intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xác suất - Bài 1: Đại lượng ngẫu nhiên, hàm phân phối

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

130
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Đại lượng ngẫu nhiên, hàm phân phối, đại lượng ngẫu nhiên rời rạc, tham số đặc trưng cơ bản của xác suất,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xác suất - Bài 1: Đại lượng ngẫu nhiên, hàm phân phối

  1. Đại lượng ngẫu nhiên, hàm phân phối    • Định nghĩa 1:Xét một phép thử, Ω là không gian biến cố sơ cấp liên kết  với phép thử.Ánh xạ X: Ω R được gọi là đại lượng ngẫu nhiên hay  biến ngẫu nhiên. • Định nghĩa 2: X là đại lượng ngẫu nhiên . F(X)  là hàm phân phối của  đại lượng ngẫu nhiên X được xác định: F ( X ) = P ({ ω �Ω : X (ω ) < x } ; viết tắt F(X)= P(X
  2. •Bảng phân phối xác suất: • Định nghĩa 3: Đại lượng  ngẫu nhiên X gọi là đại  X x1 x2 … Xn lượng ngẫu nhiên rời rạc   nếu miền giá trị của nó là  P(X) P(x1) P(x2) … P(xn) tập hữu hạn hay vô hạn  đếm được . a­P(x1)+P(x2)+… +P(xn) =1 Định nghĩa 4 : Hàm phân phối ( hàm tích lũy )      F ( X < x) = P ( X = xi ) xi < x •Đại lượng ngẫu nhiên liên tục •Định nghĩa 5: X là đại lượng ngẫu nhiên có  hàm phân phối xác  (− ị, nh                sao cho : suất F(X) . Nếu tồn tại một hàm số f(x) xác đ + ) x F(X ) =                                  thì X là đ f (t ) dt ại lượng ngẫu nhiên liên tục và f(x)  − g ọi là hàm mật độ xác su   ất.
  3. Tính chất của hàm mật độ  f(x) 1)0 f ( x), ∀x R + 2) f ( x ) dx = 1 − b 3) a, b P(a x < b) = f ( x )dx = F (b) − F (a ) a Các tham số đặc trưng cơ bản của xác suất: 1) Kỷ vọng toán  Định nghĩa 6:  n • X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc thì E(X)= xi.P ( xi ) i =1 • X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục thì:  + E( X ) = x. f ( x)dx −    
  4. Các tham số đặc trưng cơ bản của xác suất: 2) Phương sai  Định nghĩa 7:  • X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc E(X) là kỳ vọng thì                   D(X) = E { X­ E(X)}2 = E(X2) –E(X)2    • X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục thì:  ( x − a) + 2 E( X ) = a D( X ) = . f ( x ) dx; −    
  5. 1) Gieo 10 lần một đồng tiền cân đối đồng chất. X  là số lần xuất hiện mặt sấp trong 10 lần gieo.Tìm  phân phối xác suất của X. Tính P(0≤ x≤  8) Hướng dẫn : Xác suất xuất hiện mặt sấp là 0,5; gieo  10 lần được xem là 10 phép thử Bernoulli. Bài  toán thỏa mãn điều kiện của Bernoulli với n=10;  p=0,5 và q=0,5. Áp dụng công thức  ta có: k 10 − k 10 P(X)=  �C p q = �C 0,5 k k 10 10 k
  6. 2) Bắn liên tục vào một mục tiêu. Bắn đến trúng đích thì dừng.  Gọi X là số viên đạn cần bắn để lần đầu tiên trúng đích. Xác  suất trúng  đích là 0,2. Tìm phân phối xác suất. Viết hàm phân  phối.Tính xác suất P( x≥ 2), P(x 
  7. 3) Biến ngẫu nhiên X có phân phân phối xác suất ( bảng 3) viết  hàm phân phối của X .Tính xác suất  P ( ­1 ≤ x 
  8. 4)Một  xạ thủ có 4 viên đạn, bắn  từng phát cho tới khi có viên đầu  Hàm phân phối : tiên trúng hoặc hết đạn thì thôi  bắn. Biết xác suất bắn trúng là  0,7. Lập bảng phân phối xác  0 nếu x
