Bài giảng Tổng quan triển khai Chính phủ điện tử và định hướng phát triển trong giai đoạn 2016-2020
Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16
lượt xem 7
download
Bài giảng Tổng quan triển khai Chính phủ điện tử và định hướng phát triển trong giai đoạn 2016-2020 trình bày các nội dung chính sau: Hiện trạng phát triển CPĐT; Một số tồn tại, hạn chế; Mục tiêu phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020; Các hoạt động phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan triển khai Chính phủ điện tử và định hướng phát triển trong giai đoạn 2016-2020
- Tổng quan triển khai Chính phủ điện tử và Định hướng phát triển trong giai đoạn 2016-2020 Nguyễn Phú Tiến Phó Cục trưởng - Cục Tin học hóa Bộ Thông tin và Truyền thông 03/2016
- Nội dung trình bày Hiện trạng phát triển CPĐT Một số tồn tại, hạn chế Mục tiêu phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020 Các hoạt động phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020 2
- I. Hiện trạng phát triển CPĐT 1. Môi trường pháp lý Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử. Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020. 3
- I. Hiện trạng phát triển CPĐT (tiếp) 2. Hạ tầng kỹ thuật 90% CBCC trong CQNN được trang bị máy tính phục vụ công việc. 100% CQNN có mạng nội bộ phục vụ công việc ngày càng tốt hơn. 60% các Bộ, ngành và 40% các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã có ứng dụng hoặc triển khai thí điểm chữ ký số. Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước đã được triển khai xây dựng, đã hoàn thành triển khai xong giai đoạn 2, kết nối đến cấp sở, ban, ngành, quận, huyện. 4
- I. Hiện trạng phát triển CPĐT (tiếp) 3. Ứng dụng CNTT trong nội bộ CQNN Hầu hết các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có báo cáo đã triển khai hệ thống thư điện tử chính thức đồng bộ cho tất cả các cơ quan, đơn vị. 100% Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có báo cáo đã trang bị hệ thống quản lý văn bản và điều hành phục vụ công việc. Hầu hết các cơ quan đã có các phần mềm cơ bản phục vụ hoạt động thường xuyên (QLTS, QLNS, QLTC,…) 5
- I. Hiện trạng phát triển CPĐT (tiếp) 4. Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp 100% các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã có trang/cổng thông tin điện tử. Hầu hết các DVC trực tuyến đã được cung cấp mức độ 2. Số DVCTT mức 3,4 được cung cấp ngày càng nhiều. Nhiều hệ thống chuyên ngành phát huy hiệu quả rõ rệt, đặc biệt trong lĩnh vực thuế điện tử (có 90% doanh nghiệp tham gia nộp thuế điện tử ), Hải quan điện tử (100% cơ quan Hải quan các tỉnh, TP đã thực hiện thủ tục HQĐT thông qua Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS). Hầu hết các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã có triển khai ứng dụng CNTT tại bộ phận một cửa. 6
- II. Một số tồn tại, hạn chế Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Nhiều nơi chưa đáp ứng, đặc biệt khu vực khó khăn; vấn đề ATANTT cần chú trọng hơn. Về ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan nhà nước: chủ yếu ở quy mô nhỏ, chưa kết nối, chia sẻ thông tin trên diện rộng; tỷ lệ các văn bản điện tử được trao đổi qua mạng còn hạn chế; việc điều hành, xử lý công việc qua mạng còn chưa nhiều. Về ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp: các DVCTT mức độ cao (mức 3,4) cung cấp cho người dân và doanh nghiệp còn chưa nhiều. Việc triển khai các CSDL, HTTT QG tạo nền tảng CPĐT còn chậm. 7
- III. Mục tiêu phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020 1. Mục tiêu tổng quát Cung cấp các DVC cơ bản trực tuyến mức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế để giảm thời gian, số lần phải đến trực tiếp CQNN. Ứng dụng hiệu quả CNTT trong hoạt động của CQNN để tăng tốc độ xử lý công việc, giảm chi phí hoạt động. Phát triển hạ tầng kỹ thuật tạo nền tảng phát triển CPĐT, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; tích hợp, kết nối các hệ thống thông tin, CSDL quy mô QG; trên cơ sở Khung Kiến trúc CPĐT Việt Nam. Thực hiện thành công các mục tiêu hàng năm nêu trong NQ của Chính phủ về CPĐT. 8
- III. Mục tiêu phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020 (tiếp) 2. Mục tiêu cụ thể a) Ứng dụng CNTT tin phục vụ người dân và doanh nghiệp - Cung cấp đầy đủ thông tin trên trang thông tin điện tử. - 30% hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý trực tuyến mức độ 4. - Các chỉ tiêu ứng dụng CNTT đối với thuế, hải quan, đăng ký doanh nghiệp, cấp giấy chứng nhận đầu tư. b) Ứng dụng CNTT trong nội bộ CQNN - 100% văn bản không mật trình UBND tỉnh, Bộ, Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ dưới dạng điện tử (bao gồm trình song song cùng VB giấy). - 80% văn bản trao đổi giữa các CQNN dưới dạng điện tử (bao gồm gửi song song cùng văn bản giấy). 9
- III. Mục tiêu phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020 (tiếp) 2. Mục tiêu cụ thể (tiếp) c) Xây dựng và hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, các hệ thống thông tin, CSDLQG - Xây dựng và hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật các cấp, tạo nền tảng phát triển CPĐT đồng bộ, kết nối, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin (Hệ thống NGSP, LGSP). - Đẩy nhanh tiến độ triển khai, đưa vào sử dụng hiệu quả các hệ thống thông tin, CSDLQG tạo nền tảng phát triển CPĐT. - Triển khai đô thị thông minh ít nhất tại 3 địa điểm. 10
- IV. Các hoạt động phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020 Hoạt động 1: Phát triển ƯDCNTT phục vụ người dân và DN - Cung cấp các DVC cơ bản trực tuyến mức độ 4. Danh mục nhóm các DVC được ưu tiên nêu trong Phụ lục I, Phụ lục II. Các CQ xây dựng lộ trình, chọn lựa triển khai trong thực tế, bảo đảm hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thiết thực của người dân và DN. - Ứng dụng CNTT hiệu quả, toàn diện tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông, tăng cường trao đổi, xử lý hồ sơ qua mạng. - Phát triển các hệ thống thông tin thiết yếu; bảo đảm triển khai đồng bộ với việc phát triển các hệ thống thông tin, CSDLQG; tăng cường kết nối, chia sẻ thông tin. - Triển khai đô thị thông minh ít nhất tại 3 địa điểm theo các tiêu chí do Bộ TTTT hướng dẫn. 11
- IV. Các hoạt động phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020 (tiếp) Hoạt động 2: Phát triển ƯDCNTT trong nội bộ CQNN Hệ thống quản lý thông tin tổng thể, tiến tới xây dựng cơ quan điện tử Các ứng dụng CNTT nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu đặc thù. Các hệ thống ứng dụng CNTT khác trong công tác nội bộ theo hướng hiệu quả, mở rộng kết nối. 12
- IV. Các hoạt động phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020 (tiếp) Hoạt động 3: Phát triển hạ tầng KT, HTTT, CSDLQG tạo nền tảng CPĐT - Bảo đảm hạ tầng kỹ thuật triển khai CPĐT các cấp; bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, kết nối chia sẻ dữ liệu. - Phát triển hạ tầng kiến trúc CPĐT. - Triển khai chứng thực điện tử và chữ ký số trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị. - Kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở TW và ĐP - Thực hiện đấu thầu qua mạng. - Triển khai thuế điện tử. - Triển khai hải quan điện tử. - Quản lý giao thông thông minh. 13
- IV. Các hoạt động phát triển CPĐT giai đoạn 2016-2020 (tiếp) Hoạt động 3: Phát triển hạ tầng KT, HTTT, CSDLQG tạo nền tảng CPĐT - Triển khai hộ chiếu điện tử. - Quản lý bệnh án điện tử. - Quản lý, duy trì Khung Kiến trúc CPĐT Việt Nam. - Quản lý danh mục điện tử dùng chung của các CQNN. - Quản lý thông tin, dữ liệu quy mô quốc gia về dân cư, đất đai, doanh nghiệp, tài chính, bảo hiểm. - Hỗ trợ các tổ chức, cá nhân truy nhập đến thông tin, dữ liệu của các CQNN. 14
- VII. Tổ chức thực hiện Bộ, CQ ngang BỘ, CQ thuộc CP, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW a) Căn cứ Chương trình QG UDCNTT trong CQNN 2016-2020, Khung Kiến trúc CPĐT Việt Nam, Kiến trúc CPĐT chi tiết của cơ quan, xây dựng và tổ chức triển khai Kế hoạch ứng dụng CNTT bảo đảm sự đồng bộ, hiệu quả, tránh trùng lặp. (Hiện tại, 24 Bộ, Cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 47 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã xây dựng Kế hoạch UDCNTT giai đoạn 2016-2020) b) Xây dựng, duy trì, cập nhật Kiến trúc CPĐT chi tiết của cơ quan; lấy ý kiến của Bộ TTTT trước khi ban hành. c) Kiểm tra, đánh giá và báo cáo. d) Bảo đảm kinh phí cho ứng dụng CNTT. 15
- Trân trọng cảm ơn! 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tổng quan công nghệ tri thức - PGS.TS Đỗ Văn Nhơn
26 p | 141 | 28
-
Bài giảng Thiết kế và triển khai website: Chương 2 - GV. Bùi Quang Trường
88 p | 162 | 24
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị - Chương 4: Tổng quan về tiến trình lựa chọn và phát triển hệ thống thông tin
12 p | 95 | 17
-
Bài giảng Tổng quan về Virus
18 p | 133 | 15
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu (Data mining): Chương 0: Giới thiệu môn học
8 p | 127 | 14
-
Bài giảng Thiết kế và lập trình web: Bài 1 - Viện Công nghệ thông tin và truyền thông
57 p | 90 | 10
-
Bài giảng Thiết kế và triển khai websites - Chương 1: Tổng quan
28 p | 35 | 9
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 8 - TS. Võ Thị Ngọc Châu
23 p | 80 | 8
-
Bài giảng Giới thiệu về Windows Workflow
18 p | 149 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 1 - ThS. Trịnh Thành Trung
49 p | 62 | 6
-
Bài giảng Thiết kế và triển khai Website - Trường đại học Thương Mại
43 p | 35 | 6
-
Bài giảng Phát triển sản phẩm với Unity: Bài 1 - Nguyễn Thị Lan Anh
16 p | 39 | 6
-
Bài giảng Chương 1: Những khái niệm cơ bản trong kỹ thuật lập trình - TS. Vũ Hương Giang
27 p | 73 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thành Trung
49 p | 29 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về máy tính - ThS. Ngô Cao Định
38 p | 15 | 4
-
Bài giảng Phân tích hướng đối tượng UML: Bài 1 - Đỗ Thị Mai Hường
48 p | 35 | 3
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và Hệ điều hành: Chương 5 - Vũ Thị Thúy Hà
20 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn