BÀI TẬP CUỐI KỲ CƠ HỌC ỨNG DỤNG<br />
Năm học 2016-2017 (kỳ I)<br />
BÀI TẬP CÁC ĐỊNH LÝ ĐỘNG HỌC VÀ ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG<br />
Bài1 : Cho hệ ở vị trí như hình vẽ . Cho OA = a , ωOA = ω0, khối lượng của OA là<br />
mOA = m1. Cho thanh BC = l, bỏ qua khối lượng của thanh BC, BD = 2a có khối lượng<br />
mBD = m4 và BC vuông góc với BD. Cho khối lượng con trượt C mC = m2,con trượt D<br />
mD = m3. Tính ộng n ng và ộng lượng của cơ c u.<br />
Bài2 : Cho hệ ở vị trí như hình vẽ . Cho OA =a ,ωOA = ω0, mOA = m1. Cho thanh<br />
AB = 2l, thanh BC = l, bỏ qua trọng lượng của thanh AB và BC. Cho khối lượng con<br />
trượt B mB = m2, con trượt C mC = m3.<br />
Tính ộng lượng và ộng n ng của hệ.<br />
<br />
H1<br />
<br />
H2<br />
<br />
H24<br />
<br />
H24<br />
<br />
Bài 3: Cho cơ hệ như hình vẽ, gồm vật A trọng lượng P1, vật B trọng lượng P2 , ròng<br />
rọc O1, O2 là những ĩa tròn ồng ch t có cùng bán kính r, cùng trọng lượng P3. Ban<br />
ầu hệ ứng yên, bỏ qua ma sát. Tìm vận tốc và gia tốc của A khi vật A i xuống một<br />
oạn s.<br />
Bài 4: Cho vật A trọng lượng P1 ròng rọc B trọng lượng Q bán kính r, R. Bán kính<br />
quán tính ối với trục là ρ. Đĩa tròn ồng ch t D, bán kính R, trọng lượng P2. Nối với<br />
nhau bằng sợi dây mềm không dãn, ban ầu hệ ứng yên. Cho hệ số ma sát giữa vật A<br />
và D với mặt phẳng nghiêng là f và k. Khi vật A chuyển ộng xuống một oạn s làm D<br />
l n không trượt trên mặt phẳng (α). Tính vận tốc và gia tốc của vật A. Tính lực c ng<br />
giữa các nhánh dây.<br />
<br />
B<br />
<br />
O1<br />
<br />
A<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
<br />
O2<br />
<br />
H4<br />
<br />
B<br />
<br />
H3<br />
H24<br />
<br />
GV Nguyễn Thị Kim Loan - Bộ môn Cơ Kỹ thuật, Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng<br />
<br />
BÀI TẬP CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG<br />
Bài 5: Vẽ biểu ồ nội lực, biểu ồ chuyển vị và tính ứng su t pháp lớn nh t của thanh<br />
chịu lực và liên k t như hình vẽ. ình a = cm2 , a= 600cm, P=30N, a=2b.<br />
A<br />
<br />
EF<br />
<br />
b<br />
b<br />
<br />
2P<br />
<br />
C<br />
<br />
a<br />
D<br />
P<br />
<br />
a<br />
<br />
2EF<br />
B<br />
<br />
a=2b<br />
<br />
H5<br />
Bài 6: Bi t P = qa (N), M = 2qa (Nm), q = 100N/m. Tìm nội lực và vẽ biểu ồ nội<br />
lực trên các mặt cắt ngang của thanh có liên k t và chịu lực như hình vẽ.<br />
2<br />
<br />
H6<br />
<br />
Thời gian nộp bài: Buổi học cuối cùng trên lớp trước khi kiểm tra cuối kỳ.<br />
Sinh viên ghi rõ họ tên, lớp nhóm, trình bày rõ ràng trên giấy A4.<br />
<br />
GV Nguyễn Thị Kim Loan - Bộ môn Cơ Kỹ thuật, Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng<br />
<br />