Bài giảng Tương tác giữa điện tử và vật chất
lượt xem 13
download
Bài giảng Tương tác giữa điện tử và vật chất bao gồm những nội dung về phổ điện từ; tương tác với điện tử và nguyên tử; chuyển mức điện tử; tương tác của bức xạ với vật chất; tương tác của ánh sáng khả kiến; hiệu ứng quang điện và một số nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tương tác giữa điện tử và vật chất
- TƯƠNG TÁC GIỮA ĐIỆN TỬ VÀ VẬT CHẤT
- Chi tiết xin xem tại: http://mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html http://mientayvn.com/Tai_lieu_da_dich.html
- Phổ điện từ Bước sóng Tên Tần số (Hz) Nguồn gốc Thực tế (m) Dao động của nguyên tử 60 Hz tiếng ồn ở cận Công suất điện >105
- Tương tác của ánh sáng với Chất rắn Ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác – một phần đi Tím qua, một phần bị hấp thụ, một Xanh dương phần bị phản xạ tại mặt phân cách Xanh lá cây T độ truyền I0 = IT + IA + IR qua Vàng A độ hấp thụ T + A + R = 1 R độ phản xạ Cam Đỏ Các kim loại không trong suốt nên các phổ ánh sáng chỉ hoặc là hấp thụ, hoặc là phản xạ Các vật liệu điện môi có thể trong suốt Các chất bán dẫn có thể hoặc là trong suốt hoặc không trong suốt
- Tương tác với Điện tử và Nguyên tử Hiện tượng quang học xảy ra trong lòng chất rắn bao gồm các tương tác giữa bức xạ điện từ với các điện tử, ion và nguyên tử Hai trong các tương tác quan trọng nhất là sự phân cực điện tử (electronic polarization) và sự chuyển mức năng lượng điện tử (electron energy transitions)
- Tương tác với Điện tử và Nguyên tử Sự phân cực điện tử Sóng điện từ là trường điện từ dao động nhanh Điện tử kích thích E5 Ở khoảng tần số khả kiến, E = E4 E2 = h 42 điện trường tương tác với Photon tới E4 có tần số Năng lượng Các trạng thái đám mây điện tử bao quanh 42 năng lượng của E3 nguyên tử là nguyên tử tạo nên sự phân không liên tục cực điện tử, làm dịch E2 chuyển đám mây điện tử E1 một cách tương đối với hạt nhân nguyên tử làm thay đổi hướng của thành phần Tia sáng khi truyền qua làm méo đám mây điện tử điện trường
- Tương tác với Điện tử và Nguyên tử Sự phân cực điện tử Có 2 hệ quả của quá trình phân cực là 1) Một phần của năng lượng Điện tử kích thíchE5 bức xạ có thể bị hấp thụ E = E4 - E2 = h 42 E4 2) Vận tốc của sóng ánh sáng Photon tới có Năng lượng tần số 42 bị chậm lại khi đi qua vật Các trạng thái E3 năng lượng của chất – có biểu hiện là sự nguyên tử là không liên tục khúc xạ trong vật chất đó E2 Chỉ có những photon có tần Sự hấp thụ và bức xạ của sóng số phù hợp với E của E1 nguyên tử mới bị hấp thụ bời điện từ làm xảy ra hiện tượng sự chuyển mức điện tử chuyển mức điện tử (electron transitions) từ trạng thái năng lượng này tới trạng thái năng lượng khác
- Chuyển mức điện tử Vào năm 1916, Einstein trình bày rằng những quá trình khác nhau, bức xạ kích thích có thể xảy ra Trước sau Bức xạ tự phát Hấp thụ Bức xạ kích thích
- Chuyển mức điện tử
- Chuyển mức điện tử Sự hấp thụ và bức xạ sóng điện từ có thể tạo nên sự chuyển mức của các điện tử từ trạng thái năng lượng này sang trạng thái năng lượng khác Một điện tử có thể được kích thích để từ một trạng thái bị chiếm có năng lượng E2 chuyển sang trạng thái đang còn trống ở mức năng lượng cao hơn ở E4 bằng cách hấp thụ một photon năng lượng E = h ΔE = h 42 42
- Chuyển mức điện tử Sự chuyển mức điện tử trong mô hình Bohr của nguyên tử Hydro Khi điện tử nhảy đến quỹ đạo n = 2, nó phát ra photon có tần số nhìn thấy trên quang phổ ΔE = h 42 vạch
- Chuyển mức điện tử Sự thay đổi mức năng lượng điện tử của chuyển mức phụ thuộc vào tần số của bức xạ ΔE = h Do các trạng thái năng lượng của nguyên tử là rời rạc chỉ có mức ΔE = h xác định riêng biệt của nguyên tử là được hấp thụ bởi việc chuyển mức điện tử ΔE = h Hấp thụ tự phát Bức xạ tự phát Bức xạ bị kích thích
- Tương tác của bức xạ với vật chất
- Tương tác của bức xạ điện từ với vật chất Số trạng thái năng lượng hấp thụ mạnh Số trạng thái năng lượng trong suốt Wavelength • Nếu không mức năng lượng lượng tử hóa tương ứng với mức năng lượng của bức xạ tới, vật liệu sẽ trong suốt với bức xạ đó
- Tương tác tia X Tương tác tia X Năng lượng photon tia X cao hơn năng lượng ion hóa của nguyên tử • Năng lượng lượng tử của photon tia X quá lớn được hấp thụ bởi chuyển điện tử trong hầu hết nguyên tử chỉ có kết quả có thể là lấy đi hoàn một điện tử từ nguyên tử • Do đó tất cả tia X là bức xạ ion hóa • Nếu tất cả năng lượng tia X được cho một điện tử, điều này được gọi là photoionization • Nếu một phần năng lượng được cho một điện tử phần còn lại chuyển thành photon năng lượng thấp hơn, điều này được gọi là tán xạ compton
- Tương tác tử ngoại Photon tử ngoại cao hơn năng lượng ion hóa có thể phá vỡ nguyên tử hay phân tử Số trạng Photon tử ngoại thấp hơn năng thái năng lượng ion hóa được hấp thụ lượng hấp mạnh sinh ra chuyển điện tử thụ mạnh • Bức xạ UV gần (chỉ ngắn hơn bước sóng khả kiến) được hấp thụ rất mạnh ở lớp da bề mặt bởi chuyển điện tử • Ở năng lượng cao hơn, nhiều nguyên tử đạt đến năng lượng ion hóa và nhiều quá trình photoionization nguy hiểm xảy ra • Ánh nắng mặt trời là một hiệu ứng của bức xạ UV, và ion hóa sinh ra nguy cơ làm ung thư
- Tương tác của ánh sáng khả kiến Số trạng thái năng lượng hấp thụ mạnh • Ánh khả kiến cũng hấp thụ mạnh bởi chuyển điện tích • Ánh sáng đỏ hấp thụ ít hơn ánh sáng xanh • Hấp thụ của ánh sáng khả kiến gây nhiệt, nhưng không ion hóa • Màng chắn xe hơi truyền qua ánh sáng khả kiến nhưng hấp thụ tầng số UV cao hơn
- Photon Photon (sóng điện từ) Tia X và tia gama Không thể tương tác điện tử bởi vì không mang điện tích. Khi photon tương tác với vật chất, nó phải tương tác trực tiếp Nguyên tử như toàn bộ Điện tử trên các lớp vỏ Hạt nhân nguyên tử Để mất năng lượng trong vật chất, photon chỉ có thể tương tác trực tiếp với nguyên tử và những thành phần của nó.
- Các tương tác cơ bản Tán xạ kết hợp (tán xạ cổ điển; tán xạ đàn hồi) Hiệu ứng quang điện (hấp thụ) Tán xạ Compton (tán xạ không đàn hồi) Sản sinh cặp đôi
- Xác suất Photon sẽ tương tác theo bất kỳ cách thức tương tác đặc trưng nào bị ảnh hưởng trực tiếp bởi 1. Năng lượng photon tới Photon tương tác với vật chất phụ thuộc mạnh vào năng lượng của chúng 1. Loại vật chất Nhiều photon có thể xuyên qua chất hấp thụ mà không có tương tác nào (trong suốt)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 1 - Hiện tượng dông sét
66 p | 307 | 75
-
Bài giảng Xử lý âm thanh và hình ảnh - Gv.Lê Nhật Thăng
221 p | 360 | 64
-
Chuyên đề : Ăn mòn trong nhà máy lọc dầu
28 p | 198 | 41
-
Bài giảng Điện học - Chương V: Từ trường không đổi
24 p | 224 | 39
-
Bài giảng xây dựng mặt đường ôtô 5b P15
8 p | 89 | 15
-
Bài giảng Điện học - Chương I: Điện trường trong chân không
60 p | 132 | 14
-
Bài giảng Điện nguyên tử - Chương 2: Hạt nhân nguyên tử
45 p | 159 | 14
-
Bài giảng Tĩnh điện học: Phần VII - ĐHBK TP.HCM
14 p | 109 | 7
-
Quá trình truyền vận
38 p | 65 | 6
-
Bài giảng Công nghệ đúc - Chương 2: Cơ sở lý thuyết quá trình hình thành vật đúc (Phần 1)
97 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn