intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xã hội học tôn giáo - TS. Hoàng Thu Hương

Chia sẻ: Dsczx Dsczx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

424
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xã hội học tôn giáo nhằm giúp sinh viên nắm được các vấn đề cơ bản cũng như các phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo, hiểu được vị trí của tôn giáo trong xã hội hiện đại nhìn từ góc độ tiếp cận xã hội học, thấy được sự khác biệt giữa tiếp cận XHHTG và các cách tiếp cận tôn giáo khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xã hội học tôn giáo - TS. Hoàng Thu Hương

  1. TS. HOÀNG THU HƯƠNG
  2.  Thông tin môn học:  Số ĐVHT: 2 (30 tiết)  Mục tiêu môn học:  Nắm được các vấn đề cơ bản cũng như các phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo.  Hiểu được vị trí của tôn giáo trong xã hội hiện đại nhìn từ góc độ tiếp cận xã hội học  Thấy được sự khác biệt giữa tiếp cận XHHTG và các cách tiếp cận tôn giáo khác
  3.  Nhiệm vụ của sinh viên:  Thời gian dự học ≥ 80 % tổng số tiết của học phần.  Tham gia đầy đủ thời gian thực hành  Có tối thiểu 1 bài kiểm tra học trình, có kết quả bình quân 5 điểm trở lên.  Phân bố thời gian:  20 tiết lý thuyết + 10 tiết thực hành + trình bày  Tiêu chuẩn đánh giá: 10% chuyên cần + 30% kiểm tra học trình + 60% cuối kỳ
  4.  Tôn giáo là gì?  Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo  Một số hình thức tôn giáo trong lịch sử
  5.  Về mặt thuật ngữ:  Bắt nguồn từ Phương Tây và có nhiều biến đổi  Religion (Tiếng Anh) bắt nguồn từ Legere (Latin) “thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên”  Đầu công nguyên: Religion chỉ Kito giáo  Đầu thế kỷ XVI: Religion chỉ 2 tôn giáo cùng thờ 1 Chúa  CNTB phát triển vượt ra ngoài Châu Âu  Religion chỉ các hình thức tôn giáo
  6.  Đầu thế kỷ XVIII: Religion được dịch là Tông giáo (Nhật Bản  Trung Hoa)  Riêng ở Trung Hoa: Thế kỷ XIII, tông giáo chỉ đạo Phật  Cuối thế kỷ XIX: “Tông giáo” vào VN  TÔN GIÁO.
  7.  Thần học: Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người  Tâm lý học: Tôn giáo là sự sáng tạo của cá nhân trong nỗi cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo”
  8.  Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác, và tác động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trần thế cũng như thế giới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tùy thuộc vào những hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau.
  9.  BẢN CHẤT TÔN GIÁO  K. Marx: Con người sáng tạo ra tôn giáo, chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người.  Nói đến tôn giáo là nói đến mối quan hệ giữa 2 thế giới: thực và hư, của hai tính: thiêng và tục, và giữa chúng không có sự tách bạch  Engels: Tất cả tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc con người của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế
  10.  Nguồn gốc xã hội  Nguồn gốc nhận thức  Nguồn gốc tâm lý
  11.  Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên  Mối quan hệ giữa con người với con người
  12.  Tôn giáo ra đời khi:  Con người đạt đến 1 trình độ nhận thức nhất định  Gắn với sự tự ý thức của con người về bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới bên ngoài
  13.  Nhà duy vật cổ đại: “Sự sợ hãi sinh ra thần thánh”  Quan điểm duy vật cận đại:  Tình cảm tiêu cực: sự lệ thuộc, sự sợ hãi, không thỏa mãn, cô đơn,....  Tình cảm tích cực: niềm vui, sự thỏa mãn, tình yêu, sự kính trọng,...
  14.  Tôn giáo trong xã hội chưa có giai cấp:  Tô tem giáo  Ma thuật giáo  Bái vật giáo  Vật linh giáo  Tôn giáo trong xã hội có giai cấp  Tôn giáo dân tộc  Tôn giáo thế giới
  15.  Theo nghĩa của thổ dân Bắc Mỹ: giống loài  Hình thức tôn giáo cổ xưa nhất  Niềm tin vào mối quan hệ gần gũi, huyết thống giữa cộng đồng người (thị tộc, bộ lạc) với một loài thực vật, động vật hoặc một đối tượng nào đó.
  16.  Tiếng Hy Lạp cổ: phép phù thủy  Niềm tin vào khả năng tác động đến tự nhiên bằng những hành động tượng trưng (cầu khấn, phù phép, thần chú,...)  Ma thuật sau này trở thành một thành tố không thể thiếu của các tôn giáo phát triển
  17.  Tiếng Bồ Đào Nha: bùa hộ mệnh, phép lạ  Xuất hiện vào lúc mới hình thành tôn giáo và sự thờ cúng  Đặt lòng tin vào những thuộc tính siêu nhiên của các vật thể như hòn đá, gốc cây, bùa, tượng,...  Là thành tố tất yếu của sự thờ cúng tôn giáo
  18.  Là lòng tin vào linh hồn.  Lòng tin này là cơ sở quan trọng cho việc hình thành quan niệm về cái siêu nhiên: thế giới thực tại >< thế giới siêu nhiên
  19.  Xuất hiện khi xã hội có giai cấp  Đặc trưng: tính chất quốc gia dân tộc. Các vị thần được tạo lập mang tính chất quốc gia, dân tộc và quyền lực giới hạn trong phạm vi quốc gia.
  20.  Sự phát triển của tôn giáo vượt qua biên giới quốc gia và hình thành tôn giáo khu vực và thế giới.  Mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực rộng lớn trên thế giới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2