intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Phần tử của một tập hợp, tập con - Toán lớp 6

Chia sẻ: Tabicani09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu thông tin đến các bạn hệ thống kiến thức lý thuyết và 25 bài tập Phần tử của một tập hợp, tập con - Toán lớp 6. Bên cạnh đó tài liệu hỗ trợ giáo viên trong công tác đánh giá năng lực học sinh từ đó có những định hướng, phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Phần tử của một tập hợp, tập con - Toán lớp 6

  1.  BÀI TẬP PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP, TẬP CON Tài liệu sưu tầm, ngày 31 tháng 5 năm 2021
  2. Website:tailieumontoan.com CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN BÀI 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP CON I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Số phần tử của một tập hợp • Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. • Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu: ∅ . 2. Tập hợp con • Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A ⊂ B. • Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì hai tập hợp A và B bằng nhau. Kí hiệu: A = B. II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN Bài 1. Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê và cho biết tập hợp đó có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 3 = 5 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x − 9 = 3 c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.3 = 12 d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 4 = 6 e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà x.2 = 0 f) Tập hợp F các số tự nhiên x mà x.0 = 7 g) Tập hợp G các số tự nhiên x mà x.0 = 0 h) Tập hợp H các số tự nhiên x mà 0 < x < 8 i) Tập hợp I các số tự nhiên x mà 5 < x < 15 Bài 2. Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 9 a) Hãy viết tập hợp A bằng hai cách b. Viết các tập hợp con của tập A c. Điền các kí hiệu thích hợp vào chỗ trống 1......A 5......A 7......A {6;7} ......A BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 3. Xác định số phần tử của các tập hợp sau a) I = {40; 41; 42;...;100} b) J = {10;12;14;...;98} c) N = {10;11;12;...;99} d) K = {21; 23; 25;...;99} Bài 4. { x * | x ≤ 5} . Điền ký hiệu (∈,∉, ⊂, ⊃, =) vào chỗ trống cho thích Cho tập hợp A =∈ hợp 0......A 5......A A......{2;1} 9......A 2......A {5} ......A {4;3} ......A {4;3; 2;5;1} ......A LUYỆN TẬP Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  3. Website:tailieumontoan.com Bài 5. Xác định số phần tử của các tập hợp sau a) M = {35;37;39;...;105} b) L = {32;34;36;...;96} Bài 6. Cho B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 8 a) Hãy viết tập hợp B bằng hai cách b) Viết các tập con của tập B ? Bài 7. Từ số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số đến số chẵn lớn nhất có năm chữ số có tất cả bao nhiêu số Bài 8. Cho tập hợp I = {a; b;11} . Điền ký hiệu (∈,∉, ⊂, ⊃, =) vào chỗ trống cho thích hợp 2......I {b} ......I I ......{b; a} 11......I {11; a; b} ......I 12......I BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 9. Xác định số phần tử của các tập hợp sau a) A = {11;12;13;...; 40} b) C = {4;6;8;...;30} c) E = { x ∈  | 45 ≤ x ≤ 150} d) F = {3;7;11;...;119} Bài 10. Cho tập hợp A = {2;17;38} . Điền ký hiệu (∈,∉, ⊂, ⊃, =) vào chỗ trống cho thích hợp 17......A 19......A {2} ......A {38; 2} ......A A......{17; 2} {17; 2;38} ......A Bài 11. Cho 2 tập hợp { x * | x ≤ 7} và B =∈ A =∈ { x * | x < 9} a) Hãy viết tập hợp A, B bằng cách liệt kê phần tử b) Dùng ký hiệu ⊂ để biểu diễn quan hệ giữa A và B Bài 12. Có bao nhiêu số có ba chữ số mà không chia hết cho 2 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP CON Bài 22. Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê và cho biết tập hợp đó có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 3 = 5 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x − 9 = 3 c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.3 = 12 d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 4 = 6 e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà x.2 = 0 f) Tập hợp F các số tự nhiên x mà x.0 = 7 g) Tập hợp G các số tự nhiên x mà x.0 = 0 h) Tập hợp H các số tự nhiên x mà 0 < x < 8 Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  4. Website:tailieumontoan.com i) Tập hợp I các số tự nhiên x mà 5 < x < 15 Hướng dẫn giải. a) x + 3 =5 x= 5 − 3 x = 2 . Vậy A = {2} , A có 1 phần tử b) x − 9 =3 x= 3 + 9 x = 12 . Vậy B = {12} , B có 1 phần tử c) x.3 = 12 x = 12 : 3 x = 4 . Vậy C = {4} , C có 1 phần tử d) x : 4 = 6 x = 6.4 x = 24 . Vậy D = {24} , D có 1 phần tử e) x.2 = 0 x = 0:2 x = 0 . Vậy E = {0} , E có 1 phần tử f) x.0 = 7 Không tìm được số tự nhiên x vì số tự nhiên nào nhân với 0 cũng phải bằng 0 Vậy F = ∅ , F không có phần tử nào g) x.0 = 0 Bất kỳ số tự nhiên nào nhân với 0 đều bằng 0. Vậy G= = {0;1; 2;...} , A có vô số phần tử h) H = { x ∈  | 0 < x < 8} = {1; 2;3; 4;5;6;7} , H có 7 phần tử i) I = { x ∈  | 5 < x < 15} = {6;7;8;9;10;11;12;13;14} , I có 9 phần tử Bài 23. Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 9 a) Hãy viết tập hợp A bằng hai cách b) Viết các tập hợp con của tập A c) Điền các kí hiệu thích hợp vào chỗ trống 1......A 5......A 7......A {6;7} ......A Hướng dẫn giải. a) A = { x ∈  | 5 < x < 9} A = {6;7;8} b) Các tập hợp con của A là : ∅, {6} , {7} , {8} , {6;7} , {6;8} , {7;8} , {6;7;8} c) 1∉ A , 5∉ A , 7 ∈ A , {6;7} ⊂ A BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 24. Xác định số phần tử của các tập hợp sau Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  5. Website:tailieumontoan.com a) I = {40; 41; 42;...;100} b) J = {10;12;14;...;98} c) N = {10;11;12;...;99} d) K = {21; 23; 25;...;99} Hướng dẫn giải. a) Số phần tử của tập hợp I là : 100 − 40 + 1 =61 phần tử b) Số phần tử của tập hợp J là : ( 98 − 10 ) : 2 + 1 =45 phần tử c) Số phần tử của tập hợp N là : 99 − 10 + 1 =90 phần tử d) Số phần tử của tập hợp K là : ( 99 − 21) : 2 + 1 =40 phần tử Bài 25. { x * | x ≤ 5} . Điền ký hiệu (∈,∉, ⊂, ⊃, =) vào chỗ trống cho thích Cho tập hợp A =∈ hợp 0......A 5......A A......{2;1} 9......A 2......A {5} ......A {4;3} ......A {4;3; 2;5;1} ......A Hướng dẫn giải. A = {1; 2;3; 4;5} 0 ∉ A , 5∈ A , A ⊃ {2;1} , 9 ∉ A , 2 ∈ A , {5} ⊂ A , {4;3} ⊂ A , {4;3; 2;5;1} = A LUYỆN TẬP Bài 26. Xác định số phần tử của các tập hợp sau a) M = {35;37;39;...;105} b) L = {32;34;36;...;96} Hướng dẫn giải. a) Số phần tử của tập hợp M là : (105 − 35 ) : 2 + 1 =36 phần tử b) Số phần tử của tập hợp L là : ( 96 − 32 ) : 2 + 1 =33 phần tử Bài 27. Cho B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 8 a) Hãy viết tập hợp B bằng hai cách b) Viết các tập con của tập B ? Hướng dẫn giải. a) B = { x ∈  | 5 ≤ x < 8} B = {5;6;7} b) Các tập hợp con của B là : ∅, {5} , {6} , {7} , {5, 6} , {5, 7} , {6;7} , {5;6;7} Bài 28. Từ số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số đến số chẵn lớn nhất có năm chữ số có tất cả bao nhiêu số Hướng dẫn giải. Số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số là : 1000 Số chẵn lớn nhất có năm chữ số là : 99998 Từ 1000 đến 99998 có : 99998 − 1000 + 1 = 98999 số Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
  6. Website:tailieumontoan.com Bài 29. Cho tập hợp I = {a; b;11} . Điền ký hiệu (∈,∉, ⊂, ⊃, =) vào chỗ trống cho thích hợp 2......I {b} ......I I ......{b; a} 11......I {11; a; b} ......I 12......I Hướng dẫn giải. 2 ∉ I , {b} ⊂ I , I ⊃ {b; a} , 11∈ I , {11; a; b} = I , 12 ∉ I BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 30. Xác định số phần tử của các tập hợp sau a) A = {11;12;13;...; 40} b) C = {4;6;8;...;30} c) E = { x ∈  | 45 ≤ x ≤ 150} d) F = {3;7;11;...;119} Hướng dẫn giải. a) Số phần tử của tập hợp A là : 40 − 11 + 1 =30 phần tử b) Số phần tử của tập hợp C là : ( 30 − 4 ) : 2 + 1 =14 phần tử c) Số phần tử của tập hợp E là : 150 − 45 + 1 =106 phần tử d) Số phần tử của tập hợp F là : (119 − 3) : 4 + 1 =30 phần tử Bài 31. Cho tập hợp A = {2;17;38} . Điền ký hiệu (∈,∉, ⊂, ⊃, =) vào chỗ trống cho thích hợp 17......A 19......A {2} ......A {38; 2} ......A A......{17; 2} {17; 2;38} ......A Hướng dẫn giải. 17 ∈ A , 19 ∉ A , {2} ⊂ A , {38; 2} ⊂ A , A ⊃ {17; 2} , {17; 2;38} = A Bài 32. { x * | x ≤ 7} và B =∈ Cho 2 tập hợp A =∈ { x * | x < 9} a) Hãy viết tập hợp A, B bằng cách liệt kê phần tử b) Dùng ký hiệu ⊂ để biểu diễn quan hệ giữa A và B Hướng dẫn giải. A = {1; 2;3; 4;5;6;7} B = {1; 2;3; 4;5;6;7;8} A⊂ B Bài 33. Có bao nhiêu số có ba chữ số mà không chia hết cho 2 Hướng dẫn giải. Gọi A là tập hợp các số có ba chữ số mà không chia hết cho 2 A = {101;103;105;...;995;997;999} Số phần tử của A là : ( 999 − 101) : 2 + 1 =450 Vậy có 450 số. Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2