intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

83
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức - Vận dụng điều kiện cân bằng của vật rắn để xác định các lực tác dụng hay dựa vào các lực tác dụng để xác định vị trí cân bằng. 2.Kỹ năng - Sử dụng quy tắc hình bình hành, tính độ lớn của tổng vector, dùng phương pháp chiếu. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chuẩn bị bài tập làm thêm cho HS 2.Học sinh - Chuẩn bị bài tập ở nhà.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP

  1. BÀI TẬP A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Vận dụng điều kiện cân bằng của vật rắn để xác định các lực tác dụng hay dựa vào các lực tác dụng để xác định vị trí cân bằng. 2.Kỹ năng - Sử dụng quy tắc hình bình hành, tính độ lớn của tổng vector, dùng phương pháp chiếu. B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chuẩn bị bài tập làm thêm cho HS 2.Học sinh - Chuẩn bị bài tập ở nhà. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS trả lời câu hỏi của GV. Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn. HS đọc và trả lời câu hỏi Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
  2. trắc nghiệm 1 SGK. trắc nghiệm 1 SGK Hoạt động 2(30 phút ) Vận dụng điều kiện cân bằng của vật rắn để giải một số bài tập SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS đọc đề 2 và phân tích đề Yêu cầu HS đọc bài 2 và Bài 2(SGK) bài: phân tích đề bài. - Phân tích các lực tác Yêu cầu HS nêu các bước dụng. làm bài tập cân bằng của - Đưa ra được điều kiện vật rắn. Chọn hệ trục tọa độ Oxy cân bằng. như hình vẽ: -Sử dụng hình học suy ra Điều kiện cân bằng: phương trình độ lớn.    P NT 0 (*) Hướng dẫn HS cách chọn Chiếu (*)/Ox: hệ trục tọa độ, cách chiếu N  T sin   0  N  T sin  (1) các vector lên trục tọa độ đã Chiếu (*)/Oy: chọn. T = P = mg (2) Thay (2) vào (1) : N  mg sin  (3) Thay số : T = 40(N) ; N =
  3. 20(N) HS chép bài tập làm thêm GV đọc bài tập làm thêm : Bài tập làm thêm: Một ôtô có trong lượng 1000N đứng yên trên mặt phẳng nghiêng. Mặt phẳng Điều kiện cân bằng: nghiêng có chiều dài l = HS đọc và phân tích bài 4m, chiều cao h =1m. Tính    P  N  Fmsn  0 (1) toán. lực ma sát nghỉ. Chiếu phương trình (1) lên Yêu cầu HS đưa ra phương các trục tọa độ ta được : án giải bài tập. Ox : P sin   Fmsn  0 HS phân tích lực và chọn hệ Oy : N  mg cos   0  quy chiếu. Từ đó suy ra: Từ đó sử dụng hình học suy Fmsn  P sin   250( N) ra được độ lớn của lực ma Chúng ta có thể tính được hệ sát. số ma sát nghỉ: Yêu cầu HS tính hệ số ma Fmsn n   tg N HS đưa ra công thức tính hệ sát nghỉ của xe. số ma sát nghỉ, sau đó vận dụng vào bài để suy ra công
  4. thức cuối cùng. Hoạt động 3(5 phút ) Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS nghiên cứu phương GV đưa ra phương pháp pháp chung khi giải bài tập chung để giải bài toán hợp về hợp lực đồng quy lực các lực đồng quy: + Phân tích lực tác dụng vào vật rắn. + Chọn hệ trục tọa đô, + Tịnh tiến các lực tác dụng vào vật về điểm đồng quy. + Đưa ra điều kiện cân bằng, từ đó suy ra phương trình độ lớn. Hoạt động 4(5 phút ) Dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HS chuẩn bị cho bài sau. Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2