BÀI TẬP ĐẠI SỐ ÔN TUYỂN SINH 10
lượt xem 30
download
Tham khảo tài liệu 'bài tập đại số ôn tuyển sinh 10', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP ĐẠI SỐ ÔN TUYỂN SINH 10
- BÀI TẬP ĐẠI SỐ ÔN TUYỂN SINH 10 CHƯƠNG I:CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA* Bài 1) Tính a) 169 + 49 − 16 25 b) 0,36 − 4 − 4 Bài 2) So sánh a) 26 và 5 b) - 7 và – 3 c) 2 3 và 11 d) 26 + 17 và 10 7 7 7 7 7 e) + + + ... + + và 70 1 2 3 99 100 Bài 3) Giải các phương trình a) 4x 2 + 4x + 5 + 8x 2 + 8x + 11 = 4 − 4x 2 − 4x b) 3x 2 + 6x + 12 + 5x 4 − 10x 2 + 9 = 3− 4x − 2x 2 c) x+ 3+ x = 3 Bài 4) Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa : a) A= x 2 − 81 b) B= x − 3− 2 4− x c) C= 2 + −x − 7 x − 25 Bài 5) Giải các phương trình sau : a) x 2 − 14x + 49 − 3x = 1 b) x 2 + 1+ x 2 + 2 = 2 Bài 6) Tính a) 16− 6 7 b) 2009− 2 2008 − 2008 c) 12 5 − 29 + 12 5 + 29 d) 76− 42 3 + 76+ 42 3 Bài 7) Tinh a) A= 4 − 7 − 4+ 7 + 2 b) B = 4 3+ 2 2 − 56 2 + 81 c) C= 3− 5 3+ 5 ( )( 10 − 2 ) d) D= 10 + 24 + 40 + 60 Bài 8) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức M = 4x+7 - 16x 2 + 56x + 49 với x =3
- 2 Bài 9)Tính �9 1 � � 2 + 2 − 2� a) A= � �: 2 � � 3 5 b) B= 15a2 − 8a 15 + 16 với a = + 5 3 5 7 c) C= 35a2 − 10 15.a + 25 với a = + 7 5 x 3 + 3x 2 d) D= 3x − 27 + (x 0) với x = 3 x +3 Bài 10).Tính a) M= 15 x 2 + 12 9 − 33 x 2 + 12 121 + 2 4x 2 + 48 với x = ( 10 − 6) 4 + 15 1+ 2x 1− 2x 3 b) N= + với x = 1+ 2x + 1 1− 1− 2x 4 Bài 11) Sắp xếp các số theo thư tự tăng dần : 51;2 5;3 4;5 2; − 71; −2 11 Bài 12) Giải các phương trình sau : a) 9x − 16x + 81x = 2 1 2 x −1 b) 4x − 4 − 9x − 9 + 24 = 17 2 3 64 c) x + y + 1+ 2 y = 4y + 1 Bài 13) Tính : a) A = 2 2 + 5− 13+ 48 b) B= 8+ 8 + 20 + 40 c) C= 4 + 8. 2 + 2 + 2. 2 − 2+ 2 d) D= 5 − 3− 29− 12 5 9 5 13 Bài 14) Khử căn ở mẫu số a) b) c) với a > 0 7 343 3a5 Bài 15) Trục căn thức ở mẫu số : 1 1 a) b) 3 5− 5 3 1+ 2 + 3 2
- 3 1 2+ 3 c) d) 2 + 5 + 2 2 + 10 6 − 3+ 2 −1 a b−b a x 2 − 1+ 1 e) d) a− b x 2 − 1− 1 Bài 16) Tính a) A= � � 15 � 6+1 + 4 − 12 � . 6 + 11 � 6 − 2 3− 6 � ( ) 2 � 2+ 3 2- 3 � b) B= � - � � 2 + 2+ 3 2 - 2- 3 � � � 10 8 6 c) C= − − + 7 5 5 +1 7 −1 Bài 17) So sánh : 5 5 5 5 a = + + ....... + + và 40 1+ 2 2+ 3 98 + 99 99 + 100 � a �� 1 2 a � 1+ Bài 18) Cho biểu thức : A = � : �� − � � �� � � a + 1�� a − 1 a a + a − a − 1� a) Rút gọn A b) Tìm a để A > 1 c) Tính giá trị của A nếu a = 6-2 5 2 x −9 x + 3 2 x +1 Bài 19) Cho biểu thức B= − − x −5 x +6 x − 2 3− x a)Rút gọn B b) Tìm giá trị của x để B nhận giá trị là số nguyên c)Tìm x để B < 1 3x + 9x − 3 x +1 x −2 Bài 20) Cho biểu thức C = − + x + x −2 x + 2 1− x a) Rút gọn C b)Tìm giá trị nguyên của x để C nhận giá trị là số nguyên Bài 21) Cho biểu thức � x +2 x 4x + 2 x − 4 �� 2 3+ x � D =� + − : �� − � x −4 ��2− x 2 x − x � � �2 − x x +2 �� � a) Rut gọn D b) Tìm giá trị của x để D > 0 c)Tìm giá trị của x để D = x + 3 Bài 22) Rút gọn các biểu thức 3
- 4 a) 8+ 2 15 − 5 b) 10 − 2 21 + 3 c) 5+ 24 − 2 d) 14 + 6 5 − 5 e) 8− 28 + 1 f) 12 − 140 + 5 g) 3 45 + 29 2 + 3 45 - 29 2 h) 3 + 3 + 3 10 + 6 3 Bài 23) Tính ( a) 28 − 2 14 + 7 ) 7+ 7 8 b) ( 8− 3 2 + 10) .( 2 − 3 0,4) c) ( 15 50 + 5 200 − 3 450) : 10 5+ 2 6 + 8− 2 15 d) 7+ 2 10 � 14 − 7 15 − 5 � 1 e) � + �: � 1− 3 � � 1− 2 � 7− 5 5+ 2 6 + 8− 2 15 f) 7+ 2 10 3 4+ 2+ 2 3 g) 3 4+ 3 2+1 CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT : Bài 1) Trong các hám số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Nếu hàm số bậc nhất hãy xác định các hệ số a , b và xét xem hàm số bậc nhất nào đồng biến , nghịch biến ? 1 b) y = 2(x+3)-4 a) y = − x − 2 2 c) y=3(x-1)-x d) y = ( ) 5− 2 x d) y= 1- 2 x e) y=2+ x ( ) Bài 2) Cho hàm số : y = 2 − m x+2m+1 . Tìm m biết rằng : a) Hàm số đã cho nghịch biến trên tập số thực ᄀ b) Hàm số đã cho đồng biến trên tập số thực ᄀ c) Khi x = 2 thì y =1 Bài 3) Với giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ? a) y= (1-4m+4m2 ) x -3 b) y =(1-x). 3− m c) y=(1-m2)x2 +(m+1) x – 3 4
- 5 Bài 4) Cho hàm số bậc nhất: y = 1− 3 x + 3 3( ) a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập số thực ᄀ ? Vì sao ? b) Tính giá trị của y khi x=1 c) Tính giá trị của x khi y=3 Bài 5) Cho hàm số y= ( 1+m2 –m)x - 3 .Chứng minh rằng hàm số luôn đồng biến trên tập số thực ᄀ Bài 6)xác định các hệ số a, b của đường thẳng y=ax+b biết rằng đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 Bài 7) Vẽ đồ thị của các hàm số sau : a) y= - 2 x b) y+2x – 3 = 0 c) 2y+3 = - 4 x x Bài 8)Cho hàm số y = +3 2 a) Vẽ đồ thị d của hàm số b) B)Trong các điểm sau : A(0 ;3), B(1 ;5) ; C(-2 ;2) điểm nào thuộc đồ thị d ? Giải thích ? c) Tìm tọa độ điểm M thuộc d biết yM = 3 Bài 9) Cho hàm số : d :y= (m-2)x +3m+1 a) Tìm m để d song song với đường thẳng y=3x +2 b) Tìm m để d cắt đường thẳng y = - x � 1� c) Tìm m để d đi qua điểm A �−2; � 2 � � Bài 10) Cho điểm A (2 ;3).xác định hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm B(2 ;1) và song song với đường thẳng OA Bài 11) Cho hai hàm số bậc nhất : y= (m-2)x+4-2m (d) ; y=5x-3 (d’ ) .Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d và d’ a) Song song với nhau b) Trùng nhau c) Cắt nhau tại một điểm trên trục tung Bài 12) Cho hai đường thẳng : d1 : y = ( m - 4 ) x - 3 ; d2 : y = 3m ( m - 2 ) x + 7 4 a) Chứng minh rằng khi m= thì d1 // d2. 3 b) Tìm tất cả các giá trị của m để d1 // d2 Bài 13) Cho hai hàm số bậc nhất: y =(m-4)x+n-1 và y=(4-2m)x+5-n có đồ thị là d1 và d2 Tìm m , n để 5
- 6 a) d1 song song với d2 a) d1 trùng với d2 Bài 14) Cho hàm số : y = (m -2) x +3m+1 (d) a) Xác định các giá trị của m để đường thẳng d song song với đường thẳng y= 3x +2.Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị vừa tìm được b) Gọi giao điểm của đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a) với trục tung và trục hoành lần lượt là A,B.Tính S AOB ?( O là gốc tọa độ) c) Xác định giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 � 1� d) Xác địnhgia1 trị của m để đường thẳng d đi qua điểm A �−2; � 2 � � Bài 15)Cho hai đường thẳng : d1 : y = ( m - 2 ) x + 4 và d2 : y = mx + m + 2 a) Tìm m để d1 đi qua điểm A(1 ;5).vẽ đồ thị hai hàm số trên với m vừa tìm được b) Chứng tỏ rằng d1 luôn đi qua điểm cố định với m 2 c) Với giá trị nào của m thì d1 //d2 ; d1 ⊥ d2 Bài 16) Cho hàm số : y = ( a-3) x +b (d) .Tìm các giá trị của a, b sao cho đường thẳng d : a) Đi qua hai điểm A(1;2) , B (-3;4) b) Cắt trục tung tại điểm 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm 1 + 2 c) Cắt hai đường thẳng 2y-4x+5= 0 ; y =x – 3 tại một điểm và d song song vơu1 đường thẳng y= -2x +1 d) Đi qua điểm C( 1 ; - 3) và vuông góc với đường thẳng y =x +3 e) Tính diện tích phần giới hạn bởi đường thẳng ở câu d) và trục tung. CHƯƠNG III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN ax - y = 2a Bài 1) Cho hệ phương trình hai ẩn x,y : .Tìm a, b sao cho (1 ;2) làm cho x - by = 1 - 2a nghiệm của hệ phương trình trên x +y =1 Bài 2) Cho hệ phương trình hai ẩn x,y : ..Xác định m để hệ trên có một m x + y = 2m nghiệm ? vô nghiệm ? vô số nghiệm ? x − my = m Bài 3) Cho hệ phương trình: …Xác định m để hệ trên vô nghiệm ? vô số m x − 9y = m + 6 nghiệm ? Bài 4) Giải các hệ phương trình sau : x + 5y = 7 2x − y = 5 a) b) 3x − 2y = 4 3x + y = 10 6
- 7 2x + 5y = −2 3x + 4y − 5 = 0 c) d) 3x − 2y = 4 2x − 5y + 12 = 0 3( 4x − 7y ) − 4( x − y ) = −12 x + 2y = 5 5 e) f) 5( 2x + 3y ) − 3( 4x − y ) = 58 5x + y = 5+ 2 5 x + y = 24 3 −2( 2x + 1) + = 3( y − 2) − 6x g) x y 8 2 + =2 h) 9 7 9 23 + 4( x − 3) = 2y − ( 5− x ) 2 1 1 5 + = x+ y x−y 8 i) 1 1 3 − = x−y x+ y 8 Bài 5) Giải hệ phương trình : 2u 2 − v2 = 7 2x + y = 3 a) b) u 2 + 2v 2 = 66 x−y = 6 x −1 + y = 0 ( x + 2) + 3y = ( x − 2) 2 2 c) d) 2x − y = 1 ( ) 2x + 2y − 32 = 4( y − 3) 2 ( 2x + 1) ( y − 2) = ( x − 3) 2y x − 1− 3 y + 2 = 2 e) f) ( x − 3) ( y + 1) = ( x + 1) ( y − 2) 2 x − 1 + 5 y + 2 = 15 ( x + 3) − 2y 3 = 6 2 g) 3( x + 3) + 5y 3 = 7 2 Bài 6) Cho ba đường thẳng d1 :2x − y = −1 ; d2 : x + y = −2 ; d3 : y = −2x − m Xác định m để ba đường thẳng d1; d2; d3 đống quy Bài 7) Hai công nhân cùng làm việc trong 4 ngày thì xong công việc.Nếu người thứ nhất lám một mình trong 9 ngày, rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1 ngày nữa thì xong công việc.Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu sẽ xong công việc ? Bài 8)Tổng chữ số hang chục và hai lần chữ số hang đơn vị của một số có hai chữ số bằng 18.Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 54.Tìm số ban đầu Bài 9)Một đám đất hình chữ nhật có chu vi 124 m.nếu tăng chiều dài 5m và chiều rộng 3m thì diện tích tăng them 225 m2.Tính các kích thước của hình chữ nhật đó. CHƯƠNG IV. HÀM SỐ y=ax2 (a 0).PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ* Bài 1) Cho Parabol: y=(m + 2) x2 (P) a)Tìm m để (P) đi qua điểm A(-2 ;4) 7
- 8 b) M là điểm nằm trên trục tung có tung độ bằng 3, N là điểm thuộc (P) với m tìm được ở trên.Tìm độ dài nhỏ nhất của MN Bài 2) Giải các phương trình : a) 7x2 – 4 9 = 0 b) 7x2 + 2 = 0 c) 9x2 +12x= 0 d) 12x2 –5 3 = 0 e) 3x2 +4 7 x = 0 Bài 3) Giải các phương trình : a) x2 – 5 x + 6 = 0 b) 4x2 +4 7 x + 7 = 0 c) (3x -7)( 5x2 + 2) = 0 d) 9x2 – 2 x + 11 = 0 e) 3x2 – 6 x – 2 = 0 Bài 4) Với giá trị nào của m thì phương trình sau (m + 1) x2 –m2 x +m2 (m-1) = 0 có nghiệm kép, tím nghiệm kép đó . Bài 5) Tìm m để phương trình sau vô nghiệm : (m2-4) x2 +2(m+2) x+1 = 0 3 Bài 6)Cho Parabol y = − x 2 (P) và đường thẳng y = 9 m-2) x +3 ( d). 4 Với giá trị nào của m thì d tiếp xúc với (P) ?.Tìm tọa độ tiếp điểm. Bài 7) Cho phương trình : x2 +5x +2=0 .Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình, không giải phương trình hãy tính : a) x12 + x 22 b) x13 + x 32 c) x1 − x2 Bài 8) Cho x1 ; x2 là nghiệm của phương trình : 2x2 +2(m+1) x +m2+4m+3 = 0 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x1x 2 - 2x1 - 2x 2 Bài 9)Trong tất cả các hình chữ nhật có chu vi là 6, tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất Bài 10) Giải các phương trình : a) x4 -3x2 +11 = 0 b) x6 -31x3 – 8 000 = 0 c) 5( x − 1) − 3( x 2 − 2x + 1) − 2 = 0 4 7 8 d) + =3 x −2 x −5 2 �x − 1 � �x − 1 � e) � �− 5� �+ 7 = 0 �x − 2 � �x − 2 � Bài 11) Cho phương trình : mx4 +2(m-2) x2 +m =0.Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt 8
- 9 Bài 12)Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong thời gian đã định.Nhưng thực tế xí nghiệp lại giao 80 sản phẩm,vì vậy mặc dù người đó đã làm mỗi giờ them 1 sản phẩm song thới gian hoàn thành công việc vẫn chậm hơn so với dự định 12 phút.Tính thời gian dự định của người đó hoàn thành số sản phẩm được giao. Bài 13) Một người dự định đi xe đạp từ địa điểm A tới địa điểm B cách nhau 36 km, trong một thời gian nhất định.Sau khi đi được một nửa quãng đường, người đó dừng lại nghỉ 18 phút do đó để đến B đúng hẹn người đó đã tăng them vận tốc 2 km/h trên quãng đường cón lại.Tính vận tốc ban đầu và thời gian xe lăn bánh trên đường. Bài 14) Mộttau2 thủy chạy trên khúc song dài 80 km, cả đi lẫn về hết 8h 20 phút.Tính vận tốc của tàu thủy lúc nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 4 km/h. Bài 15) Cho phương trình: x2 –(m+5)x –m+ 6 =0.Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn 2x1 + 3x 2 = 13 Bài 16) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : y=2mx -4 và parabol (P) : y=x2 .Tìm m để đường thẳng d cắt Parabol (P) tại hai điểm có hoành độ đều là các số nguyên Bài 17) Giải các phương trình 5 7 11 a) + = x-2 x+2 3 b) 9x4 -23x2 +14 = 0 c) 8x6 +17x3+9 = 0 d) 2x4 -2x2 -24 = 0 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BỘ ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT VÀ THPT CHUYÊN Môn: TOÁN
147 p | 1681 | 530
-
Tuyển tập các bài toán trong đề thi tuyển sinh chuyên Toán của các tỉnh – thành phố
123 p | 387 | 101
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Anh văn – Số 5
4 p | 538 | 86
-
ĐỀ THI TUYỂN SINH VAO LOP 10 NAM 2009-2010 MÔN TOÁN CHUYÊN
28 p | 380 | 76
-
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN ANH VĂN – SỐ 10
3 p | 398 | 74
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Anh Văn – Số 6
12 p | 349 | 70
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Anh văn – Số 3
9 p | 237 | 54
-
Ôn tập đại số cơ sở bài 10 -TS Trần Huyền
7 p | 197 | 54
-
Bí quyết giải Toán: Bất đẳng thức và cực trị đại số
327 p | 66 | 14
-
Đề thi thử vật lý : Bài giải-đề số 10
5 p | 62 | 7
-
Đề tuyển sinh 10 Vật lí - Sở GD&ĐT Ninh Bình (2013-2014)
6 p | 69 | 6
-
Bài tập trắc nghiệm Đại số lớp 10 về hàm số bậc nhất và bậc hai: Phần 1 - Đặng Việt Đông
81 p | 17 | 5
-
Bài tập trắc nghiệm mệnh đề và tập hợp - Phùng Hoàng Em
16 p | 12 | 4
-
Tuyển chọn 21 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10: Phần 1 - Đặng Việt Đông
209 p | 26 | 4
-
Các dạng toán mệnh đề và tập hợp thường gặp - Nguyễn Bảo Vương
60 p | 12 | 3
-
Các dạng bài tập mệnh đề - tập hợp - Trường THPT Marie Curie
31 p | 22 | 2
-
Các dạng bài tập mệnh đề và tập hợp - Phùng Hoàng Em
22 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn