![](images/graphics/blank.gif)
Bài tập học về Cơ sở dữ liệu
lượt xem 312
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Đây là bài tập cơ sở dữ liệu gửi đến các bạn độc giả tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập học về Cơ sở dữ liệu
- 2.13 Cho lược đồ quan hệ R=ABCDEGH và tập phụ thuộc hàm trên R: F={ABC → D, AB → E, BC → DC, C → ED, CE → H, DC → G, CH → G, AD → H} 1) Tìm một phủ tối tiểu của F. Bước 1 : Tách F thành một tập phụ thuộc hàm mà vế phải chỉ có mộF={ABC → D t thuộc tính: C →D AB → E CE → H BC → D DC → G BC → C CH → G C →E AD → H} Bước 2 : Loại bỏ những phụ thuộc hàm không đầy dủ : Loại 1 : BC → C bỏ khỏi F
- Loại 2 : ABC → D BC → D Loại bỏ ABC → D, BC → D khỏi F C →D Với AB → E Loại 3: A+F = A E B+F = B E Với CE → H C+F = CEDH… H thay CE → H bỡi C → H Với DC → G D+F = D G C+F = CEDHG… G thay DC → G bỡi C → G Với CH → G C+F = CEDHG… G thay CH → G bỡi C → G Với AD → H A+F = A H D+F = D H F={AB → E, C → E, C → D, CE → H, DC → G, CH → G, AD → H}
- Sau bước 2 F={AB → E C →E C →D C →H C →G AD → H} Bước 3 : Với f1 : AB → E, F1 = F \{f1} AB+F1 = AB E Với f2 : C → E, F2 = F \{f2} C+F2 = CDHG E Với f3 : C → H, F3 = F \{f3} C+F3 = CEDG H Với f4 : AD → H, F4= F \{f4} Vậy PTT(F) ={AB D E, C → E, C → D, C → H, C → G, AD → H} AD+F4 = A→ H
- 2) Tìm một khoá của R dựa vào F PTT(F) ={AB → E, C → E, C → D, C → H, C → G, AD → H} D H C G A E K = ABC B K+F = ABCDEGH Vậy K=ABC là khoá của R.
- 3) Tìm một phân rã của R dựa trên phủ tối tiểu của F có dạng chuẩn 3 và bảo toàn thông tin. F = {AB → E, C → E, C → D, C → H, C → G, AD → H} ABCDEGH AB → E ABE ABCDGH C →D ABCGH CD C →H CH ABCG ρ = {ABE, CD, CH, ABCG} là một phân rã bảo toàn thông tin, dạng chuẩn 3 của R.
- 2.14 Cho lược đồ quan hệ R=ABCDEGHI và tập phụ thuộc hàm trên R : F={A→CB, AB→CD, C→D, CI→DG, AC→BD, E→CD, AC→BI, EC→A, EG→B, G→CD} 1) Tìm một phủ tối tiểu của F. Bước 1 : Tách F thành một tập phụ thuộc hàm mà vế phải chỉ có một thuộc tính: E→C, F={A→C, E→D, A→B, AC→B, AB→C, AC→I , AB→D, EC→A, C→D, EG→B, CI→D, G→C, CI→G, G→D} AC→B, AC→D,
- Bước 2 : Loại bỏ những phụ thuộc hàm không đầy dủ Loại 1 : Không có. Loại 2 : A→ C Loại bỏ AB → C khỏi F AB → C A→ B Loại bỏ AC → B khỏi F AC → B C →D CI → D Loại bỏ CI → D, AC → D khỏi F AC → D Loại 3 : Với AB→D Có A+F = ACBD… chứa D ⇒ thay AB→D bỡi A→D Với CI→ G Có C+F = CD không chứa G Có I+F = I không chứa G
- Với AC→ I Có A+F = ACBDI… chứa I ⇒ thay AC→I bỡi A→I Với EC→ A Có E+F = ECDA… chứa A ⇒ thay EC→A bỡi E→A Với EG→ B Có E+F = ECDAB… chứa B ⇒ thay EG→B bỡi E→B Sau bước 2 F={A→C, E→D, A→B, A→I , A→D, E→A, C→D, E→B, CI→G, G→C, E→C, G→D} Bước 3 : Với f1= A→C, F1 = F\{f1} A+F1 = ABDI không chứa C. Với f2= A→B, F2 = F\{f2} A+F2 = ACDIG không chứa B.
- Với f3= A→D, F3 = F\{f3} A+F3 = ACBD… chứa D, loại f3 khỏi F. Với f4= C→D, F4 = F\{f4} không chứa D. C+F4 = C Với f5= E→C, F5 = F\{f5} E+F5 = EDAC… chứa C, loại f5 khỏi F. Với f6= E→D, F6 = F\{f6} E+F6 = EABCD… chứa D, loại f6 khỏi F. Với f7= E→B, F7 = F\{f7} E+F7 = EACB… chứa B, loại f7 khỏi F. Với f8= G→C, F8 = F\{f8} không chứa C. G+F8 = GD Với f9= G→D, F9 = F\{f9} Vậy PTT(F)={A→C,chứaB, C→D,f9 k→G,F. →I , E→A, G→C} G+F9 = GCD… A→ D, loại CIhỏi A
- 2) Tìm một khóa của R dựa vào phủ tối tiểu của F. PTT(F)={A→C, A→B, C→D, CI→G, A→I , E→A, G→C} Đồ thị của R và F : D A C E G H I B K = HE K+F=HEACBDIG = R Vậy HE là một khoá của R.
- 3) Tìm một phân rã của R dựa trên phủ tối tiểu của F có dạng chuẩn 3 và bảo toàn thông tin. PTT(F)={A→C, A→B, C→D, CI→G, A→I , E→A, G→C} ABCDEGHI A→C AC ABDEGHI A→B AB ADEGHI A→I AI ADEGH E→A EA DEGH ρ = {AC, AB, AI, EA, DEGH} là một phân rã bảo toàn thông tin, dạng chuẩn 3 của R.
- 2.15 Cho lược đồ quan hệ R=ABCDEGH và tập phụ thuộc hàm trên R: F={A→CB, AB→CD, C→D, CH→DG, E→CD, AC→BD, EC→A, EG→B, G→CD} 1) Tìm một phủ tối tiểu của F. Bước 1 : Tách F thành một tập phụ thuộc hàm mà vế phải chỉ có một thuộc tính: F={A→C, CH→D, AC→D, A→B, CH→G, EC→A, AB→C, E→C, EG→B, AB→D, E→D, G→C, C→D, AC→B, G→D} Bước 2 : Loại bỏ những phụ thuộc hàm không đầy dủ Loại 1 : Không có. Loại 2 : A→ C Loại bỏ AB → C khỏi F AB → C
- A→ B Loại bỏ AC → B khỏi F AC → B C →D CH→ D Loại bỏ CH → D, AC → D khỏi F AC → D Loại 3 : Với AB→D Có A+F = ACBD… chứa D ⇒ thay AB→D bỡi A→D Với CH→ G Có C+F = CD không chứa G Có H+F = H không chứa G Với EC→ A Có E+F = ECDA… chứa A ⇒ thay EC→A bỡi E→A Với EG→ B Có E+F = ECDAB… chứa B ⇒ thay EG→B bỡi E→B F={A→C, A→B, A→D, C→D, CH→G, E→C, E→D, EC→A, EG→B, G→C, G→D}
- Sau bước 2 : F={A→C, A→B, A→D, C→D, CH→G, E→C, E→D, E→A, E→B, G→C, G→D} Bước 3 : Với f1= A→C, F1 = F\{f1} A+F1 = ABD không chứa C. Với f2= A→B, F2 = F\{f2} A+F2 = ACD không chứa B. Với f3= A→D, F3 = F\{f3} A+F3 = ACBD… chứa D, loại f3 khỏi F. Với f4= C→D, F4 = F\{f4} không chứa D. C+F4 = C Với f5= E→C, F5 = F\{f5} E+F5 = EDAC… chứa C, loại f5 khỏi F. Với f6= E→D, F6 = F\{f6} E+F6 = EABCD… chứa D, loại f6 khỏi F. Với f7= E→B, F7 = F\{f7} E+F7 = EACB… chứa B, loại f7 khỏi F. F={A→C, A→B, A→D, C→D, CH→G, E→C, E→D, E→A, E→B, G→C, G→D}
- Với f8= G→C, F8 = F\{f8} G+F8 = GD không chứa C. Với f9= G→D, F9 = F\{f9} G+F9 = GCD… chứa D, loại f9 khỏi F. Vậy PTT(F) ={A→C, A→B, C→D, CH→G, E→A, G→C} F={A→C, A→B, A→D, C→D, CH→G, E→C, E→D, E→A, E→B, G→C, G→D}
- 2) Tìm một khóa của R dựa vào phủ tối tiểu của F. PTT(F)={A→C, A→B, C→D, CH→G, E→A, G→C} Đồ thị của R và F : D A C E G I H B K = IEH K+F=IEHACBDIG = R Vậy IHE là một khoá của R.
- 3) Tìm một phân rã của R dựa trên phủ tối tiểu của F có dạng chuẩn 3 và bảo toàn thông tin. PTT(F)={A→C, A→B, C→D, CH→G, E→A, G→C} ABCDEGHI A→C AC ABDEGHI A→B AB ADEGHI E→A EA DEGHI ρ = {AC, AB, EA, DEGHI} là một phân rã bảo toàn thông tin, dạng chuẩn 3 của R.
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập lập trình C++ có đáp án
99 p |
11649 |
3428
-
Bài tập ôn tập về Excel
13 p |
1830 |
980
-
Bài tập Microsoft Excel 2010
8 p |
1027 |
121
-
Bài thảo luận môn Quản trị cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng (P1)
4 p |
341 |
100
-
Bài tập excel – số 1
7 p |
433 |
64
-
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - ĐH KHTN
0 p |
253 |
42
-
Bài giảng Ứng dụng cơ sở dữ liệu trên web với PHP và MYSQL - Hoàng Văn Hiệp
56 p |
159 |
19
-
Bài giảng Quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình quan hệ
29 p |
167 |
11
-
Chương I: Khái niệm về Hệ cơ sở dữ liệu
7 p |
147 |
7
-
Bài giảng phần 1: Các khái niệm về cơ sở dữ liệu
56 p |
125 |
6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Giới thiệu về cơ sở dữ liệu
76 p |
112 |
6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Khái quát về cơ sở dữ liệu
23 p |
68 |
4
-
Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 4: Phụ thuộc hàm
42 p |
83 |
4
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan cơ sở dữ liệu
9 p |
25 |
3
-
Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 4: Đại số quan hệ
43 p |
84 |
3
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Nguyễn Nhật Minh
23 p |
75 |
3
-
Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu
27 p |
78 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)