Bài tập Lý phần Dòng điện không đổi Trường Chuyên Vĩnh Phúc
lượt xem 62
download
Câu 1. Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A.Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. B. Trong mạch điện kín của đèn pin. C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy. D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Lý phần Dòng điện không đổi Trường Chuyên Vĩnh Phúc
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ĐỀ BÀI (DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI) Câu 1. Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A.Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. B. Trong mạch điện kín của đèn pin. C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy. D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời. Câu 2. Hiệu điện thế 1V được đặt vào điện trở 10 trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu? A. 200C B.20C C. 2C D. 0,005C Câu 3. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A.tạo ra điện tích dương trong một giây. B.tạo ra các điện tích trong một giây. C.thực hiện công của nguồn điện trong một giây. D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 4. Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn A. hai mảnh đồng B.hai mảnh nhôm C.hai mảnh tôn D. một mảnh nhôm và một mảnh kẻm Câu 5. Hai cực của pin Vôn- ta được tích điện khác nhau là do A.các electron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân. B.chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân. C. chỉ có các ion hiddro trong dung dịch điện phân thu lấy electron của cực đồng. D.các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hiddro trong dung dịch thu lấy electron của cực đồng. Câu 6. Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Von ta là A.sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. B.chất dùng làm hai cực khác nhau. C.phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch. D.sự tích điện khác nhau giữa hai cực. Câu 7. Công suất của nguồn điện được xác định bằng A.Lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây B.Công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị diện tích dương ngược chiều dòng điện bên trong nguồn điện C.Lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây D.Công của dòng điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị diện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây . Câu 8. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng chạy trong mạch A.Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài B.Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng C. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài D.Tăng khi điện trwor mạch ngoài tăng Câu 9. Hiện tượng đoản mạch của dòng điện xảy ra khi A.Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện B. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ C.Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín D.Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín Câu 10. Một đoạn mạch có chứa nguồn điện (nguồn phát điện ) khi mà A.Nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này đi khỏi cực dương của nó B.Dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực âm và đi ra từ cực dương C.Nguồn điện này tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích này đi ra khỏi cực âm của nó D.Dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực dương và đi ra từ cực âm Câu 11. Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng A.Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện B.Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện C Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện D.Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện Câu 12. Chọn phương án đúng. 1
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A.Một bóng đèn được thắp sáng ở hiệu điện thế U=120V, có công suất là P1. Gọi P2 là công suất đèn ấy khi thắp sáng ở hiệu điện thế U=110V thì A. P1>P2. B.P1=P2. C.P1
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 A. Kim loại là chất dẫn điện B. Điện trở suất của kim loại khá lớn , lớn hơn 10 .m C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ D.Cường độ dòng điện chạy qua dây kim loại tuân theo đúng định luật Ôm khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi không đáng kể . Câu 24. Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí là không đúng ? A.Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do ở giữa hai điện cực có điện trường đủ mạnh để làm ion hóa chất khí. B. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí chỉ bằng cách dùng ngọn lửa ga để đốt nóng khối khí giữa hai bản cực.I C.Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua. D. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí theo kiểu ‘’tuyết lở’’, tức là mỗi eelectron, sau khi va chạm với phân tử khí, sẽ nâng số hạt tải lên thành 3 (gồm 2 electron và một ion dương). Câu 25. Một bóng đèn được thắp sáng ở hiệu điện thế U=120V,có công suất là P1, P2 là công suất đèn ấy khi thắp sáng ở hiệu điện thế U=110V thì A. P1> P2. B. P1= P2. C. P1< P2. D. P1≥ P2. Câu 26. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V,U2 = 220V và công suất định mức của chúng như nhau. Tỉ số các điện trở của hai đèn là R R R R A. 2 2. B. 2 3. C. 2 4. D. 2 8. R1 R1 R1 R1 Câu 27. Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở R có giá trị bằng A. 120Ω. B.180Ω. C.200Ω. D.240Ω. Câu 28. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì công suát tiêu thụ là 20W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn thì công suất tiêu thụ tổng cộng là A. 5W. B.40W. C. 10W. D. 80W. Câu 29. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1, R2. Nếu dùng riêng R1 thì thời gian đun sôi ấm nước là t1 = 10 phút. Nếu dùng riêng R2 thì thời gian đun sôi ấm nước là t2 = 20 phút. Thời gian đun sôi ấm nước khi R1 mắc nối tiếp với R2 là A. 15 phút. B. 20 phút. C. 30 phút. D. 10 phút. Câu 30. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện và cho đoạn mạch chứa máy thu điện được thiết lập dựa vào A. Định luật bảo toàn động lượng và định luật Jun-Len xơ. B. Các kết quả thực nghiêm. C. Định luật bảo toàn động lượng và định luật Ôm cho đoạn mạch . D. Định luật bảo toàn năng lượng và định luật Jun-Len xơ. Câu 31. Khi một điện trở R được nối vào nguồn diện có suất điện động ε và điện trở trong r. Để công suất trên R đạt cực đại thì giá trị của nó bằng A. r. B. 2r. C. 4r. D.r/2. Câu 32. Một nguồn điện được mắc vói một biến trở. Khi điện trở của biến trởlà 1,65Ω thì hiệu điện thế ở cực của nguồn là 3,3V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế hai cực của nguồn là 3,5V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là A. ε = 3,7V; r = 0,2Ω. B. ε = 3,4V; r = 0,1Ω. C. ε = 6,8V; r = 0,1Ω. D.ε = 3,6V; r = 0,15Ω. Câu 33. Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16W. Biết R>2Ω, giá tri của điện trở R bằng A. 3Ω. B.4Ω. C.5Ω. D.6Ω. Câu 34. Mắc vôn kế V1 vào hai cực của nguồn điện có suất điện động ε, điện trở trong r thì vôn kế chỉ 8V. Mắc thêm vôn kế V2 nối tiếp với vôn kế V1 vào hai cực của nguồn điện thì V1 chỉ 6V và V2 chỉ 3V. Suất điện đông ε của nguồn là A. 10V. B. 11V. C. 12V. D. 16V. Câu 35. Hai pin được mắc nối tiếp nhau tạo thành mạch kín. Suất điện động e1=12V; e2 = 6V, còn các điện trở trong r1=3Ω; r2 = 5Ω. Cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực 1 lần lượt là A. I = 1A; U = 5V. B. I = 2,25A; U = 5,25V. C. I = 3A; U = 9V. D. I = 0,751A;U = 9,75V. 3
