Bài tập lớn học Nguyên Lý Máy - Phân tích động lực học và phân tích lực cơ cấu phẳng
lượt xem 357
download
Bài tập lớn học Nguyên Lý Máy - Phân tích động lực học và phân tích lực cơ cấu phẳng gồm 3 câu hỏi có kèm theo đáp án. Thông qua 3 câu hỏi này sẽ giúp bạn hệ thống lại các kiến thức đã học trong môn Nguyên lý máy. Cùng tham khảo nhé.
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập lớn học Nguyên Lý Máy - Phân tích động lực học và phân tích lực cơ cấu phẳng
- Bài tập lớn Nguyên Lý Máy BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÝ MÁY-BÀI SỐ 1 PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC VÀ PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU PHẲNG Bài 1: Phương án A: Cho cơ cấu máy bào ngang như hình 1.Cho biết hệ số về nhanh của cơ cấu culít K=1,4; Hành trình đầu bào (khâu 5):H=420; Vị trí phương trược xx của đầu bào:a=(b+c)/2; Khoảng cách tâm l AC =a/2.Tỷ số chiều dài khâu 3 và khâu 4: l DE / lCD =0.25; Khối lượng khâu 5: m5 =65kg; Lực cắt P=1300N.Khối lượng khâu 3: m3 =25kg; Momen quán tính khâu 3: J s 3 = m3 (l CD ) 2 / 12 .Bỏ qua khối lượng và mômen quán tính của các khâu khác.Khâu dẫn 1 có chiều quay như hình 1, vận tốc góc bằng hằng: ω1 = 2πn1 (rad/s), (cho n1 =150). Khâu dẫn đang ở vị trí số: 1 (hình 2). 60 1) Hãy xác định các kích thước còn lại của cơ cấu: lCD , a, l AC , l AB , l DE . 2) Vẽ hoạ đồ cơ cấu, hoạ đồ vận tốc, hoạ đồ gia tốc của cơ c ấu ứng với vị trí đã cho của khâu dẫn.Tính vận tốc và gia tốc của đầu bào (khâu 5). 3) Vẽ hoạ đồ lực của cơ cấu tại vị trí đã cho của khâu dẫn. Xác định áp lực khớp động tại các khớp A và khớp D. Tính lực momen cân bằng trên khâu dẫn 1. Bài Làm Câu 1:Xác định các kích thước còn lại của cơ cấu: Từ biểu thức của hệ số về nhanh: 180 0 + θ K −1 1.4 − 1 K= 180 0 − θ ⇒ θ = *180 0 = *180 0 = 30 0 (Góc lắc θ của khâu 3: K +1 1.4 + 1 góc giữa hai vị trí biên của cơ cấu culít). H Từ θ , dựng hai vị trí biên của khâu 3. Đặt hành trình H vào: ⇒ lCD = 2 sin θ 2 420 420 = 30 0 = = 811.37 (mm). 2 sin 2 sin 15 0 2 ⇒ b= l CD = 811.37 (mm). θ ⇒ c = l CD cos = 811.37*cos 15 0 =783.73 (mm). 2 b + c 811.38 + 783.73 ⇒a = = = 797.55 (mm). 2 2 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tường Quy 1
- Bài tập lớn Nguyên Lý Máy a 797.55 ⇒ l AC = = = 398.77(mm). 2 2 ⇒ l DE =0.25 l CD =0.25*811.37=202.84 (mm). Xác định l AB : Từ A hạ AB’ và AB” vuông góc với hai vị trí biên c ủa khâu θ 3 ⇒ l AB = l AB ' = l AB" = l AC sin = 398.77*sin 15 0 =103.21 (mm). 2 ⇒ l CB =333.94 (mm). 0.42 m Khi dựng hình ta chọn tỷ lệ xích là : µ L = = 0.0042( ). 100 mm Câu 2:Vẽ hoạ đồ vận tốc và gia tốc của cơ cấu: a)Bài toán vận tốc: 2πn 2π * 150 Từ n1 = 150 (vòng/phút) ⇒ ω1 = 1 = =15.7(rad/s). 60 60 Ta có phương trình vận tốc như sau: → → → VB 3 = V B 2 + VB 3B 2 (1) Trong đó: → → V B 3 ⊥ CD VB 3 V B 3 = ω 3 * l CD → → V B 2 V B 2 ⊥ AB V B 2 = V B1 = ω1l AB = 15.7 * 103.21 = 1620.39(mm / s ) → → VB3B2 // CD VB 3B 2 VB 3 B 2 = ? 1.62039 m Từ (1) ⇒ Vẽ hoạ đồ vận tốc.Với tỷ xích : µV = = 0.08( ). 20.25 mm.s → → → Chọn điểm p làm gốc.Từ p vẽ p b2 biểu diễn VB 2 = VB1 .Qua b2 , vẽ đường → thẳng ∆ song song với phương của VB 3B 2 (song song CD).Trở về gốc p, vẽ → đường thẳng ∆' song song với phương của VB 3 (vuông góc với CD).Hai → → → đường thẳng ∆ và ∆' giao nhau tại điểm b3 .Suy ra: p b3 biểu diễn VB 3 , b2 b3 → biểu diễn VB 3B 2 (hình hoạ đồ vận tốc). Từ hoạ đồ vận tốc ta có : pb3 = 10.83(mm) ⇒ V B 3 = pb3 * µV =10.83*0.08=0.8664(m/s)= 886.4(mm/s). b2 b3 =20.97(mm) ⇒ V B 3B 2 = b2 b3 * µV =17.11*0.08=1.3688(m/s)=1368.8(mm/s). Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tường Quy 2
- Bài tập lớn Nguyên Lý Máy → → → Mặt khác, ta có: VE = VD + VED , trong đó: → → V E // xx VE VE = ? → VD CD CD 811.37 Theo định lý đồng dạng thuận: → = ⇒ VD = VB3 = *886.4 = VB 3 CB CB 333.94 2153.67(mm/s). → → V D ⊥ CD VD V D = 2153.67(mm / s ) → → V ED ⊥ DE V ED V ED = ? → → Ta tiếp tục vẽ hoạ đồ vận tốc.Từ P ta vẽ b3 d biểu diễn VD , từ d vẽ → đường thẳng m song song với phương VDE (vuông góc với DE).Trở lại gốc → p vẽ đường thẳng m’ song song phương VE (song song phương trược → → → → xx).Từ đó ta suy ra : de biểu diễn VDE , pe biểu diễn VE . Từ hoạ đồ vẽ được ta suy ra: de = 6.04(mm) ⇒ V DE = de * µV = 6.04 * 0.08 = 0.4832(m / s ) = 483.2(mm / s ) pe = 27.58(mm) ⇒ V E = pe * µV = 27.08 * 0.08 = 2.2064(m / s ) = 2206.4(mm / s ) b) Bài toán gia tốc: → → → → → → a B3 + a B3 = a B3 = a B 2 + a B3B 2 + a B3B 2 t n r k Trong đó: → → → a B 2 = a B1 , chieu : Β → Α aB2 a B 2 = a B1 = ω12 l AB = 15.7 2 * 103.21 = 25440.23(mm / s 2 ) → r r → a B 3 B 2 // CD a B3B 2 a B3B 2 = ? r Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tường Quy 3
- Bài tập lớn Nguyên Lý Máy → → a k B3B 2 : la chieu cua V B 3 B 2 quay 90 0 theo chieu cua ω 3 → → a k (chieu cua ω 3 suy tu chieu V B 3 ) B3B2 VB3 886.4 a B 3 B 2 = 2ω 3V B 3 B 2 = 2 k VB 3 B 2 = 2 * * 1368.8 = 2990.75(mm / s 2 ). l CD 811.37 → → t a B 3 ⊥ CB t aB3 a B 3 = ε 3 l CB = ? t → → a B 3 huong tu B → C. n n aB3 VB23 886.4 2 a B 3 = ω 32 l CB = n = = 2352.83(mm / s 2 ). l CB 333.94 Ta vẽ hoạ đồ vận tốc: → → → Chọn một điểm π làm gốc.Từ π vẽ πb2 biểu diễn a B 2 .Qua b2 vẽ b2 k ′ ′ ′ → → biểu diễn a B 3 B 2 .Qua k vẽ đường thẳng ∆ song song với a B 3 B 2 ( song song k r → → với CD).Trở về gốc π , vẽ πn B 3 biểu diễn a B 3 .Qua n B 3 vẽ đường thẳng ∆ ′ n → song song với phương của a B 3 (vuông góc CB).Hai đường thẳng ∆ và ∆ ′ t → → → giao nhau tại điểm b3′ .Ta suy ra được : πb3 biểu diễn a B 3 ,còn kb3 biểu diễn ′ ′ → → → 25.44023 m a B 3 B 2 và n B 3 bB 3 r ′ biểu diễn a B 3 .Ta chọn tỷ xích µ a = t = 0.8( ). 31.8 mm.s 2 Từ hoạ đồ gia tốc ta có : πb3' = 30.53(mm) ⇒ a B 3 = πb2 * µ a = 30.53 * 0.8 = 24.424(m / s) 2 = 24424(mm / s ) 2 ' → → → → Mặt khác: a E = a D + a ED + a ED t n Theo định lý đồng dạng thuận: → aD CD CD 811.37 → = ⇒ aD = a B3 = * 24424 = 59342.69(mm / s 2 ) . a B3 CB CB 333.94 → → → a D cung chieu a B 3 aD a D = 59342.69(mm / s 2 ) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tường Quy 4
- Bài tập lớn Nguyên Lý Máy → a ED : huong tu D → E n → n a ED 2 V ED 678.4 2 a n ED =ω l 2 ED ED = = = 2268.91(mm / s 2 ) l ED 202.84 → → t a ED ⊥ E D t aED a ED = ? t → → a E // xx aE aE = ? → → → → Từ π vẽ b2' d biểu diễn a D , từ d vẽ dned biểu diễn a ED , từ ned kẻ đường n → thẳng n song song với phương a ED ( vuông góc ED).Trở lại gốc π vẽ t → đường thẳng n’ song song với phương a E ( song song phương xx).Hai → → → đường thẳng n và n’ cắt nhau tại e. vậy : πe biểu diễn a E , ned e biểu diễn → a ED . t Từ họa đồ gia tốc: πe = 124.24 ⇒ a E = πe * µ a = 70.81 * 0.8 = 56.648(m / s 2 ) = 56648(mm / s 2 ). ned e = 26.38 ⇒ a ED = ned e * µ a = 8.9113 * 0.8 = 7.129074(m / s 2 ) = 7129.074(mm / s 2 ) . t Câu 3: Phân tích lực trên cơ cấu. 1)Tách cơ cấu thành nhóm tĩnh định và khâu nối giá: Nhóm II : khâu 4, khâu 5, các khớp : khớp quay E, khớp quay D và kh ớp trượt nối khâu 5 với giá. Khớp chờ là khớp trượt nối khâu 5 với giá và khớp quay D. Nhóm I : khâu 2, khâu 3, các khớp : khớp quay B, khớp trượt B, kh ớp quay D. Khớp chờ là khớp quay B và khớp quay C. Sau khi tách hai nhóm tĩnh định trên còn lại là khâu dẫn n ối giá b ằng kh ớp quay A. 2)Viết phương trình cân bằng lực, giải phương trình cân b ằng cho các nhóm các nhóm tĩnh định: → → → → → a)Nhóm II : R 05 + G5 + Pq 5 + P + R34 = 0 (1) (Bỏ qua khối lượng và lực quán tính khâu 4). Để giảm ẩn số của phương trình (1), ta phân lực : → n → → → R34 // ED → R34 = R + R t 34 n 34 → ( R34 đi qua điểm D) R ⊥ ED t 34 Lấy momen đối với điểm E của tất cả các lực tác dụng lên khâu 1: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tường Quy 5
- Bài tập lớn Nguyên Lý Máy ∑M ( 4) /( E ) = 0 ⇒ R34 = 0 t Phương trình (1) được viết lại: → → → → → R05 + G5 + Pq 5 + P + R = 0 (2) n 34 Trong đó : → → R05 R05 ⊥ xx R05 = ? → → G5 G5 ⊥ xx G5 = m5 .g = 65 * 10 = 650( N ) → → Pq 5 // a E (// xx) → → Pq 5 ( Pq 5 ↑↓ a E , nằm tại trọng tâm khâu 5) Pq 5 = a E .m5 = 56.648 * 65 = 3682.12( N ) → → P P// xx P = 1300( N ) → → n R R34 // ED n 34 R34 = ? n Ta vẽ hoạ đồ lực, sẽ tìm được các lực còn lại. 1300 N Chọn tỷ xích : µ P = = 40( ). 32.5 mm Từ hoạ đồ lực, ta có : R05 = 14.55 * 40 = 528( N ) R34 = 59.57 * 40 = 2382.8( N ) n → → → → → b)Nhóm I : R43 + R12 + G3 + p q 3 + R03 = 0 (3) (bỏ qua khối lượng và lực quán tính khâu 2) * Đầu tiên ta tách riêng từng khâu : khâu 3 và khâu 2. Khi đó khâu 2 g ồm 2 → → lực tác dụng là : R32 , R12 . → R12 : Đi qua tâm B, chưa biết phương và độ lớn. → R32 : Có phương vuông góc với CD, chưa biết điểm đặt, độ lớn. Giả sử cách tâm B một đoạn là x, ta lấy momen của điểm B đối với các lực tác dụng lên khâu 2 : ∑ M ( B ) /(2) = 0 ⇔ R32 .x = 0 ⇒ x = 0 .Vậy để khâu 2 cân bằng → → thì R32 phải đi qua tâm B ⇒ R12 vuông góc với CD (Xem hình 3). → * Tính lực quán tính khâu 3: Pq 3 : điểm đặt tại tâm va đập K, K được xác định như sau: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tường Quy 6
- Bài tập lớn Nguyên Lý Máy 2 l l m3 .( CD ) 2 + m3 . CD m3 (l CS 3 ) 2 + J S 3 2 12 = 2 l = 2 * 811.37 = 540.91( mm) l CK = = CD m3 .l CS 3 l CD 3 3 m3 . 2 Trong đó : s3 : Trọng tâm khâu 3 (CD) m3 : Khối lượng khâu 3 K: Tâm va đập J s 3 : Momen quán tính khâu 3 *Tính a S 3 : dựa vào định lý đồng dạng thuận : l CS 3 l 811.37 aS 3 = a B 3 = CD a B 3 = * 24424 = 29671.35(mm / s 2 ) = 29.67135(m / s 2 ) l CB 2l CB 2 * 333.94 Pq 3 = m3 .a S 3 = 25 * 29.67135 = 741.78( N ) *Vậy ta có : → → R12 R12 ⊥ CD, qua B R12 = ? → → → Pq 3 ↑↓ a B 3 , qua K Pq 3 Pq 3 = 741.78( N ) → → G3 G3 ⊥ xx, qua S 3 G3 = m3 .g = 25 * 10 = 250( N ) → → → R43 R43 ↑↓ R34 , qua D R43 = R34 = 2382.8( N ) → → R03 R03 qua c R03 = ? → *Tính R12 : Lấy momen tất cả các lực tác dụng lên khâu 2 và khâu 3: ∑M ( 2 , 3) /(C ) = 0 ⇔ R43 .h1 + Pq 3 .h2 + G3 .h3 − R12 .h4 = 0 (4) Các giá trị : h1, h2 , h3 , h4 , ta tính được bằng cách đo trực tiếp trên hình vẽ h1 = 189.4 * 0.0042 = 0.79548( m) = 798.48( mm) h2 = 125.45 * 0.0042 = 0.52689(m) = 526.89(mm) autocad . Khi đó ta có : h = 21.11 * 0.0042 = 0.08866(m) = 88.66(mm) 3 h4 = l CB = 333.94(mm) Từ (4): Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tường Quy 7
- Bài tập lớn Nguyên Lý Máy R43 h1 + Pq 3 h2 + G3 h3 2382.8 * 798.48 + 741.78 * 526.89 + 250 * 88.66 ⇒ R12 = = = 6934.23( N ) h4 333.94 → 250 Để tìm lực R03 , ta vẽ hoạ đồ lực.Với tỷ xích: µ P = = 125 2 Và ta suy ra được : R03 = 30.49 *125 = 3811.25( N ) , và có chiều như hình vẽ. 3) Tính momen cân bằng trên khâu dẫn : 0.10321 Lấy tỷ xích : µ L = = 0.05548 1.86 ∑ M (1) /( A) = 0 ⇔ R21h − M cb = 0 ⇒ M cb = R21h = 6934.23 * 42.33 * 0.05548 = 16284.82( N ) → → Trong đó : R21 ↑↓ R12 , R21 = R12 = 6934.23( N ). h đo được trực tiếp trên hình autocac, h=42.33*0.05548=2.348(m). http://www.downvn.com/download.php?id=f5878cc003ac http://www.downvn.com/get.php?out=http://www.megaupload.com/? f=BMFD8F8A Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tường Quy 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề bài và Hướng dẫn giải Bài tập lớn sức bền vật liệu - cơ học kết cấu - Lều Mộc Lan, Nguyễn Vũ Nguyệt Nga
113 p | 4015 | 1808
-
Bài tập lớn số 1 - Môn Nguyên lý máy
6 p | 1046 | 235
-
Bài tập lớn Nguyên lý máy - Kỹ thuật cơ khí
20 p | 804 | 216
-
Bài tập khí nén kết hợp PLC
108 p | 361 | 134
-
MÔN HỌC NGUYÊN LÝ MÁY BÀI TẬP LỚN SỐ 2 - ĐỀ A
4 p | 497 | 120
-
BÀI TẬP LỚN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ÔTÔ
12 p | 950 | 118
-
BÀI TẬP LỚN Môn học: NGUYÊN LÝ CẮT – DAO CẮT
19 p | 418 | 64
-
Nguyên lý mạng Di Động Tế Bào
31 p | 260 | 52
-
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 2
30 p | 114 | 12
-
Nghiên cứu kỹ thuật điều chế CPS-SPWM trong chỉnh lưu ba pha công suất lớn
5 p | 103 | 7
-
Đánh giá khả năng tăng tuổi thọ mỏi của kết cấu hàn khi được xử lý bằng phương pháp rung khử ứng suất dư
5 p | 73 | 4
-
Ngập úng cục bộ đô thị sau khi mưa lớn tại Hà Nội, nguyên nhân và giải pháp
5 p | 36 | 4
-
Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả dự án lọc - hóa dầu của Petrovietnam
8 p | 60 | 3
-
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 p | 8 | 3
-
Giải pháp xả bùn cát bằng cửa phai giữa dòng chính, ứng dụng cho công trình đập dâng vùng Tây Bắc
6 p | 78 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn