intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vết thương ngực - TS. Mai Văn Viện

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

177
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vết thương ngực nhằm giúp sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về cách phân loại vết thương ngực, các tổn thương giải phẫu bệnh và các rối loạn sinh lý bệnh trong vết thương ngực; nắm được nội dung cơ bản các triệu chứng chẩn đoán và biện pháp xử các loại tổn thương chính trong vết thương ngực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vết thương ngực - TS. Mai Văn Viện

  1. Vết thương ngực Đối tương : đại học hệ dài hạn Giảng viên: TS Mai Văn Viện Bộ môn Phẫu thuật lồng ngực HVQY
  2. Vết thương ngực Tài liệu tham khảo 1.Bệnh học ngoại khoa - lồng ngực, tim mạch, tuyến giáp Học viện Quân Y 2001 (19- 24) 2.Bệnh học ngoại khoa - giáo trình giảng dạy sau đai học tập 1, Học viện Quân y 2002 (503-516) 3.Ngoại khoa: sách bổ túc sau đại học , tập 1, Đại học Y Hà nội 1983 4.Textbook of surgery. The biological basic of modern surgical pratice, Volume 1, W.B Saunder company 1997 5.Principles of surgery. Seventh edition. Volume 1 , Mc Graw – Hill 1999 6.Internet- Google.com.vn - Keyword “ Thoracic trauma”
  3. Mục tiêu học tập 1. Nắm được kiến thức cơ bản về : cách phân loại vết thương ngưc, các tổn thương giải phẫu bệnh và các rối loạn sinh lý bệnh trong vết thương ngực 2. Nắm được nội dung cơ bản các triệu chứng chẩn đoán và biện pháp xử các loại tổn thương chính trong vết thương ngực
  4. Nội dung bài giảng ® 1. Đại cương ® 2. Phân loại ® 3. Tổn thương giải phẫu bệnh ® 4. Rối loạn sinh lý bệnh ® 5. Triệu chứng chẩn đoán ® 6. Điều trị
  5. 1 2 3 4 5 6
  6. 1 3 ChÊn th­ ¬ng ngùc kÝn 5
  7. 2,4,6 VÕt th­¬ng ng ùc
  8. Vết thương ngực 1. Đại cương -
  9. Vết thương ngực 1. Đại cương: Tổn thương ngực Mất sự liên tục da,phần m ềm Tác nhân là vật sắc nhọn, đạn thẳng, mảnh mìn,pháo
  10. Vết thương ngực 2.Phân loại: 3 cách 2.1. Theo tác nhân gây vết thương: + VTN do hỏa khí (arme) (ảnh) + VTN không do hỏa khí (arme blanche) (ảnh) 2.2. Theo mức độ tổn thương + VT thành ngực + VT thấu ngực: - VT phổi- màng phổi (ảnh) - VT tim- màng tim (ảnh) - VT các tạng khác trong trung thất - VT ngực – bụng 2.3. Theo tình trạng tràn khí khoang màng phổi + VT TKKMF kín (VT ngực kin) (ảnh) + VT TKKMF mở (VT ngực mở) (ảnh) + VTTKKMF van (VT ngực van) (ảnh)
  11. Vết thương ngực 3. Giải phẫu bệnh 3.1. Đường ống thương: + VT thành ngực ; thấu ngực: + VTN ngực kín: phần mềm, máu cục bịt lại + VTN mở: khí trời ra vào tự do + VTN van: lỗ VT>van> khí đi 1 chiều: - Van ngoài - Van trong + VTN- bụng 3.2. Khoang màng phæ i: + Tràn khí KMF (ảnh TK) + Tràn máu KMF(ảnh TM)
  12. Vết thương ngực 3. Giải phẫu bệnh 3.3. Nhu mô phổi: + Thủng,đứt, rách + VT sâu > TT m/máu trong F>tụ máu, tràn máu đường thở 3.4. Tổn thương các cơ quan khác: + Tim, màng tim > tràn máu MNT (ảnh TMMT) + Mạch máu lớn: thủng đứt, rách + Cơ hoành: thủng > thoát vị lên ngực
  13. Vết thương ngực 4. Sinh lý bệnh 4.1. Rối loạn hô hấp: + Chức năng của hệ hô hấp bị rối loạn > suy HH: - Thành ngực tổn thương - Khoang MF : tràn máu, tràn khí - Nhu mô phổi: chèn ép, tụ máu, phù nề - Đường thở: co thắt, ùn tắc + VT tràn khí KMF mở có hai hiện tượng: - Hô hấp đảo chiều (ảnh) - Lắc lư trung thất + VT tràn khí KMF van - Van ngoài - Van trong (ảnh) trao đổi khí phổi bị ảnh hưởng nghiêm trọng
  14. Vết thương ngực 4. Sinh lý bệnh 4.2. Rối loạn tuần hoàn: + Tim và màng tim: - Bị chèn ép do: TM,TK KMF; TMMN tim (ảnh) - Tăng gánh tim do nhu mô phổi phù nề - Thiếu máu cơ tim + Hệ thống mạch máu: - Trong trung thất : bị chèn ép - Ngoại vi thường bị co thắt do sốc + Khối lượng máu lưu hành: bị giảm do mất máu Rối loạn tuần hoàn nặng
  15. Vết thương ngực 4. Sinh lý bệnh 4.3. Sốc: + Rối loạn nặng về hô hấp: + Rối loạn về tuần hoàn + Đau đớn do vết thương + Kích thích phản xạ các trung tâm th ần kinh ở ph ổi màng phổi (ảnh) Sốc chấn thương năng cho bệnh nhân
  16. Vết thương ngực .5. Triệu chứng chẩn đoán 5.1. Hỏi bệnh: + Thời gian, hoàn cảnh, cơ chế bị thương + Các triệu chứng ban đầu - Tiếng “ phì phò” tại vết thương - Đau ngực, khó thở, ho ra máu 5.2. Khám lâm sàng + Toàn thân: phát hiện: sốc, suy TH, suy HH + Vết thương: - VTN kín: miệng VT nhỏ, sờ dấu hiệu “lép bép” - VTN mở: tiếng “ phì phò”, sùi bọt máu theo nh ịp th ở - VTN van: tiếng rít của khí trời lọt vào KMF - VT tim- màng tim: vị trí VT tương ứng diện dục của tim
  17. Vết thương ngực .5. Triệu chứng chẩn đoán 5.2. Khám lâm sàng + Toàn thân: phát hiện: sốc, suy TH, suy HH + Vết thương: + Phát hiện một số hội chứng: - Tràn dịch KMF - Tràn khí KMF - Tràn dịch, tràn khí KMF - Tam chưng Beck: HA đm HATM tiếng tim mờ
  18. Vết thương ngực .5. Triệu chứng chẩn đoán 5.2. Cận lâm sàng + Chiếu và chụp X quang ngực: Xác định TK dưới da Mức độ TD,TK KMF Phổi bị ép hay xẹp Hình giãn bóng tim (ảnh) Tràn khí trung thất Trung thất bị đẩy lệch Thoát vị cơ hoành + Chọc hút khoang màng phổi Xác định chẩn đoán TM,TK KMF + Xét nghiệm máu + Ghi điện tim
  19. Vết thương ngực . 6 Điều trị 6.1. Các biện pháp điều trị chung + Cấp cứu chống sốc, chống suy hô hấp, suy tuần hoàn + Giamr đau toàn thân và tại chỗ + Xử trí các tổn thương + kháng sinh, nâng đỡ toàn trạng dự phòng biến ch ứng viêm phổi, phế quản, viêm mủ màng phổi 6.2. Biện pháp cụ thể: + VT thành ngực - VT nhỏ: sát trùng tốt, băng khuẩn - VT rộng: mổ cắt lọc, cầm máu, lấy dị vật, khâu FM + VT ngực kín: - Xử trí Vt như trong VT thành ngực - Xử trí TD, TKKMF: chọc hút, dẫn lưu - Mở ngực hạn chế, chỉ định khiTMMFtái diễn nhanh, máu màng phổi đông
  20. Vết thương ngực 6 Điều trị 6.1. Các biện pháp điều trị chung 6.2. Biện pháp cụ thể: + VT thành ngực + VT ngực kín: + VT ngực mở: - Cấp cứu tại chỗ - Xử trí VT sau đó giống VT ngực kín + VT TKKMF van - Cấp cứu tại chỗ: giảm áp KMF, van ngoài bịt kín lỗ van - Xử trí van: van ngoài> đóng lại giống như VT ng ực kín van trong > mở ngực xử trí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2