Bài giảng Vật lí 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
lượt xem 1
download
"Bài giảng Vật lí 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn" với những kiến thức về biến dạng đàn hồi, giới hạn đàn hồi, định luật Húc, lực đàn hồi. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
- Trường THPT Cần Thạnh Gv: Ngô Văn Tân
- Kiểm tra bài cũ Thế nào là vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể? Ví dụ Vật rắn đơn tinh thể là vật rắn được cấu tạo từ một tinh thể Vd: hạt muối, thạch anh, viên kim cương, ... Vật rắn đa tinh thể là vật rắn được cấu tạo từ nhiều tinh thể gắn kết hỗn độn với nhau Vd: kim loại, hợp kim,… Tính dị hướng là gì? Tính đẳng hướng là gì? Tính dị hướng của một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lý theo các hướng khác nhau ở vật đó là không như nhau. Còn đẳng hướng là như nhau.
- Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 1. Thí nghiệm Nếu tác dụng một lực đủ lớn vào một đầu thanh thép thì có hiện tượng gì xảy ra? Biến dạng kéo&nén Mức độ biến dạng của thanh rắn phụ thuộc vào yếu tố nào? Hãy xem độ biến dạng phụ thuộc yếu tố nào? Các em hãy quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra đối với các đồ vật sau? Biến dạng cơ Vậy biến dạng cơ là gì? Qua các hình ảnh vừa rồi, em hãy cho biết thế nào là biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi?
- Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 1. Thí nghiệm a) Kết quả thí nghiệm Mức độ biến dạng của thanh rắn ( bị kéo hoặc nén) xác định bởi độ biến dạng tỉ đối: |ll0| |∆l| ε = l0 = l0 Độ biến dạng tỉ đối ε của thanh rắn phụ thuộc vào lực tác dụng F và tiết diện ngang S của thanh đó.
- Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 1. Thí nghiệm a) Kết quả thí nghiệm b) Các định nghĩa Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực. Biến dạng cơ của vật rắn khi ngoại lực ngừng tác dụng thì vật lấy lại kích thức và hình dạng ban đầu gọi là biến dạng đàn hồi. Khi vật rắn chịu tác dụng của lực quá lớn thì nó biến dạng mạnh, không thể lấy lại kích thước ban đầu, biến dạng đó gọi là biến dạng không đàn hồi.
- Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi Các em hãy quan sát hình ảnh sau và cho biết thế nào là giới hạn đàn hồi? Sự biến dạng của lò xo Giới hạn đàn hồi là giới hạn trong đó vật rắn còn giữa được tính đàn hồi của nó
- Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI II ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Ứng suất σ = F/S Đơn vị là paxcan (Pa) hoặc 2. Định luật Húc N/m 2 |∆l| ε = ết đ= ộα bi.σến dạng tỉ đối ε tỉ lệ thuận Như các em đã bi với lực F và tỉ lệ ngh l0 ịch với tiết diện ngang S của thanh r ắn. Người ta gọi F/S là ứng suất Với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật Vậy biến dạng cơ của vật rắn có tuân theo định luật rắn. Húc không? Em hãy phát biểu và viết công thức của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.
- Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI II ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Ứng suất 2. Định luật Húc 3. Lực đàn hồi Em hãy quan sát hình ảnh sau và vận dụng định luậFt III Niuton cho bi E.S.|∆l| ết lực đàn hồi có đặc điểm đh = = k.|∆l| gì? l0 Sự xuất hiện của lực đàn hồi Hệ số đàn hồi k của vật rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Câu 1. Câu nào sai trong các câu sau đây? A.Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi. B.Cột nhà, tường, trụ cầu, móng nhà chịu biến dạng kéo. C.Khi biến dạng nén, chiều dài của thanh giảm, chiều ngang của thanh tăng. D.Vật có tính dẻo khi ngoại lực thôi tác dụng, vật không lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
- Câu 2. Câu nào đúng trong các câu sau đây? A.Suất đàn hồi tỉ lệ với độ dài của vật. B.Suất đàn hồi tỉ lệ nghịch với tiết diện của vật. C.Suất đàn hồi tùy thuộc vào bản chất của chất làm vật đàn hồi. D.Tất cả các câu trên đều đúng.
- Câu 3. Hệ số đàn hồi có đặc điểm gì? A.Tùy thuộc vào tính chất của chất làm vật đàn hồi. B.Tỉ lệ với chiều dài của vật đàn hồi. C.Tỉ lệ nghịch với tiết diện của vật đàn hồi. D.Tất cả các đáp án trên.
- Câu 4. Một thanh thép dài 5m có tiết diện 1,5 m2 được giữa chặt một đầu. Phải tác dụng lực kéo F lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm?
- Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để được các kết luận đúng kích thức và hình dáng Biến dạng cơ là sự thay đổi ……………….. …………..c ủa vật rắn do tác dụng của ngoại lực. Tùy thuộc độ lớn của lực tác dụng, biến dạng của vật rắn có thđàn hồi ể là …………… hoặc không đàn hồi. Định luật Húc về biến dạng đàn hồi( kéo hoặc nén ): Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn tỉ lệ đồng chất, hình trụ ………….. ………v ới ứng suất tác dụng vào vật đó. ε = |∆l| thuận = α.σ l0 Độ lớn của lực đàn hồi F trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ của v biến dạng | l | = | l –l ật rắn 0| …… Trong đó E là suất đàn hồi đặc trương cho tính đàn hồi của độ cứng của vật rắn vật rắn, k là ……………………… ph ụ thuộc chất liệu và kích thước của vật đó. Đơn vị của E là paxcan (Pa) và của k niutơn trên mét (N/m).
- Một số hình ảnh ứng dụng của lực đàn hồi.
- Chuẩn bị Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1.Hoàn thành câu hỏi C1 , C2 SGK trang 195 2.Thế nào là sự nở dài, sự nở khối? 3.Hệ số nở dài và hệ số nở khối phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị của các hệ số đó. 4.Độ nở khối và độ nở dài phụ thuộc vào những yếu tố nào? 5.Tìm hiểu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của vật rắn?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn (Phạm Công Đức)
39 p | 66 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 10 sách Kết nối tri thức: Sự rơi tự do
16 p | 34 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 17 sách Kết nối tri thức: Trọng lực và Lực căng
16 p | 20 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 3: Sự rơi tự do (Nguyễn Duy Long)
27 p | 50 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Kết nối tri thức: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
22 p | 10 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
16 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Kết nối tri thức: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí
21 p | 17 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật lí
24 p | 16 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 12 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu
15 p | 20 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong vật lí
30 p | 13 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong vật lí
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn Vật lý
22 p | 12 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 27: Cơ năng
14 p | 39 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng vật có trục quay cố định, momen lực
31 p | 57 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 1: Chuyển động cơ (Ngô Quý Cẩn)
16 p | 80 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
17 p | 52 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Trịnh Trung Nhật)
17 p | 62 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn