intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập lớn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nước ta thời kỳ trước đổi mới (1975-1986) và suy nghĩ của nhóm về cách nhìn giới trẻ hiện nay về "Thời bao cấp"

Chia sẻ: Dinhhai Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

538
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài có nội dung trình bày: Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nước ta thời kỳ trước đổi mới (1975-1986), suy nghĩ của nhóm về cách nhìn của giới trẻ hiện nay về 'Thời bao cấp". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập lớn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nước ta thời kỳ trước đổi mới (1975-1986) và suy nghĩ của nhóm về cách nhìn giới trẻ hiện nay về "Thời bao cấp"

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN<br /> KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ<br /> -----***----<br /> <br /> BÀI TẬP NHÓM<br /> MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN<br /> VIỆT NAM<br /> <br /> ĐỀ BÀI : Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nước ta thời kỳ<br /> trước đổi mới (1975 - 1986) và suy nghĩ của nhóm về cách nhìn giới trẻ hiện<br /> nay về “Thời bao cấp”<br /> <br /> Nhóm : 1<br /> Giảng viên hướng dẫn : Th.s Lê Hồng Thuận<br /> Lớp: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam_21<br /> <br /> Hà Nội, tháng 02 năm 2017<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> I.<br /> <br /> Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nước ta thời kỳ trước<br /> đổi mới (1975-1986).<br /> 1. Công nghiệp hóa.<br /> 2. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.<br /> <br /> II.<br /> <br /> Suy nghĩ của nhóm về cách nhìn của giới trẻ hiện nay về “Thời<br /> bao cấp”.<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> <br /> I. Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế nước ta thời kỳ trước đổi<br /> mới (1975-1986).<br /> 1. Công nghiệp hóa.<br /> 1.1.<br /> <br /> Hoàn cảnh.<br /> <br /> - Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển.<br /> - Kinh tế gặp nhiều khó khăn do chiến tranh : Sản xuất nông – công nghiệp<br /> đình đốn; lưu thông, phân phối ách tắc; lạm phát lên đến ba con số. Đời sống<br /> của tầng lớp nhân dân vô cùng sa sút. Ở nông thôn, có tới hàng triệu gia đình<br /> nông dân thiếu ăn. Ở thành thị, lương tháng công nhân, viên chức chỉ đủ<br /> sống 10 – 15 ngày.<br /> => Đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.<br /> 1.2.<br /> <br /> Tính tất yếu của việc tiến hành công nghiệp hóa.<br /> <br /> - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vấn đề có tính quy luật đối với tất cả các<br /> nước đi lên XHCN, từ nền kinh tế lạc hậu, bỏ qua chế độ TBCN Tính quy<br /> luật đó do các cơ sở khách quan sau đây quy định :<br /> + Nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH.<br /> + Do các yêu cầu về nhiều mặt khác của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ<br /> quốc Việt Nam XHCN đòi hỏi phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br /> tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật cho thực hiện thành công các mặt đó.<br /> + Do tác dụng có tính cách mạng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên<br /> những mặt cơ bản để nâng cao năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tăng<br /> <br /> cường vai trò quản lý của Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho<br /> khoa học công nghệ phát triển.<br /> 1.3.<br /> <br /> Đường lối của Đảng.<br /> <br />  Giai đoạn 76-81 (Đại Hội IV): Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa,<br /> xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta từ sản<br /> xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp<br /> nặng một cách hợp lý, trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ,<br /> kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu<br /> công - nông nghiệp, vừa xây dựng kinh tế TW,…<br /> + Với đường lối này, Đảng ta xác định tiếp tục thực hiện đường lối công<br /> nghiệp hoá và xây dựng một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, hình<br /> thành cơ cấu kinh tế mới công - nông nghiệp; khôi phục và phát triển sản xuất<br /> công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu trang thiết bị và các hàng hoá tiêu dùng cho<br /> nhân dân; thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công nghiệp miền Nam,<br /> thống nhất quản lý và tổ chức công nghiệp trong cả nước. Đồng thời phấn đấu<br /> thực hiện 10 mục tiêu mà Đại hội Đảng đề ra cho các ngành công nghiệp đến<br /> năm 1980 phải đạt: 1 triệu tấn cá biển, 10 triệu tấn than sạch, 5 tỷ kWh điện, 2<br /> triệu tấn xi măng, 1,3 triệu tấn phân hoá học, 250 - 300 nghìn tấn thép, 3,5 triệu<br /> m3 gỗ, 450 triệu mét vải, 130 nghìn tấn giấy, sản lượng cơ khí tăng 2,5 lần so<br /> với năm 1975.<br /> <br />  Giai đoạn 81-85 (Đại Hội V): Xác định chặng đường đầu tiên của thời kỳ<br /> quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trân hàng đầu, ra sức phát<br /> triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, việc xây dựng và phát triển công<br /> nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ<br /> thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Đại hội V coi<br /> đó là nội dung chính của công nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt.<br /> <br /> + Qua quan điểm trên, Đảng ta muốn điều chỉnh mối quan hệ giữa công<br /> nghiệp và nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ; trong cải<br /> tạo xã hội chủ nghĩa đối với công nghiệp đã chú ý hơn tới các hình thức thích<br /> hợp; trong cải tiến quản lý công nghiệp đã có những cải tiến theo hướng mở<br /> rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp và các hợp tác xã. Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế<br /> là chưa thấy được sự cần thiết xoá bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung<br /> quan liêu bao cấp. Nói cách khác, mặc dù có một số điều chỉnh trong đường lối<br /> và chính sách, một số cải tiến về quản lý kinh tế, song về cơ bản, mô hình kinh<br /> tế và công nghiệp hoá của nước ta vẫn chưa thay đổi. Đường lối, chính sách<br /> kinh tế và công nghiệp hoá đã có tác động mạnh mẽ đến phát triển công nghiệp<br /> trong thời kỳ này.<br /> 1.4.<br /> <br /> Đánh giá.<br /> <br />  Kết quả.<br /> - Với giai đoạn 76-81: Những thay đổi trong chính sach công nghiệp hóa<br /> mặc dù chưa rõ nét song cũng đã tạo một sự thay đổi nhất định trong phát<br /> triển :<br /> + Số xí nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 cơ sở (năm 1976) lên 2627 cơ sở<br /> (năm 1980).<br /> + Từ năm 1976 – 1978, công nghiệp phát triển khá. Năm 1978 tăng 118,2%<br /> so với năm 1976.<br /> => Tuy nhiên, do trên thực tế, chúng ta chưa có đủ điều kiện để thực hiện<br /> nên đây vẫn là sự biểu hiện của tư tưởng nóng vội trong việc xác định bước<br /> đi và sai lầm trong việc lựa chọn ưu tiên giữa công nghiệp và nông nghiệp<br /> Kết quả là giai đoạn này, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cơ cấu<br /> kinh tế mất cân đối nghiêm trọng.<br /> - Với giai đoạn 81-85: Đường lối của Đảng trong giai đoạn này là rất đúng<br /> đắn, phù hợp với thự tiễn ở Việt Nam. Nhờ vậy, nền kinh tế quốc dân trong<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2