Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 3 - Hoàng Nam Dũng
lượt xem 4
download
Bài giảng "Tối ưu hóa nâng cao - Chương 3: Bài toán tối ưu không ràng buộc" cung cấp cho người học các kiến thức: Bài toán tối ưu không ràng buộc, điều kiện cực tiểu địa phương, cực tiểu của hàm lồi, tổng quan về thuật toán,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 3 - Hoàng Nam Dũng
- Bài toán tối ưu không ràng buộc Hoàng Nam Dũng Khoa Toán - Cơ - Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Bài toán tối ưu không ràng buộc (unconstrained) min f (x) x với f : Rn → R là một hàm trơn (smooth). 1
- Bài toán tối ưu không ràng buộc (unconstrained) min f (x) x với f : Rn → R là một hàm trơn (smooth). Định nghĩa x ∗ được gọi là cực tiểu toàn cục nếu f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x. 1
- Bài toán tối ưu không ràng buộc (unconstrained) min f (x) x với f : Rn → R là một hàm trơn (smooth). Định nghĩa x ∗ được gọi là cực tiểu toàn cục nếu f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x. x ∗ được gọi là cực tiểu địa phương nếu tồn tại một lân cận N của x ∗ sao cho f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x ∈ N . 1
- Bài toán tối ưu không ràng buộc (unconstrained) min f (x) x với f : Rn → R là một hàm trơn (smooth). Định nghĩa x ∗ được gọi là cực tiểu toàn cục nếu f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x. x ∗ được gọi là cực tiểu địa phương nếu tồn tại một lân cận N của x ∗ sao cho f (x ∗ ) ≤ f (x), ∀x ∈ N . x ∗ được gọi là cực tiểu địa phương mạnh (hay ngặt) nếu tồn tại một lân cận N của x ∗ sao cho f (x ∗ ) < f (x), ∀x ∈ N \{x ∗ }. 1
- Ví dụ Hàm số dưới đây có nhiều cực tiểu địa phương và khó để tìm cực tiểu toàn cục. 2
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Khai triển Taylor) Cho f : Rn → R khả vi liên tục và p ∈ Rn . Ta có f (x + p) = f (x) + ∇f (x + tp)T p, với t ∈ (0, 1) nào đó. 3
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Khai triển Taylor) Cho f : Rn → R khả vi liên tục và p ∈ Rn . Ta có f (x + p) = f (x) + ∇f (x + tp)T p, với t ∈ (0, 1) nào đó. Nếu f khả vi liên tục hai lần thì 1 f (x + p) = f (x) + ∇f (x)T p + p T ∇2 f (x + tp)p, 2 với t ∈ (0, 1) nào đó. 3
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc nhất) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và f khả vi liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0. 4
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc nhất) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và f khả vi liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0. Chứng minh. Giả sử ∇f (x ∗ ) 6= 0. Chọn p = −∇f (x ∗ ) thì p T ∇f (x ∗ ) = −k∇f (x ∗ )k2 < 0. 4
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc nhất) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và f khả vi liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0. Chứng minh. Giả sử ∇f (x ∗ ) 6= 0. Chọn p = −∇f (x ∗ ) thì p T ∇f (x ∗ ) = −k∇f (x ∗ )k2 < 0. Từ đó và do ∇f liên tục trong lân cận của x ∗ , tồn tại T > 0 sao cho p T ∇f (x ∗ + sp) < 0, ∀s ∈ [0, T ]. 4
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc nhất) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và f khả vi liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0. Chứng minh. Giả sử ∇f (x ∗ ) 6= 0. Chọn p = −∇f (x ∗ ) thì p T ∇f (x ∗ ) = −k∇f (x ∗ )k2 < 0. Từ đó và do ∇f liên tục trong lân cận của x ∗ , tồn tại T > 0 sao cho p T ∇f (x ∗ + sp) < 0, ∀s ∈ [0, T ]. Với mỗi t ∈ (0, T ] theo định lý Taylor tồn tại s ∈ (0, t) sao cho f (x ∗ + tp) = f (x ∗ ) + t∇f (x ∗ + sp)T p 4
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc nhất) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và f khả vi liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0. Chứng minh. Giả sử ∇f (x ∗ ) 6= 0. Chọn p = −∇f (x ∗ ) thì p T ∇f (x ∗ ) = −k∇f (x ∗ )k2 < 0. Từ đó và do ∇f liên tục trong lân cận của x ∗ , tồn tại T > 0 sao cho p T ∇f (x ∗ + sp) < 0, ∀s ∈ [0, T ]. Với mỗi t ∈ (0, T ] theo định lý Taylor tồn tại s ∈ (0, t) sao cho f (x ∗ + tp) = f (x ∗ ) + t∇f (x ∗ + sp)T p < f (x ∗ ), mâu thuẫn. 4
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc hai) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và ∇2 f tồn tại và liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0 và ∇2 f (x ∗ ) là nửa xác định dương (positive semidefinite). 5
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc hai) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và ∇2 f tồn tại và liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0 và ∇2 f (x ∗ ) là nửa xác định dương (positive semidefinite). Chứng minh. Từ định lý trước ta có ∇f (x ∗ ) = 0. 5
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc hai) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và ∇2 f tồn tại và liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0 và ∇2 f (x ∗ ) là nửa xác định dương (positive semidefinite). Chứng minh. Từ định lý trước ta có ∇f (x ∗ ) = 0. Giả sử ∇2 f (x ∗ ) không phải nửa xác định dương, tức là tồn tại p sao cho p T ∇2 f (x ∗ )p < 0. 5
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc hai) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và ∇2 f tồn tại và liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0 và ∇2 f (x ∗ ) là nửa xác định dương (positive semidefinite). Chứng minh. Từ định lý trước ta có ∇f (x ∗ ) = 0. Giả sử ∇2 f (x ∗ ) không phải nửa xác định dương, tức là tồn tại p sao cho p T ∇2 f (x ∗ )p < 0. Vì ∇2 f liên tục quanh x ∗ nên tồn tại T > 0 sao cho p T ∇2 f (x ∗ + sp)p < 0, ∀s ∈ [0, T ]. 5
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc hai) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và ∇2 f tồn tại và liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0 và ∇2 f (x ∗ ) là nửa xác định dương (positive semidefinite). Chứng minh. Từ định lý trước ta có ∇f (x ∗ ) = 0. Giả sử ∇2 f (x ∗ ) không phải nửa xác định dương, tức là tồn tại p sao cho p T ∇2 f (x ∗ )p < 0. Vì ∇2 f liên tục quanh x ∗ nên tồn tại T > 0 sao cho p T ∇2 f (x ∗ + sp)p < 0, ∀s ∈ [0, T ]. Áp dụng định lý Taylor ta có với mỗi t ∈ (0, T ] tồn tại s ∈ (0, t) sao cho 1 f (x ∗ + tp) = f (x ∗ ) + t∇f (x ∗ )T p + t 2 p T ∇2 f (x ∗ + sp)p 2 5
- Điều kiện cực tiểu địa phương Định lý (Điều kiện cần bậc hai) Nếu x ∗ là một cực tiểu địa phương và ∇2 f tồn tại và liên tục trong một lân cận mở của x ∗ thì ∇f (x ∗ ) = 0 và ∇2 f (x ∗ ) là nửa xác định dương (positive semidefinite). Chứng minh. Từ định lý trước ta có ∇f (x ∗ ) = 0. Giả sử ∇2 f (x ∗ ) không phải nửa xác định dương, tức là tồn tại p sao cho p T ∇2 f (x ∗ )p < 0. Vì ∇2 f liên tục quanh x ∗ nên tồn tại T > 0 sao cho p T ∇2 f (x ∗ + sp)p < 0, ∀s ∈ [0, T ]. Áp dụng định lý Taylor ta có với mỗi t ∈ (0, T ] tồn tại s ∈ (0, t) sao cho 1 f (x ∗ + tp) = f (x ∗ ) + t∇f (x ∗ )T p + t 2 p T ∇2 f (x ∗ + sp)p < f (x ∗ ), 2 mâu thuẫn. 5
- Điều kiện cực tiểu địa phương Điều kiện cần bậc 2 không phải là điều kiện đủ. Ví dụ với f (x) = x 3 thì f 0 (0) = 0 và f 00 (0) = 0, tức là x = 0 thỏa mãn điều kiện cần bậc 2, tuy nhiên nó không phải là một điểm cực tiểu địa phương của x 3 . 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống tự động xử lý nước thải mạ Crom – Niken
2 p | 211 | 54
-
HyperChem v8.0.6
4 p | 153 | 14
-
Các chất trợ dệt và các chất xử lý hoàn tất vải công năng cao mang lại lợi ích chi phí
4 p | 127 | 12
-
Phân tích và đánh giá hàm lượng Cafein, Theobromin, Theophyllin trong các loại chè xanh Việt Nam có nguồn gốc địa lý khác nhau
6 p | 128 | 9
-
Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 4 - Hoàng Nam Dũng
54 p | 55 | 5
-
Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 1 - Hoàng Nam Dũng
30 p | 47 | 4
-
Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 2 - Hoàng Nam Dũng
76 p | 49 | 3
-
Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 5 - Hoàng Nam Dũng
31 p | 47 | 3
-
Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 6 - Hoàng Nam Dũng
36 p | 43 | 3
-
Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 7 - Hoàng Nam Dũng
34 p | 26 | 3
-
Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 8 - Hoàng Nam Dũng
50 p | 22 | 3
-
Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 9 - Hoàng Nam Dũng
24 p | 50 | 3
-
Bài giảng Tối ưu hóa nâng cao: Chương 10 - Hoàng Nam Dũng
22 p | 38 | 3
-
Đánh giá mức độ rủi ro vùng biển ven bờ khu vực Mỹ Giang - Hòn Đỏ - Bãi Cỏ thuộc xã Ninh Phước, Ninh Hòa, Khánh Hòa
8 p | 68 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn