bài tập hóa học Trắc nghiệm tốc độ và cân bằng hóa
lượt xem 35
download
Tham khảo tài liệu 'bài tập hóa học trắc nghiệm tốc độ và cân bằng hóa', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: bài tập hóa học Trắc nghiệm tốc độ và cân bằng hóa
- Gia Nghĩa 21 - 11 GV: Th.S Bùi Xuân Nguyên Trắc nghiệm tốc độ và cân bằng hóa học Kiến thức cần nhớ: 1. ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ cân bằng sẽ theo chiều giảm nồng độ Khi giảm nồng độ cân bằng sẽ theo chiều tăng nồng độ Khi tăng hoặc nồng độ chất rắn thì phản ứng không đổi. 2. Ảnh hưởng của áp suất: Khi tăng áp suất (nồng độ chất khí tăng) cân bằng dịch theo chiều nhiều số mol sang ít số mol Khi giảm áp suất (nồng độ chất khí tăng) cân bằng dịch ít số mol sang nhiều số mol Khi số mol của chất khí trong phương trình ở 2 vế như nhau thi áp suất không ảnh hưởng 3. ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt ( H > 0 ) Khi giảm nhiệt độ cân bằng dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt ( H < 0) Chú ý: H > 0 : phản ứng thu nhiệt H < 0 : phản ứng tỏa nhiệt Chất xúc tác phản ứng không thay đổi I. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Cho phương trình trong hệ kín như sau câu nào sau đây đúng H 0 2SO2( k ) O2( k ) 2 SO3(k) a. Khi tăng nồng độ khí O2 cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch b. Khi tăng nồng độ khí SO3 cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận c. Khi giảm nồng độ O2 cân bằng dịch chuyển theo chiều chiều thuận d. Khi giảm nồng độ SO3 cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận Câu 2: Cho phương trình trong hệ kín như sau câu nào sau đây sai CO(k) + H2 H 0 C(r) + H2O(k) a. Khi tăng nồng độ khí CO cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch b. Khi giảm nồng độ khí CO cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận c. Khi giảm nồng độ khí H2 cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận d. Khi giảm nồng độ C cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận Câu 3: Cho phương trình trong hệ kín như sau câu nào sau đây đúng H 0 2SO2( k ) O2( k ) 2 SO3(k) a. Khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng theo chiều thuận b. Khi giảm nhiệt độ cân bằng phản ứng theo chiều nghịch c. Khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng không thay đổi d. Khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng theo chiều nghịch Câu 4: Cho phương trình trong hệ kín như sau câu nào sau đây đúng H 0 2SO2( k ) O2( k ) 2 SO3(k) Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi a. Biến đổi nhiệt độ b. Biến đổi áp suất c. Sự có mặt của chất xúc tác d. Biến đổi dung tích của bình phản ứng 1 Câu hỏi trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học
- Gia Nghĩa 21 - 11 GV: Th.S Bùi Xuân Nguyên II. Một số đề thi đại học Câu 1: (CĐ 09) Câu 2: ( CĐ 09) Câu 3: (ĐH 09A) Câu 4: (ĐH 08A) Câu 5: (ĐH 08B) Câu 6: ( CĐ 08) Câu 7: ( ĐHB 2010) Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 8: ( ĐHA 2010) Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 9 CĐ 2010 : Cho cân bằng hoá học : PCl5(k) PCl3 (k) + Cl2(k) H > 0 2 Câu hỏi trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học
- Gia Nghĩa 21 - 11 GV: Th.S Bùi Xuân Nguyên Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng D. tăng áp suất của hệ phản ứng 3 Câu hỏi trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống bài tập Hóa học 10 có đáp án
75 p | 6408 | 1896
-
Bài tập hoá học phần I
10 p | 1244 | 523
-
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 1
127 p | 1092 | 162
-
Bài tập hóa học Trắc Ngiệm:CacBon Và Hợp Chất Của Cac Bon
12 p | 530 | 155
-
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần hữu cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 1
143 p | 667 | 139
-
Bài tập Hóa học lớp 10 (Có lời giải)
187 p | 551 | 127
-
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 2
63 p | 414 | 97
-
Bài tập Hóa học 10 chương: Halogen
7 p | 414 | 65
-
Hướng dẫn ôn tập kiến thức và luyện giải nhanh bài tập Hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (Tập 3): Phần 1
277 p | 161 | 43
-
các phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập hóa học trung học phổ thông
276 p | 141 | 30
-
Tổng hợp bài tập Hóa học 12
37 p | 173 | 29
-
Chuyên đề: Hóa học phi kim - Rèn kĩ năng giải bài tập Hóa học trung học phổ thông (Phần 1)
115 p | 118 | 21
-
Chuyên đề: Hydrocacbon - Rèn kĩ năng giải bài tập Hóa học trung học phổ thông (Phần 2)
73 p | 128 | 15
-
Bài tập Hóa học nâng cao
4 p | 165 | 13
-
rèn kỹ năng giải bài tập hóa học trung học phổ thông (chuyên đề: hydrocacbon): phần 2
44 p | 87 | 8
-
Tuyển chọn 500 bài tập Hóa học vừa và nhỏ - Nguyễn Văn Yên
106 p | 36 | 3
-
Bài tập Hóa học lớp 12: Chương 3 - Amin, Aminoaxit, Peptit, Protein
12 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn