Đề tài "TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MẠCH ĐIỆN CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI"
lượt xem 145
download
Như chúng ta đã biết, các bài toán về dòng điện không đổi chiếm một lượng khá lớn trong phần điện học. Có những bài toán mà mạch điện rất phức tạp mà những phương pháp thông thường chưa thể giải được nó. Một trong những cách giải quyết tình huống đó là chúng ta tìm cách chuyển mạch điện về những dạng đơn giản hơn tương đương với mạch điện ban đầu. Sau đây là một số phương pháp để chuyển những mạch điện phức tạp về những dạng đơn giản. Từ đó tìm ra lời giải ngắn gọn cho bài toán....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài "TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MẠCH ĐIỆN CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI"
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ Chuyên đề TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MẠCH ĐIỆN CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI Nhóm sinh viên thực hiện: Đinh Thuỳ Dung Nguyễn Thị Miền Nguyễn Thị Hà My Lớp : Lý K42A Thái Nguyên, Tháng 5 năm 2010
- CHUYÊN ĐỀ: TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MẠCH ĐIỆN CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI Như chúng ta đ ã biết, các bài toán về dòng đ iện không đổi chiếm một lượng khá lớn trong phần điện học. Có những bài toán mà mạch điện rất phức tạp mà những phương pháp thông thường chưa thể giải được nó. Một trong những cách giải quyết tình huống đó là chúng ta tìm cách chuyển mạch điện về những dạng đ ơn giản h ơn tương đương với mạch điện ban đầu. Sau đây là một số phương pháp để chuyển những mạch điện phức tạp về những dạng đ ơn giản. Từ đó tìm ra lời giải ngắn gọn cho bài toán. PHẦN I: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN Đối với dòng điện một chiều: điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của một vật thể dẫn điện. Nó được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng điện đi qua nó. U R I Trong m ạch điện các vật dẫn thường được mắc chung với nhau. Có hai cách mắc đơn giản, thương gặp nhất là m ắc nối tiếp và m ắc song song. Công thức tính điện trở tương đương của hai đoạn mạch như sau: 1 . Mắc nối tiếp R1 R2 R td R 1 R 2 Suy rộng: n R R td i i0 R1 2. Mắc song song 1 1 1 R td R 1 R 2 R2 Suy rộng: n 1 1 R td Ri i1
- PHẦN II: PHÂN LOẠI Dạng 1: Đoạn mạch có cấu tạo đơn giản * Tính điện trở của một đoạn dây dẫn cho biết chiều dài, tiết diện dây và điện trở suất khi đó chỉ cần áp dụng công thức R S - Chú ý: các đơn vị đo khi tiến hành tính toán. * Đoạn mạch có thể nhìn ngay cách mắc điện trở và nhận biết ngay các điện trở mắc song song, các điện trở mắc nối tiếp. Khi đó ta dựa vào các công thức tính điện trở tương đương của từng đoạn mạch và có thể tính ngay điện trở tương đương của mạch điện. VD1: Cho mach điện nh ư hình vẽ. R1 Biết: R1 = 5 , R2 =2 , R3 = 1 R2 Tính điện trở tương đương của mạch? Bài giải: R3 Theo sơ đồ ta có: R 3 / / R 1ntR 2 R 1ntR 2 R 12 R 1 R 2 7 R 12 R 3 7.1 7 R td R 12 R 3 7 1 8 7 Vậy điện trở tương đương của to àn mạch là: R td 8 VD2: (Bài 18.23, Tr 147, Sách giải toán vật lý 11-tập 1, Bùi Quang Hân) 1 1 Cho đo ạn mạch gồm n điện trở R1 = 1 , R2 = m ắc song , ..., Rn = 2 n song. Tìm điện trở tương đương của mạch ? Bài giải: Ta có: R1 // R2 // .........// Rn n(n 1) 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 2 3 ... n ... 1 1 2 R td R 1 R 2 Rn 2 n 2 Vậy điện trở tương đương là: R td n(n 1) VD3: (Thí dụ 1,Tr 34, Sách bài tập vật lý đại cương -tập II, Vũ Thanh Khiết)
- Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD cạnh a và b với đ ường chéo AB được làm bằng một sợi dây kim loại có điện trở suất , tiết diện S, ciều dài là c. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi cho d òng điện đi vào A và B. B D c b a C A Bài giải: a b c ra , rb , rc Ta có: S S S Với: c a 2 b 2 Từ hình vẽ ta thấy: (ra + rb) // (ra + rb) // rc 1 1 1 1 R AB ra rb rc ra r b (a b) a 2 b 2 rc (ra rb ) R AB ra rb 2rc S(a b 2 a 2 b 2 ) Dạng 2: Đoạn mạch có cấu tạo phức tạp khi tính điện trở của mạch cần vẽ lại sơ đồ mắc điện trở trong mạch * Nếu đề b ài không kí hiệu các điểm nút của mạch (là điểm giao nhau của ít nhất ba dây dẫn) thì đánh số các điểm nút đó bằng kí hiệu. Nếu dây nối có điện trở không đáng kể thì hai đầu đây nối chỉ ghi bằng một kí hiệu chung. * Để đưa m ạch về dạng đơn giản có các quy tắc sau: a) Qui tắc 1: Ch ập các điểm có cùng điện thế. Các điểm có cùng điện thế là các điểm sau đây: + Các điểm được nối với nhau bằng dây dẫn và ampe kế có điện trở rất nhỏ có thể bỏ qua. +Các điểm đối xứng với nhau qua trục đối xứng của mạch đối xứng. Trục đối xứng là đường thẳng hoặc mặt phẳng đi qua điểm vào và điểm ra của mạch điện, chia mạch điện thành hai nửa đối xứng. VD1: (Bài 18.2, Tr 135, Sách giải toán vật lý 11 – Tập I, Bùi Quang Hân) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ nếu: a) K1, K2 mở. R4 N b) K1 mở, K2 đóng. c) K1 đóng, K2 mở. d) K1, K2 đóng. B M Cho R1 = 1 , R2 = 2 , A K2 R3 = 3 , R4 = 6 , R1 R3 R2 điện trở các dây nối không đáng kể. K 1 Bài giải:
- a) K1, K2 mở A B R1 và R2 mắc song song với đoạn dây dẫn AN, R4 điện trở của đoạn dây dẫn AN coi như bằng không nên điện trở tương đương của R1, R2 R3 với đoạn dây AN cũn g b ằng không. Mạch AB chỉ còn điện trở R4 Vây điện trở tương đương của đoạn mạch là: RAB = R4 = 6 B A b) K1 mở, K2 đóng Tương tự như câu trên dòng đ iện qua AN rồi phân nhánh qua R3 và R4 (mắc song song nhau) R4 R 3R 4 RAB = R34 = 2 R3 R4 R4 c, K1 đóng, K2 mở: Do dây n ối MB n ên R1, R2 không còn mắc song song với dây AN nữa. R2 A,N B,M - Lúc này m ạch có: R1 // R2 //R4 1 1 1 1 10 R AB R1 R 2 R 4 6 R1 6 R AB 0.6 10 d, K1, K2 đóng. R1 Mạch điện được vẽ lại như hình bên. Từ hình ta có: R1 // R2 // R3 // R4 R2 A,N B,M 1 1 1 1 1 12 R3 R AB R 1 R 2 R 3 R 4 6 6 R4 R AB 0.5 12 VD2: (Bài toán mẫu 29-4, Tr 242 sách cơ sở vật lý - tập 4, David Halliday) Cho một hình lập phương (như hình vẽ) được tạo thành từ 12 điện trở R như nhau. 8 5 Tìm điện trở tươn g đương của mạch. 1 4 6 7 3 2 a Bài giải: - Ta thấy điểm 3 và 6 đối xứng nhau n ên có cùng điện thế n ên ta có thể chập làm một.Tương tự các điểm 4 và 5. - Mạch điện được vẽ lại như hình b.
- 4,5 1 8 7 2 3,6 b -Từ hình b mạch điện được vẽ lại như hình c. R R2 R4 R3 - Với R1 = R2 = R4 = R5 = R6 = ( ) 2 4,5 3,6 R6 8 7 R3 = R7 = R ( ) R1 1 R5 2 R7 c - Từ hình trên ta có: R 1nt R 5 / / R 2 nt R 3 nt R 4 ntR 6 / /R 7 R R (R2 n t R3 nt R4): R234 = R2 + R3 + R4 = +R+ = 2R ( ) 2 2 2R 1 1 1 1 2 5 (R234 // R5): = R2345 = () 5 R 2345 R 234 R 5 2R R 2R R 2R R 7R (R1 n t R2345 nt R6): R123456 = R1 + R2345 + R6 = + + = ( ) 2 5 2 5 1 1 1 5 1 12 (R123456 // R7): = = += R td R 123456 R 7 7R R 7R 7 - Kết quả tìm được là: R t d R 12 b) Quy tắc 2: Tách nút Tách một nút th ành hai nút sao cho hai nút vừa tách có cùng điện thế, chập lại ta đ ược mạch điện ban đầu. VD: (Bài 2.9, Tr 43, Sách bài tập vật lý đại cương- Tập II, Vũ Thanh Khiết- chủ biên). D B Cho m ạch điện như h ình bên. Điện trở mỗi đoạn là r. Tìm đ iện trở to àn mạch? C F G A E
- Bài giải: Do tính chất đối xứng ta nhận thấy cường độ dòng qua CG bằng cường độ dòng qua GD. Cường độ dòng qua EG bằng cường độ dòng qua GF. Nên ta tách điểm G thành hai điểm G và G'. D B C D G B A E C F G' F ' G A b E a - Từ hình a mạch điện được vẽ lại như hình b. - Từ hình vẽ ta có: RC,D = RE,F = R ( ) RA,C.D,B = RA,E,F,B = 3 R ( ) 1 1 1 1 2 3R (RA,C,D,B // RA,E,F,B): R td ( ) R td R AB 3R 3R 3R 2 c) Quy tắc 3: Bỏ điện trở Ta có thể bỏ các điện trở (khác không) nếu hai đầu điện trở đó có điện thế bằng nhau. VD1: (Bài 5.14, Tr 49, SBT vật lý 11, Vũ Thanh Khiết, NXB Giáo Dục, năm 2001). Cho mạch điện như hình vẽ. R1 R3 Biết R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 10 . C Điện trở ampe kế không đáng kể. Tìm RAB? A B R4 A Bài giải: - Vì RA = 0 nên có thể chập hai điểm D R2 R5 D và B làm một và sơ đồ có thể được vẽ lại như sau: R 2 / / R 1nt R 3 / /R 4 Ta có: R 3R 4 = 5 R 34 R3 R1 A R3 R 4 B,D C R134 = R1 + R34 = 15 R4 R 2 R134 = 6 R AB R 2 R 134 R2
- Vậy RAB = 6 VD2: Cho m ạch điện có dạng như hình vẽ R1 R3 R1 = 2 , R2 = R3 = 6 C R4 = 8 , R5 = 18 Tìm RAB? A B R4 Bài giải: R1 2 1 D - Ta thấy: R2 R5 R2 6 3 R3 6 1 R 5 18 3 R R 1 3 Mạch cầu cân bằng: R2 R5 I4 = 0 (A) và VC = VD ngh ĩa là có thể chập hai điểm C và D lại. Khi đó các điện trở trong mạch đư ợc mắc như sau: (R1 // R2) nt (R3 // R5). - Do đó: R 1R 2 3 R1 R3 = R 12 R1 R 2 2 C,D B A R 3R 5 9 = R 35 R2 R5 R3 R 5 2 39 RAB = R12 + R35 = 6 22 Vậy RAB = 6 d) Quy tắc 4: Mạch tuần hoàn Nếu một mạch điện có các mắt xích giống hệt nhau lặp đi lặp lại một cách tuần ho àn thì điện trở tương đương sẽ không thay đổi nếu ta thêm vào (ho ặc bớt đi) một mắt xích. VD: (Bài 10, Tr 156, Sách chuyên đề bồi dư ỡng vật lý 11, Nguyễn Đình Đoàn). Cho mạch điện như hình vẽ, các ô điện trở kéo d ài đ ến vô cùng. Tính điện trở tương đương toàn mạch. Ứng dụng cho R1 = 0.4 ; R2 = 8 . R1 R1 R1 -------------- A R2 R2 R2 --------------- B
- Bài giải: Gọi Rx là điện trở tương đương của đoạn mạch. Do số cặp R1, R2 là vô cùng nên ta R1 có th ể mắc th êm một cặp R1, R2 vào A đầu đoạn mạch mà điện trở tương đương vẫn không thay đổi. R2 Rx Ta có: B 1 1 1 R 2R x (R2 // Rx): R 2x R2 Rx R 2x R x R 2 R 2R x (R 1ntR 2x ) : R x R 1 R2 Rx 2 R x R 2 R x R 1R 2 R 1R x R 2 R x R 2 R1R x R 1R 2 0 x 2 R 1 R1 4R 1R 2 Rx 2 Ứng với: R1 = 0.4 , R2 = 8 0.4 0.16 12.8 Rx 2 2 e) Quy tắc 5: Mạch cầu R1 R2 C A B R5 D R3 R4 Nếu mạch điện là mạch cầu không cân bằng thì phải chuyển mạch tam giác thành hình sao. Khi đó mạch cầu trở th ành: R 13 nt R 15 ntR 2 / / R 35 ntR 4 Công thức biến đổi như sau: R2 C R 1R 3 R1 R 13 R1 R 3 R 5 B A R 1R 5 R15 R5 R 15 R13 R1 R 3 R 5 R4 R 3R 5 R3 R 35 R35 R1 R 3 R 5 D
- VD: (Bài 3,Tr 167, Sách chuyên đ ề bồi dưỡng vật lý 11, Nguyễn Đình Đoàn) Cho m ạch cầu như hình vẽ. Tính điện trở tương đương của mạch. Biết R1 =10 , R2 = 15 , R3 = 20 , R4 =17.5 , R5 = 25 . Bài giải: R1 R3 C R 1 10 2 R 2 15 3 A B R5 R3 20 R 4 17.5 Mạch cầu có: R1.R4 R2.R3. D R2 R4 Mạch cầu này không cân b ằng nên ta sử dụng công thức biến mạch tam giác (R1, R2, R5) thành R2 mạch sao (R12, R15, R25) ta có: C R1 R 1R 2 10.15 B R12 3 A R15 R1 R 2 R 5 50 R5 R12 R 1R 5 10.25 R15 5 R4 R3 R1 R 2 R 5 50 R25 D R 2R5 15.25 R 25 7,5 R1 R 2 R 5 50 R 15 ntR 3 R 153 R 15 R 3 5 20 25 R 25 ntR 4 R 254 R 25 R 4 7,5 17,5 25 R 153R 254 25.25 R 153 / /R 254 R 153254 12,5 R 153 R 254 25 25 R 12 ntR 153254 R R12 R153254 3 12,5 15,5 Vậy điện trở tương đương của toàn mạch là:R = 15,5 PHẦN III: HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1 . (Bài 5.8, Tr 47, SBT vật lý 11, Vũ Thanh Khiết, NXB Giáo Dục, năm 2001) Cho m ạch điện như h ình vẽ: R1 R2 Cho biết R1 = 4 R2 = R5 = 20 R3 D R5 A R3 = R6 = 12 C R7 B R4 R4 = R7 = 8 Tìm đ iện trở tương đương RAB R6 của mạch? (Đáp số: RAB = 16 ) Bài 2. (Bài 5.9,Tr 48, SBT vật lý 11, Vũ Thanh Khiết, NXB Giáo Dục, năm 2001)
- Cho m ạch điện như h ình vẽ: Biết: R1 = R3 = R5 = 1 R1 R3 R4 R2 = 3 A C B R4 = 2 R2 R5 Tìm đ iện trở tương đương RAB của mạch. Đáp số: RAB = 1.5 Bài 3. (Ví dụ 1, Tr 86, Sách Kiến thức cơ bản nâng cao vật lý THPT - Tập 2, Vũ Thanh Khiết, NXB Hà Nội) Cho đoạn mạch AB có tám điện trở R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7, R8 R7 R8 có trị số đều bằng R = 21 . N Mắc theo sơ đồ như hình vẽ: R1 R2 R3 R4 R5 R6 B K2 A K1 Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB trong các trường hợp: a, K1 và K2 đều mở. b, K1 mở, K2 đóng. c, K1 đóng, K2 mở. d, K1 và K2 đều đóng. Đáp số: a, RAB = 42 b , RAB = 25.2 c, RAB = 10.5 d , RAB = 9 Bài 4. (Bài 2.9,Tr 43, Sách bài tập vật lý đại cương -tập II, Vũ Thanh Khiết) Tính điện trở tương đương của các đoạn mạch AB gồm những đoạn dây dẫn có cùng điện trở R mắc theo sơ đồ: B A a, b, B A A B c, d,
- 13R 5R Đáp số: a, RAB = R; b, RAB = ; c, RAB = 7 6 3R 4R 10R d, RAB = ; e, RAB = f, RAB = 4 5 9 - Gợi ý: C + Sơ đồ a: Do tính chất đối xứng D cường độ dòng đ iện qua CO bằng A B cường độ dòng qua OD. O' O Cường độ dòng qua OE bằng E cường độ dòng qua OF. Do đó ta có thể F tách O thành hai điểm O và O'. Do đó sơ đồ a tương đương với sơ đồ a' + Sơ đồ b: Cũng nhận xét tương tự như ở sơ đồ a. a', Do đó sơ đồ b tương đương với sơ đồ b'. B + Sơ đồ c và sơ đồ d sử dụng phương pháp chập những điểm có cùng điện thế. Nh ững điểm có cùng điện thế là những điểm nằm đối xứng nhau qua mặt phẳng đi qua điểm vào và điểm ra của mạch điện. A b', + Sơ đồ e và sơ đồ f cũng nhận xét tương tự như ở sơ đồ a. do đó sơ đồ e tương đương với sơ đồ e', sơ đồ f tương đương với sơ đồ f'. A B A B e', f',
- Bài 5. (Bài 18.19, Tr 146, Sách giải toán vật lý 11 - tập 1, Bùi Quang Hân) Cho mạch điện như hình, dây có tiết diện đều, điện trở của dây có chiều dài bằng bán kính vòng tròn là r. dòng đ iện đi vào ở tâm một vòng tròn và đ i ra ở tâm một vòng tròn khác. Tính điện trở của mạch trên mỗi hình. /3 a, b, O Đáp số: a, 2.75r; b, 1,1r Gợi ý: b, Đặt r = 1 đơn vị điện trở. Vẽ lại mạch: M a N 5 5 O a gồm // a= . 3 3 18 Sau đó nhả nút P O1 O2 Chia mạch làm 2 nhánh: P O O + Nhánh dưới O1PO2: tính RO1PO2 = 2(đvđt) 6 4a + Nhánh trên O1MPNO2: Rnt = 3 a Nhánh trên song song nhánh dưới suy ra Rtđ = 1,1r. Bài 6: (Bài 6, Tr 159, Sách chuyên đ ề bồi dưỡng vật lý 11, Nguyễn Đình Đoàn) Tính điên trở tương đương của đoạn mạch sau đây trong 2 trường hợp: a) Khoá K m ở. b) Khoá K đóng. Biết: R1 = 20 , R2 = 30 , R1 R3 = 40 , R4 = 50 , R5 = 60 . A Đáp số: 500 R2 K a) R td 15 R3 b) R td 25 B R4 R5
- Bài 7: (Bài 7, Tr 159, Sách chuyên đề bồi dưỡng vật lý 11, Nguyễn Đình Đoàn) Cho m ạch điên như hình vẽ, mỗi giá trị điện trở có giá trị nh ư nhau và bằng R. Tính điện trở tương đương toàn mạch. R Đáp số: R td A 7 B Bài 8: (Bài 2.1, Tr 103, Sách kiến thức cơ bản nâng cao vật lý THPT - tập 2 – Vũ Thanh Khiết). Có một loạt các điện trở giống nhau R = 1 . a) Mắc 5 điện trở giống nhau theo sơ đồ a. Tính điện trở tương đương của mạch AB. b) Mắc lại 5 điện trở đó thành mạch CD sao cho RCD = 1.6 . c) Mắc các điện trở nói trên thành m ạch điện có sở đồ như hình b. Ph ải m ắc thêm vào giữa hai đầu CD một điện trở R0 bằng bao nhiêu để điện trở tương đương toàn mạch RAB không phụ thuộc vào số m ắt của mạch? A D C B a …….. A C …….. B D b Đáp số: a) R AB R , b) Sơ đồ mắc 5 điện trở của mạch CD là: Rnt R / / Rnt R / /R . ' c) R ( 3 1)R
- Hướng dẫn: R(2R R ' ) Điện trở tương đương ô cuối cùng: 3R R ' RAB không phụ thuộc vào số ô cơ b ản, do đó số ô cơ b ản có thể được xem như là vô số, khi đó điện trở to àn mạch RAB sẽ bằng với điện trở ô cuối cùng và bằng R’. R(2R R ' ) R' 3R R ' Giải phương trình trên ta thu được R ' ( 3 1)R . Bài 9: (Bài 2.7, Tr 42, Sách bài tập vật lý đại cương - tập II, Vũ Thanh Khiết) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch AB gồm một số vô hạn những mắt cấu tạo từ ba điên trở như nau R. …….. A …….. B Đáp số: R td R( 3 1) Hướng dẫn: Vì số mắt là vô hạn nên ta có thể thêm vào một số mắt ở phía trước mà điện trở của đoạn mạch vẫn không thay đổi nghĩa là vẫn bằng giá trị Rtd mà ta muốn tìm. thêm vào một mắt ở phía trước tức là đ ã m ắc song song với mạch AB m ột điện trở R rồi mắc nối tiếp với hai điện trở nữa. R td R Vậy R td 2R . Từ đó suy ra được Rtd. R td R Bài 10: (Bài2, Tr 166, Sách chuyên đề bồi dưỡng vật lý 11, Nguyễn Đình Đoàn) Cho 12 điện trở được ghép thành mạch như hình vẽ. Tính điện trở tương đương của cả đoạn mạch. R1 R2 R3 Với R1 = R5 = R9 = R4 = 1 , 1 1 1 R3 = R6 = R10 = R12 = 2 , R2 = 3 , R4 R5 R8 = 4 , R7 = 6 . 1 1 R6 R8 R7 A B Đáp số: R = 2,4 1 1 1 R9 1 R11 R10 R12 1 R1 R2 C A B R5 D R3 R4
- Bài 11: Cho mạch điện: R1 = R5 = 1 , R2 = R3 = 2 , R4 = 3 a) Mạch cầu trên có cân bằng hay không? b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạchtrong 3 trường hợp: - Biến đổi mạch tam giác R1R3R5 thành m ạch sao. - Biến đổi mạch tam giác R2R5R4 thành m ạch sao. 43 Đáp số: R 23 Bài 12: Cho mạch cầu như hình vẽ. R1 R2 R3 R8 R7 R6 R4 R5 Tính điện trở tương đương của đoạn mạch trong các trường hợp sau: a)R1 = R3 = R4 = R6 = 1 ;R7 = R8 = 2 ; R2 = 3 ,5 ; R5 = 3 . b) R1 = R2 = R5 = R7 = R8 = 1 ; R3 = R4 = R6 = 2 . c) R1 = 6 ; R2 = 4 ; R4 = 3 ; R5 = 2 ; R6 = 5 ; R3 = 10 ; R7 = 8 R8 = 12 Đáp số: a) b) R 2,18 3 c) R 20 Bài 13: (Bài 6, Tr 171, Sách chuyên đề bồi dưỡng vật lý 11, Nguyễn Đình Đoàn) Cho m ạch điện như h ình vẽ: A1 R3 R4 D C F A R2 R1 A2 V R5 R7 R6 B
- Cho: R1 = R2 = R3 = R4 = 2 ; R5 = R6 1 ; R7 = 4 . Điện trở của vôn kế rất lớn và của ampe kế nhỏ không đáng kể. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. Đáp số: R 2 . PHẦN IV: KẾT LUẬN Trên đây là h ệ thống kiến thức cơ b ản và một số bài tập cùng k ỹ năng giải giúp học sinh hiểu sâu thêm về loại bài tập tính tổng trở mạch điện dòng một chiều, các b ài tập nâng cao có chọn lọc được sắp xếp từ dễ đến khó thuận lợi trong quá trình tư duy của học sinh đồng thời giúp các em phát huy khả năng phân tích bài toán, nhìn và vẽ lại mạch, có nhiều bài có thể sử dụng nhiều cách giải khác nhau cùng dẫn đến kết quả phát huy sự sáng tạo độc lập của học sinh. Tuy n hiên, chuyên đề chúng tôi làm vẫn còn thiếu sót mong nhận đ ược những đóng góp và bổ sung thêm những ý kiến và bài tập hay từ các bạn để chuyên đ ề chúng tôi hoàn thiện hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cơ sở vật lý - tập 4 - David Halliday. 2. Chuyên đ ề bồi dưỡng vật lý 11 - Nguyễn Đình Đoàn. 3. Giải toán vật lý 11 - tập 1 – Bùi Quang Hân. 4. Kiến Thức cơ bản nâng cao vật lý THPH - tập 2 – Vũ Thanh Khiết. 5. Bài tập vật lý đại cương - tập 2 – Vũ Thanh Khiết. 6. Bài tập vật lý 11 – Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Phúc Thuần.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SƠ ĐỒ SCADA TRONG THIẾT BỊ MÔ PHÒNG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ TẠO LẬP BỘ PHẬN HIỂN THỊ QTQDKHI HÒA ĐỒNG BỘ MÁY PHÁT ĐIỆN
164 p | 412 | 171
-
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm phân bón Urê của công ty TNHH Hòa Phát tại thị trường An Giang
58 p | 428 | 152
-
Đề tài về: Quản lý điểm sinh viên
35 p | 301 | 87
-
Đề tài tăng cường vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong nề kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay
29 p | 228 | 67
-
Đề tài: TỔNG HỢP POLYANILINE THEO PHƯƠNG PHÁP TRÙNG HỢP NHŨ TƯƠNG ĐẢO
30 p | 238 | 57
-
Bài tập lớn môn học Tương tác người máy
21 p | 464 | 54
-
Đề tài 3: Bố cục có vai trò quan trọng thế nào trong thiết kế sản phẩm đa phương tiện? Hãy bố cục bàn làm việc, có máy tính, màn hình, văn phòng phẩm và tài liệu?
34 p | 228 | 43
-
Đề tài: CHÍNH SÁCH KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ LỤT CHO HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ TẠI HÀ TĨNH SAU TRẬN LŨ KÉP 2010
76 p | 216 | 29
-
Đề tài nhóm 17 :Vai trò của bản quyền đối với người dùng đa phương tiện,người sản xuất đa phương tiện
10 p | 126 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học: Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp trong đào tạo và biểu diễn piano chuyên nghiệp tại Việt Nam
237 p | 41 | 10
-
Đề tài: “Quan niệm của hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập, về tính thống nhất của vũ trụ”
19 p | 86 | 9
-
Đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở: Nghiên cứu vai trò các yếu tố của trang web trong sự thành công của giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với khách hàng ở Việt Nam
80 p | 52 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với đối tượng bị thu hồi đất trên địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
121 p | 40 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chính sách khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cho nông dân tỉnh Hải Dương
106 p | 32 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu về điều kiện tồn tại và các tính chất chuyển pha tô pô trong một số hệ điện tử tương quan
129 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu mô phỏng bài toán tương tác của protein và polymer bằng mô hình tối giản
56 p | 23 | 3
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo và nghiên cứu tính chất điện từ của vật liệu từ trở khổng lồ La0,7Sr0,3-xPbxMnO3
42 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn