intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viêm phổi nặng dai dẳng/tái diễn ở trẻ tại khoa Hồi sức cấp cứu

Chia sẻ: Cung Nguyệt Phỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Viêm phổi nặng dai dẳng/tái diễn ở trẻ tại khoa Hồi sức cấp cứu giúp bạn tìm hiểu về định nghĩa, đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân và yếu tố liên, tiếp cận chẩn đoán viêm phổi nặng,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viêm phổi nặng dai dẳng/tái diễn ở trẻ tại khoa Hồi sức cấp cứu

  1. VIÊM PHỔI NẶNG DAI DẲNG/TÁI DIỄN Ở TRẺ TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU PHẠM VĂN THẮNG, HOÀNG VĂN LÂM Bộ môn Nhi – ĐH Y Hà Nội, Khoa HSCC – BV Nhi TW
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 3 DỊCH TỄ 4 NGUYÊN NHÂN, YẾU TỐ LIÊN QUAN 5 TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ
  4. Tỉ lệ mắc viêm phổi
  5. ĐẶT VẤN ĐỀ - Phần lớn các bệnh nhân(BN) viêm phổi cần điều trị trong một thời gian ngắn. - Tuy nhiên, không hiếm những trẻ bị viêm phổi dai dẳng/ tái diễn ngay cả ở các nước công nghiệp phát triển. Trong số đó, nhiều trẻ bị bệnh nặng phải điều trị tại PICU. - Trẻ viêm phổi nặng dai dẳng/ tái diễn có thể gây tử vong,hoặc biến chứng nặng nề liên quan đến thở máy(VAP), nhiễm trùng bệnh viện(HAP), suy dinh dưỡng, thiếu máu,... chi phí điều trị cao, làm tăng gánh nặng y tế; thời gian điều trị kéo dài, bệnh nặng gây stress cho gia đình bệnh nhân. - Tìm nguyên nhân và điều trị cho những BN này luôn là thách thức.
  6. ĐỊNH NGHĨA 1. VIÊM PHỔI: là tình trạng viêm của nhu mô phổi. CƠ CHẾ BẢO VỆ PHỔI
  7. ĐỊNH NGHĨA 2. VIÊM PHỔI NẶNG WHO: khi trẻ có dấu hiệu rút lõm lồng Các công cụ khác: ngực, có thể kèm theo nhịp thở nhanh Hướng dẫn của Hiệp hội lồng ngực Anh so với tuổi. quốc hay RICS score, mPIRO score. Trẻ cũng được phân loại viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng khi có bất kì Năm 2011, PIDS cùng với IDSA cải tiến dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào, các tiêu chuẩn viêm phổi nặng từ gồm: li bì hoặc khó đánh thức, không hướng dẫn năm 2007 ở người lớn để uống được hoặc bỏ bú, nôn tất cả mọi áp dụng trong nhi khoa. thứ, và co giật Đơn giản Đánh giá bệnh nhi toàn diện Độ đặc hiệu không cao Độ đặc hiệu cao
  8. ĐỊNH NGHĨA Viêm phổi dai dẳng Viêm phổi tái diễn (Persistent pneumonia) (Recurrent pneumonia) Trẻ có từ 2 đợt viêm phổi trở lên Là viêm phổi với các triệu trong một năm, hoặc từ 3 đợt viêm chứng lâm sàng và tổn thương phổi trở lên tại bất kì thời điểm viêm phổi trên X-quang kéo dài nào; không còn các triệu chứng từ 30 ngày trở lên, mặc dù đã lâm sàng và tổn thương viêm phổi được điều trị liệu trình kháng trên x-quang giữa các đợt viêm sinh tối thiểu 10 ngày. phổi.
  9. DỊCH TỄ VIÊM PHỔI DAI DẲNG 2,2 % Nghiên cứu của Khaled Saad và cộng sự (2011 tại bệnh viện Trẻ em đại học Assiut ở thượng Ai Cập, trong số 1228 bệnh nhi nhập viện với chẩn đoán viêm phổi có 27 trường hợp mắc viêm phổi dai dẳng. 16,8% Nghiên cứu của Mohammad và cộng sự tại Iran trên 601 trẻ viêm phổi nhập viện. VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Từ 7,7% đến 9% trẻ viêm phổi. 8% Bệnh viện Toronto’s Hospital for Sick Children tại Canada, viêm phổi tái diễn 232/ 2900 trẻ viêm phổi. 9% Nghiên cứu của Ciftci và cộng sự tại Thổ Nhĩ Kỳ.
  10. NGUYÊN NHÂN VIÊM PHỔI DAI DẲNG
  11. NGUYÊN NHÂN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN
  12. YẾU TỐ LIÊN QUAN Điều kiện Cơ chế Không đủ miễn dịch do mức kháng thể của người mẹ thấp Sinh non / Chức năng phổi bị suy yếu loạn sản phế Thay đổi đáp ứng miễn dịch bẩm sinh của phổi đối với tác nhân gây bệnh đường hô quản phổi hấp thứ phát sau tăng oxy máu ở trẻ sơ sinh Khiếm khuyết đáp ứng miễn dịch bẩm sinh của các tế bào biểu mô IL 13 phụ thuộc Atopy giảm làm sạch chất nhầy Giảm thể tích phổi trẻ sơ sinh và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Ức chế thứ phát hoạt động thực bào của bạch cầu trung tính và bạch cầu đơn nhân / tế Khói thuốc lá bào đại thực bào để giảm sản xuất các gốc oxy Tăng sự bám dính của vi khuẩn Chức năng phổi bị suy yếu Đông đúc Tăng tiếp xúc với tác nhân gây bệnh đường hô hấp Ô nhiễm trong Viêm phế quản và phế nang. nhà và ngoài trời
  13. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN Hỏi bệnh + Khám lâm sàng + Cận lâm sàng 1. Hỏi bệnh - Tiền sử: Tuổi lần đầu bị viêm phổi, tiền sử dị ứng, đẻ non, bệnh phổi mạn, tim bẩm sinh, nhiễm trùng tái diễn, bị hút thuốc lá thụ động? Dùng thuốc ức chế miễn dịch? TS gia đình? - Chi tiết các triệu chứng: ho, khò khè, khó thở….
  14. KHÁM LÂM SÀNG
  15. VIÊM PHỔI TÁI DIỄN/ DAI DẲNG MỘT THÙY NHIỀU THÙY CẦN LÀM THÊM CÁC CẬN LÂM SÀNG PHÙ HỢP ĐỂ ĐI ĐẾN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  16. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI VIÊM PHỔI TÁI DIỄN/ DAI DẲNG 1 THÙY TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI VIÊM PHỔI TÁI DIỄN/ DAI DẲNG 1 THÙY
  17. VIÊM PHỔI TÁI DIỄN/ DAI DẲNG NHIỀU THÙY
  18. VIÊM PHỔI TÁI DIỄN/ DAI DẲNG NHIỀU THÙY
  19. Suy tim - Tim bẩm sinh shunt trái – phải - Suy tim trái Viêm phổi hít Hen phế quản Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn sau nhiễm trùng Bất thường cấu trúc Khiếm khuyết niêm mạc đường thở
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2