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 36. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là e1= 6V, r1=1Ω và e2 = 3V, r2 = 3Ω, R = 3Ω. UAB băng A. UAB = 3,6V. B. UAB = 4V. C. UAB = 4,2V. D. UAB = 4,8V. Câu 37. Cho mạch điện như hình vẽ 2. Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là e1= 6V, r1=1Ω và e2=3V, r2=3Ω. Để e2 là nguồn phát thì R phải có giá tri A. R < 2Ω. B. R > 2Ω. C. R < 1Ω. D. R >1Ω. Câu 38. Cho mạch điện như hình vẽ 3. Mỗi pin có suất điện động 1,5V, điện trở trong 1Ω, cường độ dòng điện mạch ngoài 0,5A. Điện trở R có giá trị bằng A. 20Ω. B.8Ω. C.10Ω. D.12Ω. Câu 39. Cho mạch điện như hình vẽ 4. Biết E1 = E2 = 6 V; R1 = 5Ω; R2 = 4Ω; r1 = 1Ω; r2 = 2Ω, vôn kế V có điện trở rất lớn và chỉ 7,5V. Giá trị của UAB và R lần lượt là A. UAB = 6V; R = 3Ω. B. UAB = 4,5V; R = 3Ω. C. UAB = 6V; R = 6Ω. D. UAB = 3V; R2 = 3Ω. Câu 40. Công thức của định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một điện trở R mắc vào nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r là E A. I B. UAB = E- Ir. C. UAB = E + Ir. C. I.(R+r)-E. . Rr Câu 41. Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng 12V. Suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,49A; E = 12,2V. B.I = 2,5A; E = 12,25V. C.I = 2,6A; E = 12,74V. D. I = 2,9A; E = 14,2V. Câu 42. Một bộ acquy được nạp điện với cường độ dòng điện là 3A và hiệu điện thế đặt vào hai cực củabộ ăcquy là 12V. Biết suất phản điện của bộ ăcquy khi nạp điện bằng 6V. Điện trở trong của bộ ăcquy bằng A. 1Ω. B.2Ω. C.3Ω. D.4Ω. Câu 43. Nếu E là suất điện động của nguồn điện và Is là dòng điện khi hai cực của nguồn được nối với nhau bằng một vật dẫn có điện trở không đáng kể. Điện trở trong của nguồn được tính bằng E 2E E Is B.. r C. . r . D.. r . A. r . . 2 Is Is Is E Câu 44. Hai bóng đèn có công suất định mức là P1= 25W và P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Nếu mắc hai đèn nối tiếp vào hiệu điện thế 220V thì chúng sẽ A. Đèn 1 sáng yếu; đèn 2 quá sáng nên mau hỏng. B. Đèn 2 sáng yếu; đèn 1 quá sáng nên mau hỏng. C. Đèn 1 sáng yếu; đèn 2 cũng sáng yếu. D. Đèn 1 và đèn 2 đều sáng bình thường. Câu 45. Dòng điện là A. sự dịch chuyển của điện tích. B. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C. dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. D. dòng các ion dương dịch chuyển có hướng. Câu 46. Chiều dòng điện theo quy ước là A. chiều dịch chuyển của êlectron. B. chiều dịch chuyển của các ion âm. C. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. D. chiều dịch chuyển của các ion. Câu 47. Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là A. tác dụng nhiệt. B. tác dụng hoá học. C. tác dụng từ. D. tác dụng cơ học. Câu 48. Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không thay đổi theo thời gian. B. cường độ không thay đổi theo thời gian. C. điện lương chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn không đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 49. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng A. công của lực lạ tác dung lên điện tích dương q. B. thương số giữa công của lực lạ tác dung lên điện tích dương q và thời gian thực hiện công ấy. C. thương số giữa công của lực lạ tác dung lên điện tích dương q và độ lớn của điện tích ấy. D. thương số giữa công của lực lạ tác dung lên điện tích dương q bên trong nguồn từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích đó. Câu 50. Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song 3 điện trở R1 = 4Ω; R2= 5Ω; R3 = 20Ω. Nếu cường độ dòng điện trong mạch chính bằng 2,2A thì hiệu điện thế hai dầu mạch bằng 4
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A. 8,8V. B.11V. C. 63.8V. D. 4.4V. Câu 51. Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song 3 điện trở R1 = 4Ω; R2= 5Ω; R3 = 20Ω. Nếu cường độ dòng điện trong mạch chính bằng 4A thì cường độ dòng điện trong R2 bằng A. 2,5A. B.1,8A. C. 0,5A. D. 1,6A. Câu 52. Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm2 có điện trở 0,3Ω. Điện trở của dây kim loại đó dài 4m, tiết diện 0,5mm2 bằng A. 0,1Ω. B.0,25Ω. C. 3,6 Ω. D. 0,4Ω. Câu 53. Một thỏi đồng có khối lương 176g được kéo thành dây dãn có tiết diện tròn , điện trở của dây dẫn bằng 30Ω. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,8.103kg/m3, điện trở suất của đông bằng 1,6.10-8Ωm. Chiều dài và đường kính tiết diện của đây dẫn lần lượt là A. l = 100m; d = 0,72mm. B. l = 200m; d = 0,36mm. C. l = 200m; d = 0,18mm. D. l = 250m; d = 0,72mm. Câu 54. Hai dây đồng hình trụ có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở của dây A và dây B liên hệ với nhau theo hệ thức R R A. R A B . C. R A B . B. R A 2RB . D. R A 4 RB . 4 2 Câu 55. Hai thanh kim loại hoàn toàn giống nhau. Thanh A có chiều dài lAvà đường kính d A, thanh B có chiều dài lB=2lA và đường kính d B=2d A. Điện trở suất của thanh A và thanh B liên hệ với nhau theo hệ thức B B B. A 2 B . D. A 4 B . A. A C. A . . 4 2 Câu 56. Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 2Ω. Nối với R tạo thành mạch kín. Biết công suất mạch ngoài P = 16W và R >2Ω. Cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện tương ứng là A. I = 1A; H = 54%. B.I = 1,2A; H = 76,6%. C. I = 2A; H = 66,6%. D. I = 2,5A; H = 56,6%. Câu 57. Nếu cả chiều dài lẫn đường kính của một dây đồng tiết diện tròn được tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây đó sẽ A. không thay đổi. B. tăng lên gấp đôi. C. tăng lên gấp bốn lần. D. giảm đi hai lần. Câu 58. Khi nhiều điện trở mắc song song thì A. công suất tiêu thụ trên các điện trở bằng nhau. B. dòng điện qua các điện trở bằng nhau. C. hiệu điện thế trên mỗi điện trở bằng nhau. D. hiệu điện thế trên mỗi điện trở không bằng nhau. Câu 59. Kilôoát là đơn vị để đo A. dòng điện. B. hiệu điện thế. C. điện trở suất. D. công suất. Câu 60. Một dây nung, khi hoạt động có điện trở R. Một dây nung thứ hai có cùng hiệu điện thế định mức như dây thứ nhất và có công suất lớn gấp đôi. Điện trở dây nung thứ hai bằng A. R/2. B. R. C. 2R. D. 4R o -1 Câu 61. Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 50 C. Biết hệ số nở dài của đồng là α = 0,004K . Điện trở của dây ở 100oC là A. 18,9Ω. B. 20,15Ω. C. 51,3Ω. D. 43Ω. Câu 62. Một bóng đèn ở 27oC có điện trở 45Ω, ở 2123oC có điện trở 360Ω. Hệ số nhiệt của dây tóc bóng đèn là A. α = 0,0037K-1. B. α = 0,0018K-1. C. α = 0,0016K-1. D. α = 0,0012K-1. Câu 63. Người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrôm có dường kính 0,4mm. Điện trớ suất nicrôm ρ = 110.10-8Ωm. Chiều dài dây là A. 8,9m. B. 10,05m. C. 11,4m. D. 12,6m. Câu 64. Một bóng đèn được thắp sáng ở hiệu điện thế U1=120V có công suất là P1, P2 là công suất đèn ấy khi thắp sáng ở hiệu điện thế U2 =110V thì A. P1> P2. B. P1= P2. C. P1< P2. D. P1≥ P2. Câu 65. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V,U2 = 220V và công suất định mức của chúng như nhau. Tỉ số các điện trở của hai đèn là R R R R A 2 2. B. 2 3. C. 2 4. D. 2 8. R1 R1 R1 R1 Câu 66. Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở R có giá trị bằng 5
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A. 120Ω. B.180Ω. C.200Ω. D.240Ω. Câu 67. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện U thì công suát tiêu thụ là 20W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn thì công suất tiêu thụ tổng cộng là A. 5W. B .40W. C. 10W. D. 80W. Câu 68. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1, R2. Nếu dùng riêng R1 thì thời gian đun sôi ấm nước là t1 = 10 phút. Nếu dùng riêng R2 thì thời gian đun sôi ấm nước là t2 = 20 phút. Thời gian đun sôi ấm nước khi R1 mắc nối tiếp với R2 là A. 15 phút. B. 20 phút. C. 30 phút. D. 10 phút. Câu 69. Khi một điện trở R được nối vào nguồn diện có suất điện động ε và điện trở trong r. Để công suất trên R đạt cực đại thì giá trị của nó bằng A. r. B. 2r. C. 4r. D.r/2. Câu 70. Một nguồn điện được mắc vói một biến trở. Khi điện trở của biến trởlà 1,65Ω thì hiệu điện thế ở cực của nguồn là 3,3V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế hai cực của nguồn là 3,5V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là A. ε = 3,7V; r = 0,2Ω. B. ε = 3,4V; r = 0,1Ω. C. ε = 6,8V; r = 0,1Ω. D.ε = 3,6V; r = 0,15Ω. Câu 71. Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16W. Biết R>2Ω, giá tri của điện trở R bằng A. 3Ω. B.4Ω. C.5Ω. D.6Ω. Câu 72. Mắc vôn kế V1 vào hai cực của nguồn điện có suất điện động ε, điện trở trong r thì vôn kế chỉ 8V. Mắc thêm vôn kế V2 nối tiếp với vôn kế V1 vào hai cực của nguồn điện thì V1 chỉ 6V và V2 chỉ 3V. Suất điện đông ε của nguồn là A. 10V. B. 11V. C. 12V. D. 16V. Câu 74. Cho mạch điện như hình vẽ 2. các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là e1=6V, r1=1Ω và e2=3V, r2=3Ω, R=3Ω. UAB bằng 1 , r 1 A. UAB=3,6V. B. UAB = 4V. B A C. UAB = 4,2V. D. UAB = 4,8V. Câu 75. Cho mạch điện như hình vẽ 2. các nguồn điện có 2, r2 suất điện động và điện trở trong tương ứng là e1=6V, r1=1Ω và e2=3V, r2=3Ω. Để e2 là nguồn phát thì R phải có giá tri A. R < 2Ω. B. R > 2Ω. R C. R < 1Ω. D. R >1Ω. Câu 76. Cho mạch điện như hình vẽ 3. Mỗi pin có Hình vẽ 2 suất điện động 1,5V, điện trở trong 1Ω, cường độ dòng điện mạch ngoài 0,5A. Điện trở R có giá trị bằng A. 20Ω. B.8Ω. C.10Ω. D.12Ω. A Câu 77. Cho mạch điện như hình vẽ 4. Biết E1 = E2 = 6V; R1 = B 5 Ω; R2 = 4Ω; r1 = 1Ω; r2 = 2Ω, vôn kế V có điện trở rất lớn và chỉ 7,5V.Giá trị của UAB và R lần lượt là A. UAB = 6V; R = 3Ω. B. UAB = 4,5V; R = 3Ω. R C. UAB = 6V; R = 6Ω. D. UAB = 3V; R2 = 3Ω. Câu 78. Công thức của định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một Hình vẽ 3 điện trở R mắc vào nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r là E B. UAB = E- Ir. A. I . Rr C. UAB = E + Ir. C. I.(R+r)-E. Câu 79. Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1Ω được mắc R2 nối tiếp với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế E1,r1 N giữa hai cực của nguồn điện bằng 12V. Suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,49A; E = 12,2V. B.I = 2,5A; E = 12,25V. E2,r2 R1 C.I = 2,6A; E = 12,74V. D. I = 2,9A; E = 14,2V. A B M R 6 Hình vẽ 4
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 80. Một bộ ăcquy được nạp điện với cường độ dòng điện là 3A và hiệu điện thế đặt vào hai cực củabộ ăcquy là 12V. Biết suất phản điện của bộ ăcquy khi nạp điện bằng 6V. Điện trở trong của bộ ăcquy bằng A. 1Ω. B.2Ω. C.3Ω. D.4Ω. Câu 81. Nếu E là suất điện động của nguồn điện và Is là dòng điện khi hai cực của nguồn được nối với nhau bằng một vật dẫn có điện trở không đáng kể. điện trở trong của nguồn được tính bằng E 2E E Is A. r B. r C. r . D. r . . . 2 Is Is Is E Câu 82. Hai bóng đèn có công suất định mức là P1=25W và P2=100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Nếu mắc hai đèn nối tiếp vào hiệu điện thế 220V thì chúng sẽ A. Đèn 1 sáng yếu; đèn 2 quá sáng nên mau hỏng. B. Đèn 2 sáng yếu; đèn 1 quá sáng nên mau hỏng. C. Đèn 1 sáng yếu; đèn 2 cũng sáng yếu. D. Đèn 1 và đèn 2 đều sáng bình thường. --------------------hết--------------------- 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập điện xoay chiều (Luyện thi)
8 p | 174 | 564
-
32. BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN
7 p | 606 | 92
-
Đề cương ôn tập chương III Vật lý 12 Dòng điện xoay chiều
13 p | 750 | 75
-
ĐỀ ÔN THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ PHẦN : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH
4 p | 142 | 27
-
BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
6 p | 258 | 25
-
Bài 15. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
5 p | 333 | 17
-
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
6 p | 277 | 14
-
Hướng dẫn giải bài C3,C4,C5 trang 68 SGK Vật lý 7
4 p | 172 | 12
-
Tiết 23:SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN
5 p | 198 | 11
-
Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
4 p | 429 | 9
-
Bài tập Lý phần Dòng điện không đổi Trường THPT Bình Minh
4 p | 79 | 9
-
30-31 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY
6 p | 241 | 9
-
35. BÀI TẬP
4 p | 97 | 6
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 5
23 p | 63 | 5
-
Hướng dẫn giải bài C1 trang 66 SGK Vật lý 7
4 p | 98 | 4
-
18. BÀI TẬP
3 p | 82 | 3
-
Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 trang 85 SGK Vật lý 11
7 p | 152 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn