Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
lượt xem 54
download
Giới thiệu đến các GV một số bài giảng của chương trình Hình học 8 để các bạn có thêm tư liệu hướng dẫn HS tìm hiểu bài "Tính chất tia phân giác của một góc". Giúp học sinh biết được "tia phân giác là gì?", nắm được cách vẽ tia phân giác, hiểu được nội dung định lí đảo và thuận về tính chất tia phân giác của góc... vận dụng kiến thức để thực hành giải các bài tập. Hy vọng bộ sưu tập bài giảng này sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên để thiết kế cho mình một tiết học đặc sắc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
- CHƯƠNG 3 BÀI 5:
- KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Tia phân giác của --Tia của một một góc là gỡ?nằm giữa hai cạnh của làtia -góc Chovàgúc tạo với xOyhai cạnh = 64 củatiagóc 0, vẽ hai góc phõn giỏcbằng nhau. Oz của gúc xOy Câu bằng2cụng :Chocụđiểm nào?A ở ngoài đường thẳng d. Hãy xác định khoảng - Khoảngcách từ A cách từđến mộtđường điểm thẳng d ? đường thẳng là độ đến một dài đoạn vuông góc kẻ từ điểm đó tới đường thẳng. •A d H
- y Khi không có compa. O x Vẽ tia phân giác như thế nào?
- Tiết 57 Tính chất tia phân giác của một góc 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác a. Thực hành b.Cấu Địnhtrúc lí của bài gồm: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc th Cách đều ì....................hai cạnh 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác a) của góc đó. x Thực hành: A b) Định lí thuận: 2. Định lí đảo Oz là tia phân giác xOy O 1 M Oz z GT MAOx, MBOy 2 M KL B MA = MB y
- Tiết 57 Tính chất tia phân giác của một góc 1. Định lí về tính chất Oz là tia phân giác xOy các điểm thuộc tia M Oz GT MAOx, MBOy phân giác a. Thực hành KL MA = MB b. Định lí Chứng minh AMO vuông tại A Xét…………………………... A BMO vuông tại B có: Và…………………………… O 1 z OM là cạnh huyền chung ………………………….. 2 M O1 O2 ………………………….. B Nên ………= AMO ……… BMO (ch – gn) y MA = MB (2 cạnh tương ứng) Suy ra:……………………………….
- Bài tập1: Trường hợp nào sau đây chứng tỏ MA =MB x x A A o 1 M z o 2 z M Hình 1 B y x Hình 2 B y A 1 o 2 z M Hình 3 B y
- Tiết 57 Tính chất tia phân giác của một góc 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác a. Thực hành b. Định lí 2. Định lí đảo
- Tiết 57 Tính chất tia phân giác của một góc 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác 2. Định lí đảo Điểm nằm ............... cách đều 2 cạnh của góc thì bên trong và........................... nằm trên ....................của tia phân giác góc đó M nằm trong góc xOy MA Ox ; MB Oy; GT M cách đều 2 cạnh MA = MB KL OM là tia phân giác góc xOy
- Tiết 57 Tính chất tia phân giác của một góc 2. Định lí đảo M nằm trong góc xOy MA Ox ; MB Oy; GT MA = MB KL OM là tia phân giác góc xOy Chứng minh: Kẻ tia OM AMO vuông tại A Xét…………………………... BMO vuông tại B có: Và…………………………… OM là cạnh huyền chung ………………………….. ………………………….. MA = MB (gt) Nên ………= AMO ……… BMO (ch – cgv) AOM BOM OM là tia phân giác góc xOy Suy ra:……………………………….
- Tiết 57 Tính chất tia phân giác của một góc 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác 2. Định lí đảo *Nhận xét Có hai cách chứng minh Oz là tia phân giác của góc xOy : 1 Cách 1: xOz zOy xOy 2 M nằm trong góc xOy Cách 2 : Dựa vào tính MA Ox ; MB Oy; chất (định lí đảo) GT MA = MB KL OM là tia phân giác góc xOy
- DÙNG COM PA VẼ TIA PHÂN GIÁC OA = OB và AC = BC OC là cạnh chung O OAC = OBC (c-c-c) A 1 y 1 2 O1 O2 O B 2 C z Oz là tia phân giác x
- dùng ê ke Vẽ TIA PHÂN GIáC OAC và OBC lần lượt vuông tại A và B có: AB = AC; OC là cạnh chung y OAC = OBC (ch - cgv) z A 1 O1 O2 O (Hoặc CA = CB) 2 C 1 Oz là tia phân giác góc xOy O 2 x 1 2 B 3 4 5 6
- Bài 31/ 70 SGK Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề - ÁP MỘT LỀ CỦA THƯỚC VÀO CẠNH OX, KẺ ĐƯỜNG THẲNG A THEO LỀ KIA x a O y
- Bài 1: Bài 31/ 70 SGK Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề - ÁP MỘT LỀ CỦA THƯỚC VÀO CẠNH OX, KẺ ĐƯỜNG THẲNG A THEO LỀ KIA - Làm tương tự với cạnh Oy ta kẻ được đường thẳng b x a O b y
- Bài 1: Bài 31/ 70 SGK Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề - ÁP MỘT LỀ CỦA THƯỚC VÀO CẠNH OX, KẺ ĐƯỜNG - THẲNG A THEO Làm tương tự với LỀ KIA cạnh Oy ta kẻ được đường thẳng b - Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc x x a M O b y
- Bài 1: Bài 31/ 70 SGK Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề - ÁP MỘT LỀ CỦA THƯỚC VÀO CẠNH OX, KẺ ĐƯỜNG THẲNG A THEO LỀ KIA - Làm tương tự với cạnh Oy ta kẻ được đường thẳng b - Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOy x a M O b y
- Bài 1: Bài 31/ 70 SGK Gọi khoảng cách giữa hai cạnh của thước là x. Kẻ MA Ox tại A , MB Oy tại B . Ta có : MA = MB ( = x ) M thuộc tia phân giác của góc xOy ( định lý 2 ) Hay OM là phân giác của góc xOy. x a A M O B b y
- x A 1 O z 2 M B y 0
- KIẾN THỨC CẦN NHỚ a/ Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thỡ cách ………….đều hai cạnh của góc đó . b/ Điểm nằm bên trong góc và ………………………………. cách đều hai cạnh của góc thỡ nằm trên tia phân giác của góc đó . c/ Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia ……………….của phân giác góc đó .
- Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà hiện ra. Nếu trả lời sai câu hỏi thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
20 p | 765 | 162
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)
29 p | 397 | 121
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
23 p | 685 | 99
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
41 p | 554 | 72
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
46 p | 481 | 60
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
24 p | 245 | 53
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 298 | 49
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p | 395 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
32 p | 239 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
15 p | 365 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
24 p | 331 | 37
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
21 p | 471 | 33
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
30 p | 243 | 32
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
40 p | 313 | 30
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song
17 p | 222 | 27
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
33 p | 210 | 22
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
15 p | 258 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn