intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tóm tắt bài giảng lý thuyết mạch điện

Chia sẻ: Cao Duy Sơn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

99
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng bao gồm các nội dung chính: các khái niệm cơ bản về mạch điện; mạng 2 cửa; phân tích mạch trong miền thời gian; mạch điện phi tuyến; đường dây dài; phân tích mạch trong miền tần số. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tóm tắt bài giảng lý thuyết mạch điện

TÓM TẮT BÀI GIẢNG<br /> LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN<br /> <br /> Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn<br /> Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh<br /> <br /> <br /> Nghệ An, 2018<br /> 1<br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> ❑Nguyễn Công Phương, Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010.<br /> ❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 1. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.<br /> ❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Mạch điện 2. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.<br /> ❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 1. NXB ĐHQG<br /> tpHCM, 2000.<br /> ❑Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường. Bài tập Mạch điện 2. NXB ĐHQG<br /> tpHCM, 2000.<br /> ❑C. K. Alexander, M. N. O. Sadiku. Fundamentals of Electric<br /> Circuits. McGraw-Hill, 2001<br /> ❑J. Bird. Electrical Circuit Theory and Technology. Newnes, 2003<br /> ❑W. K. Chen. The Electrical Engineering Handbook. Elsevier, 2004<br /> CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN<br /> <br /> Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn<br /> Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh<br /> <br /> <br /> Nghệ An, 2018<br /> <br /> <br /> 3<br /> Mục tiêu<br /> <br /> ❑ Nắm vững được những khái niệm cơ bản về mạch điện<br /> ❑ Phân tích được mạch xác lập điều hòa<br /> ❑ Nắm vững được các phương pháp phân tích mạch điện<br /> ❑ Hiểu được hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện<br /> ❑ Biết được cách giải các bài tập mẫu<br /> Nội dung<br /> <br /> ❑ 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện<br /> ❑ 1.2. Mạch xác lập điều hòa<br /> ❑ 1.3. Các phương pháp phân tích mạch điện<br /> ❑ 1.4. Cộng hưởng trong mạch điện<br /> ❑ 1.5. Hỗ cảm trong mạch điện<br /> ❑ 1.6. Bài tập<br /> 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện<br /> <br /> ❑ Mạch điện<br /> Khái niệm mạch điện<br /> Nguồn<br /> Phụ tải<br /> 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện<br /> <br /> ❑Kết cấu hình học của mạch điện<br /> Nhánh<br /> Nút<br /> Vòng<br /> 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện<br /> <br /> Các phần tử mạch điện<br />  Nguồn áp độc lập<br />  Nguồn dòng độc lập<br />  Nguồn áp phụ thuộc<br />  Nguồn dòng dòng phụ thuộc<br />  Điện trở<br />  Điện cảm<br />  Hỗ cảm<br />  Điện dung<br /> 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện<br /> <br /> Công suất và năng lượng<br /> Công suất tác dụng<br /> Công suất phản kháng<br /> Công suất toàn phần<br /> Năng lượng tiêu tán trên điện trở<br /> Năng lượng tích lũy trong cuộn dây<br /> Năng lượng tích lũy trong tụ điện<br /> 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện<br /> <br /> Các định luật cơ bản<br />  Định luật Kirchhoff 1<br />  Định luật Kirchhoff 2<br /> 1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện<br /> <br /> Biến đổi tương đương mạch<br />  Biến đổi tương đương điện trở R mắc nối tiếp<br />  Biến đổi tương đương điện dẫn g mắc song song<br />  Mạch chia dòng điện<br />  Mạch chia điện áp<br />  Biến đổi tương đương điện trở mắc sao sang tam giác và<br /> ngược lại<br />  Biến đổi tương đương nguồn sức điện động và dòng điện<br /> 1.2. Mạch xác lập điều hòa<br /> <br /> Quá trình điều hòa<br />  Đại lượng điều hòa<br />  Phương pháp biên độ phức<br />  Phương pháp giải bài toán xoay chiều<br /> 1.3. Các phương pháp phân tích mạch điện<br /> <br /> Phương pháp dòng điện nhánh<br /> Phương pháp dòng điện vòng<br /> Phương pháp điện thế nút<br /> Định lý Thevenin – Norton<br /> Phương pháp xếp chồng<br /> 1.4. Cộng hưởng trong mạch điện<br /> <br /> Hiện tượng và tính chất<br /> Điều kiện cộng hưởng<br /> Ứng dụng<br /> CHƯƠNG 2. MẠNG 2 CỬA<br /> <br /> Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn<br /> Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nghệ An, 2018<br /> 15<br /> Mục tiêu<br /> <br /> ❑ Hiểu được các bộ thông số mạng 2 cửa 0.2. Mạch xác lập điều hòa<br /> ❑ Nắm vững được quan hệ giữa các bộ thông số 0.4. Cộng hưởng<br /> trong mạch điện<br /> ❑ Phân tích được mạch có mạng 2 cửa<br /> ❑ Biết được cách kết nối các mạng 2 cửa<br /> ❑ Phân tích được mạng 2 cửa dạng T và π.<br /> ❑ Hiểu được tổng trở vào và hòa hợp tải, hàm truyền đạt của mạng 2<br /> cửa<br /> ❑ Biết được cách giải bài tập mẫu<br /> Nội dung<br /> <br /> ❑2.1. Các bộ thông số<br /> ❑2.2. Quan hệ giữa các bộ thông số<br /> ❑2.3. Phân tích mạch có mạng 2 cửa<br /> ❑2.4. Kết nối các mạng 2 cửa<br /> ❑2.5. Mạng 2 cửa dạng T và π<br /> ❑2.6. Tổng trở vào và hòa hợp tải<br /> ❑2.7. Hàm truyền đạt của mạng 2 cửa<br /> ❑2.8. Bài tập<br /> 2.1. Các bộ thông số<br /> <br /> Trở kháng Z<br /> Tổng dẫn Y<br /> Lai H<br /> Lai nghịch đảo G<br /> Truyền tải A<br /> Truyền tải ngược B<br /> 2.2. Quan hệ giữa các bộ thông số<br /> <br /> Quan hệ Z và Y<br /> Quan hệ G và H<br /> Quan hệ B và A<br /> Quan hệ Z và H<br /> Bảng tổng hợp các quan hệ<br /> 2.3. Phân tích mạch có mạng 2 cửa<br /> <br /> Các bài toán phân tích mạch có mạng 2 cửa<br /> 2.4. Kết nối các mạng 2 cửa<br /> <br /> Kết nối kiểu nối tiếp<br /> Kết nối kiểu song song<br /> Kết nối kiểu xâu chuỗi<br /> Kết nối kiểu lai<br /> 2.5. Mạng 2 cửa T và Π<br /> <br /> Mạng 2 cửa hình T<br /> Mạng 2 cửa hình Π<br /> 2.6. Tổng trở vào và hòa hợp tải<br /> <br /> Tổng trở vào mạng 2 cửa<br /> Hòa hợp tải<br /> 2.7. Hàm truyền đạt của mạng 2 cửa<br /> <br /> Hàm truyền đạt dòng điện<br /> Hàm truyền đạt điện áp<br /> Hàm truyền đạt công suất<br /> CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH MẠCH TRONG<br /> MIỀN THỜI GIAN<br /> Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn<br /> Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nghệ An, 2018 25<br /> Mục tiêu<br /> <br /> ❑ Hiểu được thế nào là điều kiện đầu của mạch điện khi đóng cắt<br /> ❑ Áp dụng được phương pháp tích phân cổ điển phân tích mạch<br /> điện<br /> ❑ Phân tích được quá trình quá độ trong mạch RL, RC, RLC<br /> ❑ Áp dụng được phương pháp toán tử phân tích mạch điện<br /> ❑ Biết được cách giải bài tập mẫu<br /> Nội dung<br /> <br /> ❑3.1. Giới thiệu<br /> ❑3.2. Sơ kiện<br /> ❑3.3. Phương pháp tích phân cổ điển<br /> ❑3.4. Quá trình quá độ trong mạch RL, RC, RLC<br /> ❑3.5. Phương pháp toán tử<br /> ❑3.6. Bài tập<br /> 3.1. Giới thiệu<br /> <br /> ❑Khái niệm quá trình quá độ trong mạch điện<br /> ❑Một số giả thiết lý tưởng trong bài toán phân tích quá trình quá độ<br /> 3.2. Sơ kiện<br /> <br /> ❑Sơ kiện của dòng điện trong cuộn cảm<br /> ❑Sơ kiện của điện áp trên cuộn dây<br /> ❑Các quy tắc đóng/mở<br /> 3.3. Phương pháp tích phân cổ điển<br /> <br /> ❑Bài toán phân tích quá trình quá độ trong mạch điện<br /> ❑Nghiệm xác lập<br /> ❑Nghiệm tự do<br /> ❑Phương trình đặc trưng<br /> ❑Nghiệm phương trình đặc trưng<br /> ❑Tính sơ kiện<br /> ❑Xác định hằng số tích phân<br /> ❑Tổng hợp kết quả<br /> 3.4. Quá trình quá độ trong mạch RL, RC, RLC<br /> <br /> ❑Quá trình quá độ trong mạch RL<br /> ❑Quá trình quá độ trong mạch RC<br /> ❑Quá trình quá độ trong mạch RLC<br /> 3.5. Phương pháp toán tử<br /> <br /> ❑ Biến đổi thuận Laplace<br /> ❑Tính chất cơ bản của biến đổi thuận Laplace<br /> ❑Tìm ảnh Laplace từ gốc thời gian<br /> ❑Biến đổi ngược Laplace<br /> ❑Tính chất cơ bản của biến đổi ngược Laplace<br /> ❑Tìm gốc thời gian từ ảnh Laplace<br /> ❑Sơ đồ toán tử<br /> ❑Giải bài toán quá độ bằng phương pháp toán tử<br /> CHƯƠNG 4. MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN<br /> Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn<br /> Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nghệ An, 2018<br /> 33<br /> Mục tiêu<br /> <br /> ❑ Hiểu được đặc tính của phần tử phi tuyến; Chế độ xác lập; Chế<br /> độ quá độ trong mạch điện phi tuyến.<br /> ❑ Phân tích được mạch điện phi tuyến có Diode và transistor<br /> ❑ Áp dụng được phương pháp sử dụng máy tính phân tích mạch<br /> phi tuyến<br /> ❑Biết cách giải bài tập mẫu<br /> Nội dung<br /> <br /> ❑4.1. Giới thiệu<br /> ❑4.2. Đặc tính của phần tử phi tuyến<br /> ❑4.3. Chế độ xác lập<br /> ❑4.4. Chế độ quá độ<br /> ❑4.5. Diode và transistor<br /> ❑4.6. Giải một số bài toán phi tuyến bằng máy tính<br /> ❑4.7. Bài tập<br /> 4.1. Giới thiệu<br /> <br /> ❑Khái niệm<br /> ❑Phân biệt mạch tuyến tính và phi tuyến<br /> ❑Phần tử phi tuyến<br /> 4.2. Đặc tính của phần tử phi tuyến<br /> <br /> ❑Hệ số động<br /> ❑Hệ số tĩnh<br /> ❑Họ đặc tuyến<br /> ❑Tính chất tạo tần<br /> ❑Tính chất không xếp chồng đáp ứng<br /> 4.3. Chế độ xác lập<br /> <br /> Phương pháp cân bằng điều hòa<br /> Phương pháp tuyến tính điều hòa<br /> Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc<br /> Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn<br /> Phương pháp đồ thị<br /> 4.4. Chế độ quá độ<br /> <br /> Phương pháp cân bằng điều hòa<br /> Phương pháp tuyến tính điều hòa<br /> Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc<br /> Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn<br /> Phương pháp đồ thị<br /> 4.5. Diode và transistor<br /> <br /> Mạch phi tuyến chứa diode<br /> Mạch phi tuyến chứa transistor<br /> 4.6. Giải một số bài toán phi tuyến bằng máy tính<br /> <br /> Giải phương trình vi phân<br /> Chế độ xác lập<br /> Chế độ quá độ<br /> Không gian trạng thái<br /> CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG DÂY DÀI<br /> Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn<br /> Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nghệ An, 2018<br /> 42<br /> Mục tiêu<br /> <br /> ❑ Hiểu được mô hình đường dây dài<br /> ❑ Phân tích được đường dây dài ở chế độ xác lập điều hòa và chế<br /> độ quá độ<br /> ❑ Biết cách giải bài tập mẫu<br /> Nội dung<br /> <br /> ❑5.1. Giới thiệu<br /> ❑5.2. Đường dây dài ở chế độ xác lập điều hòa<br /> ❑5.3. Đường dây dài ở chế độ quá độ<br /> ❑5.4. Bài tập<br /> 5.1. Giới thiệu<br /> <br /> ❑Khái niệm<br /> ❑Mạch có thông số tập trung/đường dây ngắn<br /> ❑Mạch có thông số rải/đường dây dài<br /> 5.2. Đường dây dài ở chế độ xác lập điều hòa<br /> <br /> ❑Khái niệm<br /> ❑Điện áp & dòng điện<br /> ❑Hiện tượng sóng chạy<br /> ❑Thông số đặc trưng cho sự truyền sóng<br /> ❑Phản xạ sóng<br /> 5.3. Đường dây dài ở chế độ quá độ<br /> <br /> ❑Khái niệm<br /> ❑Điện áp & dòng điện<br /> ❑Phương pháp Pêtécsơn<br /> CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH MẠCH<br /> TRONG MIỀN TẦN SỐ<br /> Giảng viên: ThS. Phạm Mạnh Toàn<br /> Viện Kỹ thuật & Công nghệ, Trường Đại học Vinh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nghệ An, 2018 48<br /> Mục tiêu<br /> <br /> ❑ Hiểu được phép biến đổi Fourier<br /> ❑ Phân tích được phổ của một số dạng tín hiệu thường gặp<br /> ❑ Biết cách giải bài tập mẫu<br /> Nội dung<br /> <br /> ❑ 6.1. Biến đổi Fourier<br /> ❑ 6.2. Phổ của một số dạng tín hiệu thường gặp<br /> ❑ 6.3. Bài tập<br /> 6.1. Biến đổi Fourier<br /> <br /> ❑ Biến đổi Fourier thuận<br /> ❑ Biến đổi Fourier ngược<br /> ❑ Tính chất biến đổi Fourier<br /> 6.2. Phổ của một số dạng tín hiệu thường gặp<br /> <br /> ❑Phổ của xung vuông<br /> ❑Phổ của xung tam giác<br /> ❑Phổ của tín hiệu xung Sa<br /> ❑Phổ của tín hiệu hàm mũ<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0