intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ứng dụng CNTT vào dạy học - ThS. Nguyễn Thế Vinh

Chia sẻ: Bin Bin | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

183
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ứng dụng CNTT vào dạy học do ThS. Nguyễn Thế Vinh biên soạn có nội dung giới thiệu đến người học các kiến thức về các đặc điểm của phương pháp dạy học, phân loại phương pháp dạy học, cấu trúc phức hợp của phương pháp dạy học, phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, hình thức tổ chức dạy học,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ứng dụng CNTT vào dạy học - ThS. Nguyễn Thế Vinh

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN-TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC ThS. Nguyễn Thế Vinh Khoa Toán-Tin ứng dụng THÁI NGUYÊN 10/2010 1
  2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PPDH Merkmale der Unterrichtsmethode PPDH là một khái niệm rất phức hợp, có nhiều bình diện, phương diện khác nhau. Có thể nêu ra một số đặc trưng của PPDH như sau: • PPDH định hướng mục đích dạy học • PPDH là sự thống nhất của PP dạy và PP học • PPDH thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục • PPDH là sự thống nhất của lô gic nội dung dạy học và lô gic tâm lý nhận thức • PPDH có mặt bên ngoài và bên trong; PPDH có mặt khách quan và mặt chủ quan • PPDH là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học (PTDH). 2
  3. PHÂN LOẠI PPDH Klassifikation der Unterrichtsmethode Có rất nhiều hệ thống phân PPDH khác nhau. Không có một hệ thống nào hoàn thiện. Mỗi hệ thống phân loại dựa trên những dấu hiệu khác nhau của PPDH - Dựa trên nguồn thông tin: các PP dùng ngôn ngữ (thuyết trình, thảo luận, sử dụng sách, tài liệu…), các PP trực quan (biểu diễn, trình bày trực quan, trình bày thực nghiệm…), các PP thực hành (luyện tập, độc lập làm thí nghiệm…) - Dựa trên tính chất hoạt động nhận thức: các PP thông báo-tái hiện, các PP tìm tòi khám phá, các PP giải quyết vấn đề, nghiên cứu,.. - Dựa trên mục đích LLDH: các PP nhập đề, PP trình bày tài liệu mới, PP củng cố, ôn tập, PP đánh giá. - …… 3
  4. CẤU TRÚC PHỨC HỢP CỦA PPDH Bình diện vĩ mô Quan điểm Hình thức DH TCDH Hình thức PPDH Tiến trình Bình diện trung gian xã hội cụ thể DH SD Phương tiện Kỹ thuật Bình diện vi mô dạy học* dạy học * Phương tiện dạy học không phải PPDH, nhưng hành động sử dụng PTDH là hành động PP. 4
  5. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ) Unterrichtsmethode im engeren Sinne • Phương pháp dạy học (cụ thể) : Khái niệm PPDH ở đây được hiểu với nghĩa hẹp, là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu DH xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện DH cụ thể. • PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS. • Các PPDH được thể hiện trong các hình thức xã hội và các tiến trình PP. 5
  6. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Unterrichtsmethoden Thuyết trình Mô phỏng Đàm thoại Thảo luận về tương lai Trình diễn PP điều phối Làm mẫu Nhiệm vụ thiết kế Luyện tập Nhiệm vụ phân tích Thực nghiệm PP văn bản hướng dẫn Thảo luận Học theo công đoạn NC trường hợp PP dạy học vi mô Trò chơi Đóng vai …….. Học thông qua dạy ……… 6
  7. KỸ THUẬT DẠY HỌC Unterrichtstechnik • Kỹ thuật dạy học (KTDH): là những biện pháp, cách thức hành động của của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. • Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, mà là những thành phần của PPDH. • KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH. • Sự phân biệt giữa kỹ thuật và PP dạy hoc nhiều khi không rõ ràng. 7
  8. CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁ Kreaktivtechniken Công não Thông tin phản hồi Công não viết Tia chớp Công não nặc danh Kỹ thuật 3 lần 3 Kỹ thuật phòng tranh „Bắn bia“ Tham vấn bằng phiếu Kỹ thuật ổ bi Tham vấn bằng điểm Lược đồ tư duy Tranh châm biếm Ủng hộ và phản đối Kỹ thuật bể cá Điều cấm kỵ Nhóm lắp ghép Chiếc ghế nóng Kỹ thuật 635 (XYZ) ………… 8
  9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Unterrichsformen • Các hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) là những hình thức lớn của dạy học, được tổ chức theo những cấu trúc xác định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Đó là hỡnh thỏi bên ngoài của PPDH. • Trong một HTTCDH có thể sử dụng nhiều PPDH cụ thể và nhiều hình thức xã hội. • Có nhiều quan niệm, phân loại các HTTCDH khác nhau. • Còn được gọi là các hình thức DH lớn, hay các hình thức dạy học cơ bản 9
  10. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Unterrichsformen CÁC HÌNH THỨC TC DẠY HỌC Bài giảng (Diễn giảng) Thảo luận Luyện tập Tự Thực hành học DH theo dự án Tham quan ………………. 10
  11. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Unterrichtsverlauf • Tiến trình dạy học mô tả cấu trúc Ví dụ tiến trình DH của quá trình dạy học theo một BÀI GIẢNG trình tự xác định của các bước dạy học, quy định tiến trình thời gian, Nhập đề tiến trình lô gic hành động. NC tài liệu mới • Tiến trình DH còn được gọi là các bước dạy học hay tiến trình LL Ứng dụng dạy học, tiến trỡnh PP. Củng cố • Cỏc quỏ trỡnh dạy học cụ thể có Kiểm tra những bước cấu trúc khác nhau, mỗi bước cũng như mỗi bài học thực hiện những chức năng LLDH khác nhau. 11
  12. NHỮNG MONG ĐỢI CỦA CỦA NGƯỜI HỌC Erwartungen von Studenten • Bài giảng được trình bày tự nhiên, • Có dàn ý và nhấn mạnh những điểm quan trọng, • Sử dụng các phương tiện dạy học, • Vận dụng nhiều ví dụ, • Có phần tóm tắt 12
  13. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Unterrichtsmitteln  Các loại phương tiện dạy học –  Khái niệm „PTDH mới“ và đa phương tiện (Multimedia) Các đặc điểm của „PTDH mới“ „Cơ hội và các vấn đề của dạy học với phương tiện điện tử (e –learning)“ 13
  14. KHÁI NIỆM THIẾT BỊ DẠY HỌC „Thiết bị dạy học là toàn thể những phương tiện vật chất nhằm đạt mục tiêu dạy học. Chúng được sử dụng để truyền thụ và lĩnh hội tri thức, cũng như trong việc sử dụng PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học trong quá trình sư phạm và có tác dụng sư phạm trực tiếp.“ (H. Weiß 1974) 14
  15. PHÂN LOẠI TBDH (I) TBDH VẬT CHẤT PHI VẬT CHẤT CÁC THIẾT BỊ THIẾT BỊ CHUNG LỜI NÓI CHUYÊN MÔN 15
  16. PHÂN LOẠI TBDH (II) THIẾT BỊ VẬT CHẤT TB HÌNH ẢNH ÂM THANH ÂM_HÌNH CN ẤN PHẨM THÍ NGHIỆM; (NHÌN) (NGHE) (NGHE-NHÌN) TIN HỌC THỰC HÀNH Bản đồ Băng tiếng Phim Video Sách BT Multimedia 16
  17. Khái niệm đa phương tiện (Multimedia) Multimedia là một hệ thống kỹ thuật dùng để trình diễn các dữ liệu và thông tin, sử dụng đồng thời các hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh, động hình qua hệ thống Computer, trong đó tạo khả năng tương tác giữa người sử dụng và hệ thống. 17
  18. Phương tiện dạy học mới = Kỹ thuật thông tin và liên lạc mới • Học tập với đa phương tiện theo nghĩa rộng cũng là sự sử dụng kết hợp những phương tiện truyền thống như sách, bảng, máy chiểu bản trong, phim, các phương tịên nghe nhìn…. • Phương tiện dạy học mới là những kỹ thuật thông tin và liên lạc mới được sử dụng trong quá trình dạy học 18
  19. Sự đa dạng của đa phương tiện • Sự sử dụng các đĩa mềm cho các nội dung riêng lẻ • Sử dụng CD với lượng tri thức lớn của cả môn học, lĩnh vực • Voice-Mail (E-mail có âm thanh) • Hội nghj từ xa, trường học ảo với trợ giúp của đa phương tiện "teleconferencing" • Điện thoại có hình • Phần mềm dạy học • Trình bày bài giảng điện tử. …. 19
  20. „Phương tiện mới“ và các lý thuyết học tập Các phương tiện trong dạy học • Bảng tường • Máy chiếu bản trong Overhaed Projector (từ 1970) • Video (từ 1980) • Multimedia (từ 2000) Thông tin: Lưu trữ và trình diễn/giới thiệu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1