  9. 5)Một túi đượng  có  10 thẻ đỏ 6  thẻ xanh. Chọn ngẫu nhiên 3  X 0 1 2 3 tấm thẻ. P(X) 2/56 15/56 27/56 12/56 a) X là số  thẻ đỏ. Tìm phân bố  xác suất của X. b) Giả sử rút  thẻ  đỏ  5 điểm, rút  b) Theo định nghĩa biến cố Y : thẻ xanh 8 điểm. Y  là tổng  điểm trên 3 thẻ rút ra. Tìm phân  phối xác suất của Y. Y=5X+(3­X)8= 24­3X  với ( X = 0,1,2,3) Hướng dẫn :  P(x=0)=P(y  =24); P(x=1)= P(y =21);  a)Miền giá trị của X là (0,1,2,3) p(x=2)=P(y=18; P(x=3)= P(y=15) 0 C 10.C 3 2 Phân phối  xác  suất của Y: P (0) = 2 6 = C 16 56 Y 15 18 21 25 1 2 p (1) = C .C 10 6 = 15 2 C 16 56 P(X) 12/56  27/56 15/56 2/56 2 1 p (1) = C .C 10 6 = 27 2 C 16 56 3 0 p (1) = C .C 10 6 = 12 2   C 16   56
  10. 6) Gieo đồng thời hai con  xúc xắc đồng chất cùng khối lượng. X là biến cố  tổng số nốt xuất hiện mặt trên của chúng. Lập bảng phân phối  xác suất. Tính  E(X),D(X), Mod, Med.  Hướng dẫn :  a)Miền giá trị của X (2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12). Bằng lập b ảng  xác định khả  năng có thể và khả năng thuận lợi cùa X tìm được : 1 2 3 P ( x = 2) = ; p ( x = 3) = ; p ( x = 4) = ; 36 36 36 4 5 6 p ( x = 5) = ; p ( x = 6) = ; p ( x = 7) = ; 36 36 36 5 4 3 P ( x = 8) = ; p ( x = 9) = ; p ( x = 10) = ; 36 36 36 2 1 p ( x = 11) = ; p ( x = 12) = 36 36 Phân phối xác suất của X X 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 P(X) 1 2 3 4 5 6 5 4 3 2 1 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36   E(X) = 7; D(X) = 5,833; Mod=7; Med=7  
  11. 7) Trong một chiếc hộp  có 5 bóng đèn trong có 2 bóng tốt và 3 bóng hỏng.Ta  chọn từng bóng để thử ( có hoàn trả lại sau khi thử)  cho  đến khi lấy được 2  bóng tốt thì thôi. Gọi X là số lần thử cần thiết. Tìm phân bổ xác suất của X.  Trung bình cần thử bao nhiêu. Hướng dẫn : X là số lần bốc cần thiết .Miền giá trị của X là ( 2,3,4,5). 2 1 2 2 3 1 3 2 1 4 P ( x = 2) = . = ; P ( x = 3) = . . + . . = 5 4 20 5 4 3 5 4 3 20 3 2 2 1 3 2 2 1 2 3 2 1 6 P ( x = 4) = . . . + . . . + . . . = 5 4 3 2 5 4 3 2 5 4 3 2 20 8 P ( x = 5) = 1 − {P (2) + P (3) + P (4)} = 20 X 2 3 4 5 P(X) 2 4 6 8 20 20 20 20 2 4 6 8 80 E ( X ) = 2. + 3. + 4. + 5. = =4 20 20 20 20 20     Vậy trung bình phải bốc 4 
  12. 8)  Hai xạ thủ cùng bắn tập, xác suất trúng bia của A là 0,4, của B là 0,5. Mỗi  người bắn hai phát. X là biến cố phát trúng  của A trừ số phát trúng của B. a)Tìm phân bổ xác suất của X b) Tìm phân bổ xác suất của Y = /X/ Hướng dẫn :  a) X là hiệu số viên trúng của A và B nên miền giá trị của X = ( ­2,­ 1,0,1,2) Gọi Ai; Bi là các viên đạn bắn trúng của mỗi người ( i= 0,1,2) P(A0)= 0,36; P(A1) =0,48; P(A2)=0,16 ;                 P(B0)= 0,25; P(B1)=0,5; P(B2)=0,25  P ( x = −2) = P ( A0).P ( B 2) = 0, 09 p ( x = −1) = P ( A0).P ( B 1) + P ( A1).P ( B 2) = 0, 3 p ( x = 0) = P ( A0).P ( B 0) + P ( A1).P ( B 1) + P ( A 2).P ( B 2) = 0, 37 p ( x = 1) = P ( A1).P ( B 0) + P ( A 2).P ( B 1) = 0, 2 P ( x = 2) = P ( A 2).P ( B 0) = 0, 04 b) Y có miền giá trị ( 0,1,2 )  P(y=0)=  P(x=0) = 0,37; P(y=1) = P(x=1)+ P(x=­1)=0,5;    P(y=2) = P(x=2) +P(x=­2) = 0,13 . (L   ập b ảng)
  13. 9) Một hộp đựng có 4 chiếc thẻ đánh số từ 1 đến 4. Lấy ra hai thẻ, X là tổng các  số ghi trên  mỗi thẻ. Tìm phân bổ xác suất của X . Tìm E(X), D(X) , ModX,  MedX Hướng dẫn :  X  có miền giá trị ( 3,4,5,6,7)    P(x=3)=1/6 ; P(x=4)=1/6 ; P(x=5)= 2 /6; P(x=6) 1/6; P(x=7)= 1/6  X 3 4 5 6 7 P(X) 1/6 1/6 2/6 1/6 1/6 E(X) = 5 = ModX= MedX ; D(X )=1,667     
  14. 10) Một hộp đựng có 10 chiếc thẻ, trong đó bốn thẻ số 1, ba thẻ ghi số 2, hai thẻ  ghi số  3 và một thẻ số 4. Lấy ra hai thẻ, X là tổng các số ghi trên  mỗi thẻ.  Tìm phân bổ xác suất của X . Tìm E(X)    Hướng dẫn :  X  có miền giá trị (2, 3,4,5,6,7) . P(x=2)= 6/45; P(x=3)=12/45 ; P(x=4)=11/45  P(x=5)= 10/45; P(x=6)= 4/45; P(x=7)= 2/45 X 2 3 4 5 6 7 P(X) 6/45 12/45 11/45 10/45 4/45 2/45 E(X) = 4  11) Một người có 7 chìa khóa giống nhau  trong đó có 2 chìa mở được ổ khoá.  Thử từng chìa, thử xong bỏ ra đến khi tìm được chìa mở được thì thôi. X là số  lần thử cần thiết. Tìm phân  phối xác suất và E(X). Hướng dẫn :  X  có miền giá trị (1,2, 3,4,5,6) . P(x=1)= 12/42; P(x=2)=10/42 ; P(x=3)=8/42  P(x=4)= 6/42; P(x=5)= 4/42; P(x=6)= 2/42( L ập b ảng );     
  15. 11) Một người đi thi lấy bằng lái xe. Nếu thi không đạt phải thi lại  cho đến đạt thì thôi.Gọi X là số lần anh ta phải thi lại.Tìm phân  phối xác suất. Biết xác suất đậu của anh ta và mọi người đều  1/3. Giả sử có 243 người thi cùng đợt. Có bao nhiêu người thi đạt  lần đầu.lần thứ hai. Phải thi ít nhất 4 lần. Hướng dẫn :   Bài toán thỏa mãn luật phân phối hình học  vớ p=  1/3  k −1   P( X = k ) = ( 2 .1 ) 3 3 X 1 2 3 . . . P(X) 1/3 2/9  4/27 . . . Số người  thi đạt lần đầu  là 243/3 =81 người. Số người  phải  thi  2 lần là  243.9/2= 51 . Xác suất để số người thi lại ít nhất 4 lần : P(x≥4)=1­P(x≤3)= 1­( 1/3+2/9+4/27)= 8/27, tương ứng với số  ng ười là 243.8/27= 72 ng   ười 
  16. 12) Cho X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ  0 nếu x3 Tìm a; xác suất P(­ 1 ≤ x≤ 2) Giải  + 1= f ( x) dx = Theo tinh chất của  − hàm mật độ :  1 3 + = − �f ( x ) dx + � f ( x ) dx + � 1 f ( x ) dx 3 3 3 2 a 3 3 = � f ( x ) dx = ax � dx = 3 .x / 1 1 1     = a (9 − 1 / 3) = 1 a = 3 / 26
  17. Hàm mật độ  0 nếu x3 3 2 P(­ 1 ≤ x≤ 2) = � 2 3 2 f ( x)dx = � x dx = x / 2 = 7 1 −1 1 26 26 26    
  18. 13) Cho đại lượng ngẫu nhiên liên tục có hàm phân phối  0                                nếu   F(X)= x
  19. 14) Một rổ trứng 10 quả có  4 quả hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả.  Gọi X là số trứng hỏng có trong 3 quả ta lấy ra, lập bảng  phân bổ xác suất, hàm phân phối .Tìm E(X); D(X) và Mod(X)  Hướng dẫn : Miền giá trị của X, D = ( 0,1,2,3); Tìm  P (0); P(1); P(2);P(3)  ta có bảng phân phố xác suất :  0     nếu  x≤ 0  5 nếu 0
  20. Áp dụng công thức : 15 9 1 E(X) =  1.          + 2.              + 3.              =  1,2 30 30 30 D(X) = E(X2) ­ X(E) 2  = 2­1,44= 0,56,  Xmod = 1     8)  X là đại lượng ngẫu niên có bảng phân phối xác  suất X ­1 1 3 P(X) 0,3 0,5 0,3 Xác định hàm phân phối    Hướng dẫn : Áp dụng công thức F(X)= P(X
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1