intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Vi khuẩn kỵ khÍ

Chia sẻ: Va Ha Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

171
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số giải thích về sự sống kỵ khí VK thiếu hệ thống cytochrome Đa số VK kỵ khí thiếu Catalase và Peroxidase nhưng lại có Flavoprotein Một số enzym quan trọng bị bất hoạt khi có sự hiện diện của oxy (fumarate reductase)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Vi khuẩn kỵ khÍ

  1. VI KHUẨN KỴ KHÍ    
  2. Mục tiêu  1.Phân loại vi khuẩn theo nhu cầu oxy 2.Nêu các yếu tố ảnh hưởng sự tăng trưởng của  VK kỵ khí 3.Kể tên và nêu đặc tính của các VK gây bệnh  nội sinh thường gặp 4.Nêu tính chất bệnh lý của nhiễm khuẩn kỵ khí  nội sinh 5.Kể tên các thành viên quan trọng của nhóm  Clostridium, mô tả độc tố và tính sinh bệnh.
  3. Nội dung 1.Một số thuật ngữ. 2.Sinh lý và điều kiện tăng trưởng. 3.Nhiễm khuẩn kỵ khí nội sinh 4.Nhiễm khuẩn kỵ khí ngoại sinh 5.Các nhiễm khuẩn liên quan đến VK kỵ  khí
  4. Một số thuật ngữ  VK hiếu khí  VK kỵ khí  VK kỵ khí tùy nghi  VK vi hiếu khí
  5. Sinh lý và điều kiện tăng trưởng Một số giải thích về sự sống kỵ khí   VK thiếu hệ thống cytochrome  Đa số VK kỵ khí thiếu Catalase và  Peroxidase nhưng lại có Flavoprotein  Một số enzym quan trọng bị bất hoạt khi có  sự hiện diện của oxy (fumarate reductase)
  6. Sinh lý và điều kiện tăng trưởng  Tính nhạy cảm với oxy  Thế oxid­khử của môi trường quyết định sự  nhân đôi của VK
  7. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Đặc điểm chung   VK sống trong cơ thể người khỏe mạnh  Không sinh nha bào  Tác dụng hiệp đồng với VK hiếu khí và kỵ  khí tùy nghi  tồn tại trên bề mặt cơ thể  Tổn thương hàng rào bảo vệ tự nhiên của  cơ thể  VK trở nên gây bệnh
  8. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Một số tác nhân gây bệnh nội sinh thường  gặp  Trực khuẩn Gr (­) : Bacteroides Fusobacterium Mobiluncus
  9. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Một số tác nhân gây bệnh nội sinh thường  gặp  Cầu khuẩn Gr (+) : Peptostreptococcus  Cầu khuẩn Gr (­) : Veillonella
  10. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Một số tác nhân gây bệnh nội sinh thường  gặp  Trực khuẩn Gr (+) : Actinomyces Propionibacterium Eubacterium Bifidobacterium Arachia Lactobacillus
  11. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Bệnh sinh học  VK kỵ khí không sinh nha bào là bộ phận  VK thường trú của da và niêm mạc  Tác nhân gây bệnh cơ hội  Hoại tử mô, thiếu oxy  VK dễ dàng phát  triển  Sự hiệp đồng VK
  12. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Bệnh sinh học  VK chống lại cơ chế bảo vệ bình thường  của cơ thể : Yếu tố kháng thực bào Nội độc tố  Enzym…  Dùng thuốc : ức chế tế bào, corticoides,  KS, xạ trị, …
  13. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Miễn dịch  Hiểu biết về miễn dịch trong nhiễm  khuẩn kỵ khí nội sinh chưa nhiều  Nghiên cứu B.fragilis : ­VK sản xuất yếu tố hóa hướng động BC ­Nang chống lại hiện tượng thực bào ­Nang ức chế tác dụng diệt khuẩn của  bổ thể
  14. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Miễn dịch  Nghiên cứu B.fragilis : ­KT có tác dụng chống nhiễm khuẩn huyết  nhưng không ngăn được sự tạo thành áp  xe ­Đáp ứng MD phụ thuộc tế bào T ngăn sự  tạo thành áp xe
  15. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Vi sinh lâm sàng Những dấu hiệu nghi nhiễm khuẩn kỵ khí   Dịch hôi, màu đen, có hạt lưu huỳnh  Ổ nhiễm kín  Ổ nhiễm gần vùng niêm mạc  Mô hoại tử, có màng giả, có hơi
  16. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Vi sinh lâm sàng Những dấu hiệu nghi nhiễm khuẩn kỵ khí :  Nhiễm khuẩn có liên quan sử dụng  Aminoglycosides  Nhiễm khuẩn huyết ­ vàng da   Nhiễm khuẩn hậu phẫu, sẩy thai, viêm  tắc TM  Nuôi cấy hiếu khí (­)
  17. Nhiễm trùng kỵ khí nội sinh Vi sinh lâm sàng  Bệnh phẩm   Không để lâu ngoài không khí  Nuôi cấy trong điều kiện kỵ khí  Ủ 370C / > 48 giờ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2