Bài tập hệ bánh răng
lượt xem 418
download
Hệ bánh răng: nhiều bánh răng ăn khớp với nhau. Nếu trục quay của mọi bánh răng trong hệ đều song song với nhau, thì có hệ bánh răng phẳng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập hệ bánh răng
- BÀI TẬP HỆ BÁNH RĂNG Bài tập 1: 4 2 2’ Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Biết : Z1 = Z2 = 30; Z3 = 40; Z3’ = 20; Z2’ = 20; Z4 = 40. Bánh răng số 1 cố định. Tính : + Tỷ số truyền i3C C + Tỷ số truyền i43’ + Bánh 2’ và bánh 3 có quay cùng chiều hay không ? 1 3’ 3 Hướng dẫn: • Hệ hành tinh - Bánh trung tâm cố định: bánh 1 • Dùng công thức tính tỷ số truyền trong hệ hành tinh: i3C = 1 − i31 C C Trong đó: i31 tính như hệ thường với đường truyền: (3-2’)-(2-1) ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ i31 = ⎜ − 2 ' ⎟ ⎜ − 1 ⎟ C ⎝ Z3 ⎠ ⎝ Z2 ⎠ • Tính i43’: i i43' = 4C i3C Dùng công thức tính tỷ số truyền trong hệ hành tinh: i4C = 1 − i41 C C Trong đó: i41 tính như hệ thường với đường truyền: (4-3’)-(3-2’)-(2-1) ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ i41 = ⎜ − 3' ⎟ ⎜ − 2 ' ⎟ ⎜ − 2 ⎟ C ⎝ Z 4 ⎠ ⎝ Z 3 ⎠ ⎝ Z1 ⎠ Bài tập 2 : Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Z2 Z4 Z2 = Z3‘ = Z4 = 20; Z3 = Z5 = 60; n1 = 1800 vòng/phút. Cho biết đường tâm trục các bánh 1 và 3 thẳng hàng. Tính n5. Tính khoảng cách trục A12 và A23. Cho , biết các bánh răng đều tiêu chuẩn và cùng mođun Z1 Z3 m = 5. Hướng dẫn: Z5 • Hệ thường (vì đường tâm trục của các Z3 bánh răng đều cố định) ⎛n ⎞ • Để tính n5 => cần tính i15 = ⎜ 1 ⎟ ⎝ n5 ⎠ ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ • i15 = ⎜ − 2 ⎟ ⎜ + 3 ⎟ ⎜ − 4 ⎟ ⎜ + 5 ⎟ ⎝ Z1 ⎠ ⎝ Z 2 ⎠ ⎝ Z 3' ⎠ ⎝ Z 4 ⎠ Ở đây chưa cho số răng Z1 => cách tính Z1: A12 = r1 + r2 = A23 = r3 − r2 1 1 1 1 => A12 = mZ1 + mZ 2 = A23 = mZ 3 − mZ 2 2 2 2 2 => suy ra Z1 và khoảng cách trục A12, A23. 1
- Bài tập 3 : Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Cho Z1 = 35; 2 2’ Z2 = 40; Z2‘ = 50; Z4 = Z5 + Tính Z3. Biết rằng các bánh răng đều tiêu chuẩn và cùng môđun. + Xác định n1 (chiều và trị số). 4 C Biết n5= 60 vòng/phút; n3 = 81 vòng/phút; n3 và n5 quay cùng chiều nhau. Hướng dẫn: 1 • Hệ gì? 3 5 Hệ thường : (4-5) Hệ vi sai : (1-2) – (2’-3) – cần C. Hệ vi sai này không có bánh trung tâm nào cố định Hệ đã cho là hệ hỗn hợp gồm hệ thường và hệ vi sai • Tính Z3 : Dựa vào điều kiên đồng trục của hệ vi sai/hành tinh : A12 = r1 + r2 = A2' 3 = r2' + r3 1 1 1 1 A12 = mZ1 + mZ 2 = A2 '3 = mZ 2 ' + mZ 3 2 2 2 2 Suy ra Z3 • Ta tìm quan hệ n1, n3 và nC theo cách tính của hệ vi sai, sau đó tìm quan hệ nC=n4 và n5 theo cách tính của hệ thường n −n Hệ vi sai: i13 = 1 C C (1) n3 − nC C với i13 tính như hệ thường với đường truyền (1-2)-(2’-3) ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ i13 = ⎜ − 2 ⎟ ⎜ − 3 ⎟ C ⎝ Z1 ⎠ ⎝ Z 2 ' ⎠ n4 ⎛ Z 5 ⎞ nC Hệ thường: i45 = = − = (2) n5 ⎜ Z 4 ⎟ n5 ⎝ ⎠ Từ (2) suy ra: nC = X .n5 (3) (nC bằng X lần n5) Thay (3) vào (1) suy ra biểu thức quan hệ giữa n1, n3 và n5. Biết n5=+60, n3=+81 => suy được n1. Nếu n5>0 chứng tỏ n1 cùng chiều với n5 và n3, nếu n1 n1 ngược chiều với n5 và n3. Bài tập 4 : Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Biết : Z1 = 20; Z3 = 20; Z4 = 80; Z5 = 20; Z’5= 30; Z6 = 90. 5 5’ Bánh răng số 4 cố định. C 3 * Hệ bánh răng này là hệ gì ? Vì sao ? * Tính tỷ số truyền i16. Bánh 1 và bánh 6 có quay cùng chiều không ? Vì sao ? 2 6 4 1 Hướng dẫn: • Hệ gì? Hệ thường : (1-2)-(2-3’=C) 2
- Hệ vi sai : (4-5) – (5’-6) – cần C=3. Hệ vi sai này có bánh trung tâm 4 cố định => trở thành hệ hành tinh Tóm lại : Hệ đã cho là hệ hỗn hợp gồm hệ thường và hệ hành tinh • Tính i16: i16 = i13.iC 6 ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ o i13 tính theo cách tính của hệ thường: i13 = ⎜ − 2 ⎟ ⎜ − 3 ⎟ ⎝ Z1 ⎠ ⎝ Z 2 ⎠ 1 o iC 6 = với i6C tính theo cách tính của hệ hành tinh: i6C = 1 − i64 ( bánh 4 là C i6C bánh trung tâm cố đinh của hệ hành tinh) ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ i64 tính như hệ thường với đường truyền (6-5’)-(5-4): i64 = ⎜ + 5' ⎟ ⎜ + 4 ⎟ C C ⎝ Z6 ⎠ ⎝ Z5 ⎠ • Nếu i16>0 => bánh 1 và bánh 6 quay cùng chiều. Bài tập 5: Cho hệ bánh răng như hình vẽ: Z3 Z3’ Z1 = Z2 = Z3 = 20 Z2’ = 15 Z3’ = 40 Z2 Z2’ Z4 = 25 C Z5 = 120 Tính các tỉ số truyền i1C và i15. Z1 Z4 Biết bánh răng Z4 cố định Z5 Hướng dẫn: • Hệ gì? Hệ hành tinh, bánh tâm cố định là bánh 4, cần C • Tính i1C: i1C = 1 − i14 với i14 tính như hệ thường với đường truyền (1-2)–(2’-4): C C ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ i14 = ⎜ − 2 ⎟ ⎜ − 4 ⎟ C ⎝ Z1 ⎠ ⎝ Z 2' ⎠ • Tính i15: i i15 = 1C i5C i5C = 1 − i54 với i54 tính như hệ thường với đường truyền (5-3’)–(3-2)-(2’-4): C C ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ i54 = ⎜ + 3' ⎟ ⎜ − 2 ⎟ ⎜ − 4 ⎟ C ⎝ Z 5 ⎠ ⎝ Z 3 ⎠ ⎝ Z 2' ⎠ 3
- Bài tập 6 : Cho hệ bánh răng như hình vẽ: Z1 = Z2’ = Z5 = 12; Z2 = Z3 = 24 Z3’ = 108 Z5’ = 36 Z2 Z2’ Z3’ Tính Z4, biết các bánh răng đều tiêu chuẩn và có cùng môđun. Cho biết đường tâm bánh 1, bánh 4 và bánh 5 nằm trong cùng một mặt phẳng. C Z3 Tính tỉ số truyền i1C và i13 Z1 Hướng dẫn: Z4 • Hệ gì : o Hệ thường : (1-4), (4-5), (5’-3’=3) o Hệ vi sai : (1-2), (2’-3), cần C – Hệ vi sai này không có bánh trung tâm nào cố định Z5 Z5’ o Tóm lại hệ đã cho là hệ hỗn hợp gồm hệ vi sai và hệ thường. Tuy nhiên có điểm đặc biệt là hệ thường nối bánh trung tâm 1 và bánh trung tâm 3=3’ của hệ vi sai => hệ đã cho là hệ vi sai kín, bậc tự do W =1. • Tính Z4: Dựa vào điều kiện đề cho và điều kiện đồng trục của hệ vi sai, ta có: A14 + A45 = A5'3' Z1 + 2 Z 4 + Z 5 = Z 3' − Z 5' Suy ra Z4 • Tính i13: o Do bánh 1 và bánh 3=3’ đều thuộc hệ thường => tính i13 trong hệ thường với đường truyền (1-4)–(4-5)-(5’-3’): w ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ i13 = 1 = ⎜ − 4 ⎟ ⎜ − 5 ⎟ ⎜ + 3' ⎟ (1) w 3 ⎝ Z1 ⎠ ⎝ Z 4 ⎠ ⎝ Z 5' ⎠ • Tính i1C: o Ta thấy bánh 1 và cần C thuộc hệ vi sai. Tuy nhiên trong hệ vi sai không tính được tỷ số truyền mà chỉ tìm được quan hệ vận tốc góc. Ta đã có quan hệ giữa w1 và w3 từ biểu thức (1), nên để tìm i1C (tức là quan hệ w1 và wC), ta cần tìm thêm quan hệ w1, w3 và wC. o Với hệ vi sai, ta có: w − wC i13 = 1 C C trong đó : i13 tính như cách tính của hệ thường với đường truyền w3 − wC ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ (1-2)-(2’-3): i13 = ⎜ − 2 ⎟ ⎜ − 3 ⎟ C ⎝ Z1 ⎠ ⎝ Z 2 ' ⎠ w1 − w C ⎛ Z 2 ⎞ ⎛ Z 3 ⎞ = − − (2) w 3 − w C ⎜ Z1 ⎟ ⎜ Z 2 ' ⎟ ⎝ ⎠⎝ ⎠ Từ (1) => rút ra hệ thức của w3 theo w1. Thay vào (2), ta suy được hệ thức chỉ chứa w1 và wC => suy ra i1C = (w1/wC) 4
- Bài tập 7 : Z5 Cho hệ bánh răng như hình vẽ: Z1 = 20, Z2 = 40, Z3 = Z5 = 30 Z1 n1 = 140 vòng/phút C Khoảng cách trục giữa bánh răng Z3 và Z5 là Z4 A35 = 180 mm. Bánh răng Z3 cố định. Tính Z4, biết các bánh răng đều tiêu chuẩn và cùng môđun m = 4 mm. Z3 Z2 Cho biết đường tâm bánh 3, bánh 5 và bánh 4 nằm trong cùng một mặt phẳng. Tinh n4, n5 và nC. Hướng dẫn: • Ta có: A35 = A34 + A45 1 1 1 1 A35 = mZ 3 + mZ 4 + mZ 4 + mZ 5 => Suy ra được Z4 2 2 2 2 • Hệ gì : o Hệ thường : (1-2=C) o Hệ vi sai : (3-4), (4-5), cần C= bánh 2. Hệ vi sai này có bánh trung tâm 3 cố định => hệ trở thành hệ hành tinh o Tóm lại hệ đã cho là hệ hỗn hợp gồm hệ hành tinh và hệ thường. • Tính nC : o Ta có bánh 1 và bánh 2 (= cần C) thuộc hệ thường => dùng cách tính của hệ n ⎛ Z ⎞ thường : i12 = i1C = 1 = ⎜ − 2 ⎟ => biết n1, tìm được nC. nC ⎝ Z1 ⎠ • Để tính n4 => cần tìm i14 = i12. iC4 = i12/ i4C ⎛ Z ⎞ Ta có: i4C = 1 − i43 với i43 = ⎜ − 3 ⎟ C C ⎝ Z4 ⎠ • Để tính i15 => cần tìm i15 = i12. iC5 = i12/ i5C ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ Ta có: i5C = 1 − i53 với i53 = ⎜ − 4 ⎟ ⎜ − 3 ⎟ C C ⎝ Z5 ⎠ ⎝ Z 4 ⎠ Bài 8 : 3 Cho hệ bánh răng như hình vẽ (hệ bánh răng này được sử dụng trong cơ cấu tời quấn cáp). 3’ Biết: Z1 = 20; Z2 = 30; Z3 = 80; Z3’ = 60; Z4 = 20. 4 + Hệ bánh răng trên hình vẽ là hệ bánh răng gì? 2 Vì sao? C + Cho biết các bánh răng đều tiêu chuẩn và cùng mođun m. Dựa vào điều kiện đồng trục của hệ vi sai phẳng, hãy suy ra số răng Z5. + Tính i13 và i35. 1 5 + Bánh 3’ và bánh 5 quay cùng chiều hay ngược chiều? Vì sao? Hướng dẫn: • Hệ gì : 5
- o Hệ thường : (1=C-2), (2-3=3’) o Hệ vi sai : (4-5), (4-3’=3), cần C= bánh 1 – Hệ vi sai này không có bánh trung tâm nào cố định o Tóm lại hệ đã cho là hệ hỗn hợp gồm hệ vi sai và hệ thường. Tuy nhiên có điểm đặc biệt là hệ thường nối bánh cần C= bánh 1 và bánh trung tâm 3’= bánh 3 của hệ vi sai => hệ đã cho là hệ vi sai kín, bậc tự do W = 1. • Tính Z5: Dựa vào điều kiện đồng trục của hệ vi sai, ta có: A54 = A3'4 Z 5 + Z 4 = Z 3' − Z 4 Suy ra Z5 • Tính i13: o Do bánh 1 và bánh 3=3’ đều thuộc hệ thường => tính i13 trong hệ thường với đường truyền (1-2)–(2-3): w ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ i13 = 1 = ⎜ − 2 ⎟ ⎜ + 3 ⎟ (1) w 3 ⎝ Z1 ⎠ ⎝ Z 2 ⎠ • Tính i35 = i3’5 o Ta thấy bánh 3’ và bánh 5 thuộc hệ vi sai. Tuy nhiên trong hệ vi sai không tính được tỷ số truyền mà chỉ tìm được quan hệ vận tốc góc. Ta đã có quan hệ giữa w1(= wC) và w3 (= w3’), từ biểu thức (1), nên để tìm i3’5 (tức là quan hệ w3’ và w5), ta cần tìm thêm quan hệ w1 = (wC), w3’ và w5 theo cách tính của hệ vi sai. o Với hệ vi sai, ta có: w − wC i3'5 = 3' C C trong đó : i3'5 tính như cách tính của hệ thường với đường w5 − wC ⎛ Z ⎞⎛ Z ⎞ truyền (3’-4)-(4-5): i3'5 = ⎜ + 4 ⎟ ⎜ − 4 ⎟ C ⎝ Z 3' ⎠ ⎝ Z 5 ⎠ w 3' − w C ⎛ Z 4 ⎞ ⎛ Z 4 ⎞ = + − (2) w 5 − w C ⎜ Z 3' ⎟ ⎜ Z 5 ⎟ ⎝ ⎠⎝ ⎠ Từ (1) => suy ra hệ thức của wC (=w1) theo w3’ (=w3). Thay vào (2), ta có được hệ thức chỉ chứa w3’ và w5 => suy ra i3’5 = (w3’/w5) • Nếu i3’5 > 0 => w3’ và w5 cùng chiều nhau. Nếu i3’5 < 0 => w3’ và w5 ngược chiều nhau. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập lớn môn trang bị điện ô tô
23 p | 966 | 498
-
Bài tập lớn: Chi tiết máy Đề số 2, Phương án 13 Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
35 p | 1083 | 201
-
Bài tập về cơ khí
38 p | 678 | 167
-
tính toán hệ thống dẫn động cơ khí, chương 1
6 p | 347 | 101
-
Bài tập lớn Chi tiết máy: Đề số 2 - Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
51 p | 702 | 101
-
Hướng dẫn giải bài tập Nguyên lý máy: Phần 2
125 p | 438 | 87
-
Bài giảng Ôn tập - Động học - PGS.TS. Trương Tích Thiện
42 p | 564 | 80
-
Hướng dẫn giải Bài tập nguyên lý máy
279 p | 362 | 69
-
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 6 - Nguyễn Văn Thạnh
48 p | 123 | 13
-
Chế tạo mô hình hệ thống treo, lái tích hợp trên ô tô
11 p | 77 | 8
-
Mô hình hóa hệ truyền động bánh răng
10 p | 117 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 8 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
22 p | 33 | 4
-
Thiết kế mô hình bộ điều tốc turbine gió trục ngang bằng cách sử dụng hệ bánh răng nón
8 p | 11 | 3
-
Tính toán tỷ số truyền các cấp trong hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ đồng trục
4 p | 115 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt (S,t) đến độ nhám sườn răng khi gia công bánh răng côn cong hệ Gleason bằng đầu dao hợp kim cứng
5 p | 53 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của khe hở bánh răng trong hộp số đến chất lượng điều khiển các hệ truyền động điện dùng bộ điều khiển PID kinh điển
4 p | 50 | 2
-
Mô phỏng số dòng chất lỏng trong bơm bánh răng ăn khớp trong
3 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn