Chương 2: Xác suất ban đầu I Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung I Sử dụng các định lý, các phép toán/tính chất tập hợp tạo ra một tập các quy luật tính toán tất cả các xác suất. I Tuy nhiên, chúng ta các phải xác định xác suất ban đầu đối với một số tập biến cố cơ bản và các xác suất còn lại được tính từ xác suất ban đầu này. I Xác suất ban đầu phải thỏa mãn các định lý của xác suất. 5 / 31
- Chương 2: Xác suất ban đầu II Các khái niệm cơ bản của xác suất Đối với không gian mẫu rời rạc: N. Linh-Trung I S = {a1 , a2 , . . . , an } I Chỉ định (gán) xác suất ban đầu: P [{ak }] đối với k = 1, . . . , n (chỉ gán xác suất đối với các biến cố cơ sở) I Nếu {ak } có khả năng xuất hiện như nhau, thì xác suất ban đầu sẽ là: P [{a1 }] = P [{a2 }] = . . . = P [{an }] = 1/n I Nếu {ak } có khả năng xuất hiện như nhau và A ∈ F, thì P [A] = (số kết quả trong A)/n 6 / 31
- Chương 2: Xác suất ban đầu III Các khái niệm cơ bản của xác suất Bài tập N. Linh-Trung I S3 = {HHH,HHT,HTH,THH,TTH,THT,HTT,TTT} I Giả thiết các kết quả có khả năng xuất hiện như nhau. I Xác suất ban đầu: xác suất xuất hiện một trong số các kết quả trong không gian mẫu S3 bằng 1/8. I Tính các xác suất khác: P [2 mặt ngửa xuất hiện trong 3 lần tung] = P [{HHT,HTH,THH}] = P [{HHT}] + P [{HTH}] + P [{THH}] = 3/8 7 / 31
- Chương 2: Xác suất ban đầu IV Các khái niệm cơ bản của xác suất Đối với không gian mẫu liên tục: N. Linh-Trung I F không phải là tập tất cả các tập con của S do các điểm đơn lẻ trong S không phải là các biến cố cơ sở (không thể gán xác suất cho chúng) I Nhiệm vụ đầu tiên: xác định quy luật (luật xác suất) để chỉ định các số đối với các khoảng (các vùng). I Nếu S = R thì xác định quy luật đối với các khoảng trong R. 8 / 31
- Chương 2: Xác suất ban đầu V Các khái niệm cơ bản của xác suất Bài tập N. Linh-Trung I S7 = {x : 0 ≤ x ≤ 1} I Giả thiết tất cả các kết quả có khả năng xuất hiện như nhau. I Gán xác suất ban đầu đối với mỗi khoảng [a, b]: P [[a, b]] = (b − a), for 0 ≤ a ≤ b ≤ 1 I Câu hỏi: Kiểm chứng rằng P [[a, b]] thỏa mãn các định lý xác suất. 9 / 31
- Chương 2: Xác suất ban đầu VI Các khái niệm cơ bản của xác suất Kết quả N. Linh-Trung I P [[a, b]] = (b − a) ≥ 0 do b ≥ a ≥ 0 I S = [0, 1] ⇒ P [S] = (b − a) = (1 − 0) = 1 I Giả sử b ≥ c ≥ a thì P [[a, c] ∪ [c, b]] = P [[a, b]] = (b − a) P [[a, c]] = (c − a); P [[c, b]] = (b − c) ⇒ P [[a, c] ∪ [c, b]] = P [[a, c]] + P [[c, b]] thỏa mãn các định lý của xác suất. 10 / 31
- Chương 2: Xác suất có điều kiện I Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung I Là xác suất xảy ra biến cố A khi biến cố B đã xuất hiện I Xác suất có điều kiện P [A|B], được gọi là xác suất xuất hiện A với điều kiện B, được tính bởi: P [A ∩ B] P [A|B] = , với P [B] > 0 P [B] I Việc biết B ngụ ý rằng kết quả thuộc B I A xuất hiện trong không gian mẫu bị giảm của B (vùng A ∩ B) I P [A|B] được coi đơn giản là việc chuẩn hóa biến cố giao với B. 11 / 31
- Chương 2: Xác suất có điều kiện II Các khái niệm cơ bản của xác suất I P [A ∩ B] = P [A|B]P [B] = P [B|A]P [A]. N. Linh-Trung I Câu hỏi: P [A|B] =? nếu I A=B I A∩B =∅ I A⊂B I B⊂A 12 / 31
- Chương 2: Xác suất có điều kiện III Các khái niệm cơ bản của xác suất Kết quả: N. Linh-Trung I Nếu A = B thì P [A ∩ B] = P [B] ⇒ P [A|B] = 1 I Nếu A ∩ B = ∅ thì P [A ∩ B] = 0 ⇒ P [A|B] = 0 I Nếu A ⊂ B thì P [A ∩ B] < P [B] ⇒ P [A|B] < 1 I Nếu B ⊂ A thì P [A ∩ B] = P [B] ⇒ P [A|B] = 1 13 / 31
- Chương 2: Xác suất có điều kiện IV Các khái niệm cơ bản của xác suất Bài tập: N. Linh-Trung I Thực nghiệm: Bình có chứa 2 quả bóng đen đánh số 1 và 2 và 2 quả bóng trắng đánh số 3 và 4. Chọn một bóng và ghi lại số và màu sắc của bóng được chọn. I Không gian mẫu: S = {(1, b), (2, b), (3, w), (4, w)} I Biến cố quan tâm: A = {(1, b), (2, b)}; bóng đen được chọn B = {(2, b), (4, w)}; bóng đánh số chẵn được chọn C = {(3, w), (4, w)}; số bóng lớn hơn 2 I Câu hỏi: Tính P [A|B], P [A|C]. I Giải thiết các kết quả có khả năng xảy ra như nhau. 14 / 31
- Chương 2: Xác suất có điều kiện V Các khái niệm cơ bản của xác suất Kết quả: N. Linh-Trung P [A ∩ B] P [{(2, b)}] 0.25 P [A|B] = = = = 0.5 P [B] P [B] 0.5 P [A ∩ B] P [∅] 0 P [A|C] = = = =0 P [B] P [B] 0.5 15 / 31
- Chương 2: Xác suất có điều kiện VI Các khái niệm cơ bản của xác suất Bài tập: N. Linh-Trung I Thực nghiệm: Hệ truyền tin nhị phân phát bit 0 và bit 1 (i = 0, 1). Gọi Ai là biến cố nơi phát phát bit i, và Bj là biến cố nơi nhận quyết định là bit j, trong đó j = 0, 1. Biết rằng khả năng phát bit 0 và bit 1 là như nhau. Xác suất quyết định sai là . Tính các xác suất P [Ai ∩ Bj ]. 16 / 31
- Chương 2: Xác suất có điều kiện VII Các khái niệm cơ bản của xác suất Kết quả: N. Linh-Trung P [Ai ∩ Bj ] = P [Bj ∩ Ai ] = P [Bj |Ai ]P [Ai ] P [Ai ] = 1/2; P [B0 |A0 ] = P [B1 |A1 ] = 1 − ; P [B0 |A1 ] = P [B1 |A0 ] = ⇒ P [A0 ∩ B0 ] = P [A1 ∩ B1 ] = 21 ; P [A1 ∩ B0 ] = P [A0 ∩ B1 ] = 12 (1 − ) 17 / 31
- Chương 2: Định lý tổng xác suất Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung I Phân chia S thành các mảng {B1 , . . . , Bn } sao cho B1 ∪ · · · ∪ Bn = S và Bi ∩ Bj = ∅ đối với tất cả i 6= j. I Do A = A ∩ B = (A ∩ B1 ) ∪ · · · ∪ (A ∩ Bn ) và các (A ∩ Bk ) không chồng lên nhau. ⇒ P [A] = P [A ∩ B1 ] + · · · + P [A ∩ Bn ] Định lý tổng xác suất sẽ là: n X P [A] = P [A|Bk ]P [Bk ] k=1 18 / 31
- Chương 2: Quy tắc Bayes Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung I Cho B1 , . . . , Bn là các mảng (các biến cố) hợp thành không gian mẫu S. Giả thiết biến cố A đã xuất hiện. I Quy tắc Bayes: P [A|Bj ]P [Bj ] P [A|Bj ]P [Bj ] P [Bj |A] = = Pn P [A] k=1 P [A|Bk ]P [Bk ] I P [Bj ]: xác suất tiền nghiệm - priori: xác suất của các biết cố trước khi thực nghiệm diễn ra. I P [Bj |A]: xác suất hậu nghiệm - posteriori: xác suất của các biến cố sau thi thực nghiệm diễn ra và chúng ta thu được A. I Cách để ghi nhớ quy tắc Bayes: dự đoán lối vào dựa trên lối ra. P [Out|In]P [In] P [In|Out] = P [Out] 19 / 31
- Chương 2: Tính độc lập của biến cố Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung I Nếu biết được sự xuất hiện của biến cố B không ảnh hưởng gì đến biến cố A, thì biến cố A được coi là độc lập với biến cố B: P [A ∩ B] = P [A]P [B] I A và B là độc lập thì P [A|B] = P [A] và P [B|A] = P [B]. I Nếu ít nhất P [A] = 0, P [B] = 0, và A ∩ B = ∅, thì A và B là độc lập. I Các biến cố A1 , A2 , . . . , An là độc lập nếu P [A1 ∩ A2 ∩ · · · ∩ An ] = P [A1 ]P [A2 ] · · · P [An ] 20 / 31
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết bài giảng Giải tích 1 (HV Kỹ thuật Quân sự)
146 p | 427 | 72
-
Bài giảng Tin sinh học: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thành Luân
33 p | 379 | 63
-
Bài giảng An toàn sinh học trong công nghệ thực phẩm
22 p | 175 | 34
-
Đề cương chi tiết bài giảng Giải tích 2 (HV Kỹ thuật Quân sự)
141 p | 197 | 32
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 6: Cây (ĐH Công nghệ Thông tin)
39 p | 644 | 26
-
BÀI GIẢNG: QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI
88 p | 136 | 16
-
Bài giảng Công nghệ sinh học và Môi trường: Pháp luật an toàn sinh học
46 p | 107 | 12
-
Bài giảng Toán ứng dụng: Chương 3 - Ma trận
16 p | 93 | 6
-
Bài giảng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp – Bài 10: Sản xuất sạch hơn & an toàn sức khỏe nghề nghiệp
29 p | 58 | 5
-
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 3 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
33 p | 24 | 3
-
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 4 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
76 p | 42 | 3
-
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 1 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
26 p | 25 | 2
-
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 2 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
24 p | 15 | 2
-
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 5 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
35 p | 31 | 2
-
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 7 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
16 p | 25 | 2
-
Bài giảng Phương pháp số trong công nghệ hoá học: Tuần 3 - TS. Nguyễn Đặng Bình Thành
22 p | 31 | 2
-
Bài giảng Phương pháp số: Chương 5 - TS. Lê Thanh Long
16 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn