intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP DÀI ĐO LƯỜNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP

Chia sẻ: Trinh Cong Son | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

379
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vì tần số và góc pha giữa dòng và áp không phụ thuộc vào I B và BU nên ta chọn thang đo cho Cosj và tần số như sau với tần số của mạng điện là 50HZ và ít dao động nên ta chọn thang đo trong khoảng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP DÀI ĐO LƯỜNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP

  1. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   BÀI TẬP LỚN ĐO LƯỜNG & TTCN Phần I : I. Vẽ sơ đồ đo dòng , áp, Cosϕ , năng lượng tác dụng, năng lượng phản kháng cho mạch phía cao áp : *Công tơ tác dụng 3 pha 2 phần tử: I A (U AC ) I B (U BC ) *Công tơ phản kháng 3 pha 2 phần tử có cuộn dây nối tiếp phụ ở pha C: I A (U BC ) I B (U CA ) Vì lưới 3 pha cao thế nên ta dùng biến dòng điện và biến điện áp. Hình vẽ GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 1
  2. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   *Chứng minh công tơ tác dụng đã mắc đo được công suất 3 pha: Ta có: P3 pha = u A. .iA + u B iB + uC iC Vì mạch 3 pha 3 dây,không có dây trung tính nên: iA + iB + iC =0 = −(i A + iB ) => iC => P3 pha = u A .iA + u B iB − uC (iA + iB ) = u A .iA + u B .iB − uC .i A − uC .iB = iA (u A − uC ) + iB (uB − uC ) = i A .u AC + iB .u BC Vậy công suất tác dụng của 3 pha là: ( ) ( ) P3 pha = � AC .I A .Cos U AC , I A + U BC .I B.Cos U BC , I B �   U � � *Chứng minh công tơ phản kháng đã vẽ đo được năng lượng phản kháng của mạch 3 pha: Công tơ phản kháng 3 pha 2 phần tử có cuộn dòng ở pha A,B.Cuộn dây nối tiếp phụ ở pha C. GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 2
  3. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   ( ) ( ) = K U BC � .Cos UBC ,I A -I B .Cos U BC ,I B �   M IA � � q1 ( ) ( ) = K U AB � .Cos U AB ,I C -I B.Cos U BC ,I B �   M IC � � q2 M M M q= q1+ q2 ( ) ( ) ( ) ( ) M = K U d � .Cos U BC ,I A -I B.Cos U BC ,I B + I C.Cos U AB ,I C -I B.Cos U AB ,I B �     IA � � q M = K U d � .Cos( 90 −ϕA ) -I B.Cos( 30 +ϕ B ) + I C.Cos( 90−ϕC ) -I B.Cos( 150−ϕ B ) � IA � � q � � 3 1 3 1 M = K U d � .Sinϕ A -I B. Cosϕ B + I BSinϕ B +I C .SinϕC +I B. Cosϕ B + I BSinϕ B � IA q 2 2 2 2 � � M = K 3(I A .U A Sinϕ A + I B.U B Sinϕ B + I C .U CSinϕC ) q M = K 3Q3 pha q =>Mô men quay tỉ lệ với công suất phản kháng trong mạch 3 pha vậy số chỉ của công tơ tỷ lệ với năng lượng phản kháng trong mạch 3 pha. II. Chọn thang đo cho các thiết bị trên sơ đồ : 1, Chọn thang đo cho ampe kế Dòng định mức ở phía cao áp kế : 15000 sdm I dm = = = 247,435(A) 3.U dm 3.35 Muốn đo được dòng điện này ta phải sử dụng máy biến dòng BI vì dòng điện định mức của BI là 5(A) ta chọn Ampe kế có thang đo ( 0 5 A). 250 Chọn KI= 5 .Ta chọn thang đo của BI (0 50 A) 2, Chọn thang đo cho volmet. Ở mạng phía cao áp và điện áp cao do vậy ta phải đo thông qua máy biến áp ( máy biến áp đo lường ).Vì điện áp định mức của BU là 100(V) nên: U 35000 � K U = 1đm = = 350 100 100 Ta chọn Volmet có thang đo ( 0 100 V) GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 3
  4. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   BU có thang đo ( 0 350 V) 3, Chọn thang đo của công tơ và tần số kế. Vì tần số và góc pha giữa dòng và áp không phụ thuộc vào BI và BU nên ta chọn thang đo cho Cosϕ và tần số như sau với tần số của mạng điện là 50HZ và ít dao động nên ta chọn thang đo trong khoảng (40,5 50,5) HZ Góc lệch pha giữa áp và dòng ở cùng tần số là (0 360) nên ta chọn thang đo của Cosϕ met là (-1 1). Ta chọn thang đo cho công tơ tác dụng và công tơ phản kháng theo đầu bài ta chọn công suất trong một tháng.(giả sử 1 tháng có 30 ngày) Dòng điện thứ cấp của máy biến dòng I2đm I 2dm = 5 (A) Điện áp thứ cấp của máy biến áp đo lường: U 35000 U 2 dm = 1dm = = 100 (V) = 0.1(kV) KU 350 t= 720 (h) ta lấy Cosϕ = 1 (Với t = 720 h = 30 ngày) Wtd = P pha .tdm = 2.U 2dm .I 2dm .Cosϕ .720 3 Wtd = 2.0,1.5.720.1 = 720(kWh) Chọn thang đo của công tơ tác dụng (0 720). *Ta có: 3.U 2 dm I dm .Sinϕ .720 (lấy Sinϕ =1) = Q3 pha .tdm = W pkdm = 3.0,1.5.1.720 = 623,54 (kWh) W pkdm Chọn thang đo của công tơ phản kháng (0 625). III. Tính số chỉ của công tơ trong một tháng. Có 80% thời gian máy biến áp làm việc ỏ chế độ định mức : 80 80 t= tđm = .720 = 576(h) 100 100 Có 20% thời gian máy biến áp làm việc non tải : 20 20 t= tnt = .720 = 144(h) 100 100 GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 4
  5. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   1, Tính số chỉ công tơ tác dụng : *Năng lượng tác dụng ở chế độ định mức : Cosϕ đm = 0,87=> ϕ đm =300 Cosϕ nt =0,68 => ϕ nt =470 Wtdđm = WA đm + WBđm ( ) ( ) Wtdđm = � AC .I A .Cos U AC , I A + U BC.I B.Cos U BC , I B � đm   U .t � � Wtdđm = [ 35. 247,435. Cos 0 + 35.247,435.Cos 60].576 = 7482434,4(kWh) GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 5
  6. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   *Năng lượng tác dụng ở chế độ non tải : U = U đm = 35(kV ) I nt = 0, 66.I dm = 0, 66.247, 435 = 163,307( A) Wtdnt = WAnt + WBnt ( ) ( ) =� .Cos U AC,I Ant + U BC.I Bnt .Cos U BC,I Bnt �nt   W U .I .t tdnt � AC Ant � Wtdnt = [35.163,307.Cos17 + 35.163,307.Cos77].144 = 972253( kWh) *Năng lượng tác dụng trong một tháng : Wtd = Wtddm + Wtdnt = 8454687, 4(kWh) *Số chỉ của công tơ tác dụng trong một tháng là : Wtd 8454687, 4 W1 = = = 483,12 (kWh) K u .K I 50.350 2, Tính số chỉ của công tơ phản kháng *Năng lượng phản kháng ở chế độ định mức : GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 6
  7. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   ( ) Wpkdm = 3.U dm .I dm .Sin ϕdm .t dm Wpkdm = 3.U dm .I dm . 1 − Cosϕdm .t dm 2 Wpkdm = 3.35.247,435. 1 − 0,87 .576 = 4259952,6( kVarh) 2 *Năng lượng phản kháng ở chế độ non tải : ( ) Wpknt = 3.U pknt .I pknt .Sin ϕ nt .t nt W pknt = 3.35.0, 66.247, 435.0, 73.144 = 1040684,51( kVarh) Năng lương phản kháng trong một tháng Wpk = Wpkdm + W pknt = 5300637,11(kVarh) *Số chỉ của công tơ phản kháng W pk 5300637,11 W2 = = = 302,89 (kVarh) K u .K I 50.350 () *Xác định Cos ϕ tb của phụ tải : W1 483,12 cos(ϕtb ) = = = 0,85 W 21 + W 2 2 483,122 + 302,892 IV. Khi biết cấp chính xác của BU và BI và các đồng hồ đo sai số tuyệt đối và tương đối của các phép đo trong hai trường hợp phụ tải. 1. Tính sai số của phép đo dòng điện : ICA = K I .I A Gọi ΔI A là sai số tuyệt đối của Ampe met ta có : DA 2.5 ∆I A = γ A . = = 0,1 A 100 100 Gọi ΔK I là sai số tuyệt đối của Ampe met ta có : DBI 2.50 ∆K I = γ I . = = 1A 100 100 * Chế độ định mức : I1dm = 50.5 = 250 ( A ) Sai số tuyệt đối của phép đo dòng điện : GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 7
  8. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   ∆I1dm = ( K I .∆I A ) 2 + ( I A .∆K I ) 2 = (0,1.50) 2 + (5.1) 2 = 7 A Sai số tương đối của phép đo dòng : ∆I1dm ∆K I 2 ∆I A 2 12 0,12 γ I1dm = .100 = + 2 .100 = + .100 = 2,8% KI 2 502 52 I1dm IA * Chế độ non tải : I1nt = 0, 66.250 = 165 A Sai số tuyệt đối của phép đo dòng điện : ( (∆I .K I ) 2 + ( I A .∆K I ) 2 ) = ∆I1nt = (0,1.50) 2 + (0, 66.5.1) 2 = 6 A A Sai số tương đối của phép đo dòng điện : ∆I1 6 γ I1nt = .100 = .100 = 3, 6% I1nt 165 2. Tính sai số của phép đo điện áp : U CA = KU .UV Gọi ΔUV là sai số tuyệt đối của Vol met ta có : DV 2.100 ∆UV = γ V . = = 2V 100 100 Gọi ΔKU là sai số tuyệt đối của BU met ta có : DBU 1.350 ∆KU = γ U . = = 3,5 V 100 100 * Chế độ định mức : U1dm = 350.100 = 35000 ( V ) Sai số tuyệt đối của phép đo điện áp : ∆U1dm = ( KU .∆UV ) 2 + (UV .∆KU ) 2 = (350.2) 2 + (100.3,5) 2 = 782(V ) Sai số tương đối của phép đo điện áp : ∆U1dm 782 γ U1dm = .100 = = 2, 24% U1dm 35000 * Chế độ non tải : Sai số bằng sai số ở chế độ định mức. 3. Sai số của phép đo năng lượng tác dụng . Gọi WtdCA là công suất tác dụng thực tế phía cao áp : W = K U .K I .W tdCA tdH A Gọi ∆Wtd là sai số tuyệt đối của phép đo năng lượng tác dụng phía HA GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 8
  9. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   DkWh 1,5.720 ∆Wtd = γ kWh . = = 10,8 (kWh) 100 100 Gọi ∆WtdCA là sai số tuyệt đối của phép đo 2 2 2 � �W � �WtdCA � �W ∆WtdCA .∆KU � + � tdCA .∆K I � + � tdCA .∆Wtd � = � � � Wtd � � KU � � KI � � ( )( 2 )( 2 ) 2 ∆WtdCA = K I .Wtd .∆KU + KU .Wtd .∆K I + KU .K I .∆Wtd Tính sai số cho hai trường hợp : * chế độ định mức : Gọi ∆WtddmCA là sai số tuyệt đối của phép đo năng lượng tác dụng trong thời gian máy biến áp làm việc định mức : 2 2 2 ( K .WtddmHA .ΔK ) + ( K ) +(K ) ∆WtddmCA = U .K I .∆WtddmHA U .WtddmHA .ΔK I I U ∆WtddmCA = (50.427, 57.3, 5) 2 + (350.427, 57.1) 2 + (350.50.10, 8) 2 = 242018, 62( kWh) = 242, 02( kWh) WtddmCA = K U .K I .WtddmHA = 7482434,4 ( kWh ) Sai số tương đối của công tơ tác dụng định mức: γ tddmCA = ΔA tddmCA .100 WtddmCA γ tddmCA = 7482434,4 .100 = 0, 003 % 242, 02 * chế độ non tải : WtdntCA = K U .K I .WtdntHA = 972253 ( kVarh ) 2 2 2 (K ) ( ) ( ) ∆WtdntCA = + KU .K I .∆ tdntHA I .WtdntHA .ΔKU + KU .WtdntHA .ΔK I W ∆ WtdntCA = (50.55,56.3,5) 2 + (350.55,56.1) 2 + (350.50.10,8) 2 = 1900246,38(kWh) = 190, 25(kWh) Sai số tương đối của công tơ tác dụng non tải : GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 9
  10. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   ΔW γ tdntCA = tdntCA .100 W tdntCA γ tdntCA = 190,25 .100 = 0,02 % 972253 4. Sai số của phép đo năng lượng phản kháng . Gọi WpkCA là công suất tác dụng thực tế phía cao áp : W = K U .K I .W pkCA pkH A Gọi ∆WpkHA là sai số tuyệt đối của phép đo năng lượng tác dụng HA DkVarh 1.625 ∆WpkH A = γ kVarh . = = 6,25 (kWh) 100 100 Gọi ∆WpkCA là sai số tuyệt đối của phép đo 2 2 2 �WpkCA � �WpkCA � �WpkCA � ∆WpkCA = � .∆KU � + � .∆K I � + � .∆Wpk � � KU � � KI � � W pk � � �� �� � 2 2 2 ( K .W ) +( K ) +( K ) ∆WpkCA = pk .∆KU U .W pk .∆K I U .K I .∆W pk I Tính sai số cho hai trường hợp : * chế độ định mức : Gọi ∆WpkdmCA là sai số tuyệt đối của phép đo năng lượng tác dụng trong thời gian máy biến áp làm việc định mức : ( K .WpkdmHA .ΔK ) + ( K .WpkdmHA .ΔK ) + ( K .K .∆WpkdmHA ) 2 2 2 ∆WpkdmCA = I U U I U I ∆WpkdmCA = (50.243, 43.3, 5) 2 + (350.243, 43.1) 2 + (350.50.6, 25) 2 = 145040, 64( kVarh) = 145, 04( kVarh) WpkdmCA = K U .K I .WpkdmHA = 4259952,6 ( kVarh ) Sai số tương đối của công tơ phản kháng định mức : GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 10
  11. Bài tập lớn Đo Lường TTCN Khoa điện tử   ΔWpkdmCA γ pkdmCA = .100 WpkdmCA γ pkdmCA = 4259952,6 .100 = 0, 003 % 145, 04 * chế độ non tải : WpkntCA = K U .K I .WpkntHA = 1040684,51( kVarh ) )( )( ) ( 2 2 2 ∆WpkntCA = + KU .K I .∆ pkntHA K I .WpkntHA .ΔKU + KU .WpkntHA .ΔK I W ∆ WpkntCA = (50.59, 47.3,5) 2 + (350.59, 47.1) 2 + (350.50.6,25) 2 = 111823, 28(kVarh) = 111,82(kVarh) Sai số tương đối của công tơ phản kháng non tải : ΔW γ pkntCA = pkntCA .100 W pkntCA γ pkntCA = 111,82 .100 = 0,12 % 1040684,51 GVHD: Phạm Phú Thiêm Trịnh Công Sơn 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2