Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
lượt xem 99
download
Tổng hợp những bài giảng hay của chương trình Hình học 7 bài Hai tam giác bằng nhau có thể giúp HS tham khảo trước bài học, các GV có thêm tư liệu soạn bài. Với những bài giảng được thiết kế sát với nội dung bài học, GV có thêm tài liệu để dễ dàng truyền đạt những kiến thức của bài cho HS, giúp HS làm quen với các bài toán liên quan đến hai tam giác bằng nhau. Hy vọng những bài giảng của tiết học Hai tam giác bằng nhau sẽ giúp ích cho các GV và các em HS trong quá trình giảng dạy và học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
- BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 7 BÀI 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
- 2
- Kiểm tra kiến thức cũ: A 6,3 cm B A’ 6,3 cm B’ / / So sánh hai đoAB thẳng AB và A’B’ y ạn = A’B’ x’ 450 450 x O O’ y’ xOy = x’O’y’ So sánh hai góc xOy và x’O’y’
- A 6,3 cm B A’ 6,3 cm B’ / / AB = A’B’ - Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài. y x’ 450 450 x O O’ y’ xOy = x’O’y’ - Hai góc bằng nhau khi số đo của chúng bằng nhau.
- Vậy đối với tam giác thì sao? Hai tam giác bằng nhau khi nào? Bài 2: B’ A ? A’ B C C’
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1/ Định nghĩa Bài tập ?1. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Đo các cạnh, các góc của hai tam giác. A B’ A’ B C C’
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa ?1. B’ A 650 0 75 3c m m A’ 2c 400 B C 3,2 cm C’
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa ?1. A’ A m 2c 750 3c m 3 cm m 75 650 0 B’ 2c 650 400 B C m 3,2 cm 400 2c 3, C’
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa Bài tập ?1. B’ A 3,2cm 65 0 750 40 3c C’ 2cm 0 m 2 cm 3cm 75 0 650 400 B 3,2 cm C A’ ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc? ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ và A = A’,B = B’,C = C’.
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau B’ 1. Định nghĩa Bài tập ?1. B’ ∆ABC và A A’ 65 0 2c ∆A’B’C’ có: 750 3c m cm m AB = A’B’, 2 cm 3,2 AC = A’C, 75 0A’ A’ BC = B’C’ 650 400 và A = A’, 40 0 3cm B 3,2 cm B’ C C’ B = B’, C’ C’ C = C’ ⇒Hai tam giác ABC và A’B’C’ ∆ ABC và ∆ A’B’C’ bằng nhau bằng nhau.
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa B’ ∆ABC và A ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C, BC = B’C’ A’ và A = A’, B = B’, B C C = C’ C’ ⇒ Hai tam giác ABC và A’B’C’ ∆ ABC và ∆ A’B’C’ bằng nhau bằng nhau. Chú ý: Khi hai tam giác bằng nhau thì ta mới xét sự tương ứng về đỉnh, góc, cạnh của chúng.
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa B’ A ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C, BC = B’C’ A’ và A = A’, B C B = B’, C = C’ C’ ⇒ Hai tam giác - Hai đỉnh A và A’ , B và B’, C và C’ là hai đỉnh tương ứng. ABC và A’B’C’ bằng nhau. - Hai góc A và A’ , B và B’, C và C’ là hai góc tương ứng. - Hai cạnh AB và A’B’ , AC và A’ C’, và BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng Vậy em hãy cho biết hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa ∆ABC và ∆A’B’C’ có: Định nghĩa: AB = A’B’, AC = A’C, Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có BC = B’C’ các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc và A = A’, tương ứng bằng nhau. B = B’, C = C’ ⇒ Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa Ngoài kí ệcệdùng bờingể định ủa tamhai tam giác btam giác A’B’C’ Để vi hi u sự l ằ đ nhau c nghĩa giác ABC và ằng nhau ta có ∆ABC và thể dùngt kí hiệu để chỉ sự= ằng nhau của hai tam giác ta viế : ∆ABC b ∆A’B’C’ ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, Quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, AC = A’C, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng BC = B’C’ thứ tự. và A = A’, B = B’, AB = A’B’AC =… , A’C’, ,BC = B’C’ … C = C’ ∆ABC = ∆A’B’C’ nếu ⇒ Hai tam giác A… A’, B = B’ … = C’ = , … , ,C ABC và A’B’C’ bằng nhau. * Đ/n (SGK) 2. Kí hiệu. ∆ABC = ∆A’B’C’
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1.Định nghĩa Bài tập ?2. Cho hình 61 (SGK) a)Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các ∆ABC và cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống ∆A’B’C’ có: nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của AB = A’B’, hai tam giác đó. AC = A’C, BC = B’C’ b) Hãy tìm: và A = A’, Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, B = B’, cạnh tương ứng với cạnh AC. C = C’ c) Điền vào chỗ (…): ∆ACB =… , AC = …, B = … ⇒ Hai tam giác ABC và A’B’C’ A M bằng nhau. * Đ/n (SGK) 2. Kí hiệu. ∆ABC = ∆A’B’C’ B C P N
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1.Định nghĩa Bài tập ?2. Cho hình 61 (SGK) ∆ABC và A M ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C, BC = B’C’ và A = A’, B C P N B = B’, Bài giải. C = C’ ⇒ Hai tam giác a) ∆ ABC = ∆ MNP ABC và A’B’C’ b) - Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M bằng nhau. - Góc tương ứng với góc N là góc B * Đ/n (SGK) - Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP 2. Kí hiệu. ∆ABC = ∆A’B’C’
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1.Định nghĩa Bài tập ?2. Cho hình 61 (SGK) ∆ABC và A M ∆A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C, BC = B’C’ và A = A’, B C P N B = B’, Bài giải. C = C’ ⇒ Hai tam giác a) ∆ ABC = ∆ MNP ABC và A’B’C’ b) - Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M bằng nhau. - Góc tương ứng với góc N là góc B * Đ/n (SGK) - Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP 2. Kí hiệu. c) Điền vào chỗ trống: ∆ABC = ∆A’B’C’ ∆ACB = ∆MPN, AC = … , B = …N … MP
- Tiết 20: § 2. Hai tam giác bằng nhau 1.Định nghĩa Bài tập ?3. ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK) . ∆ABC và ∆A’B’C’ có: Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC AB = A’B’, D AC = A’C, A BC = B’C’ E và A = A’, B = B’, 3 C = C’ 700 500 ⇒ Hai tam giác B C ABC và A’B’C’ F bằng nhau. ∆ABC = ∆DEF thì góc D tương ứng với góc nào? * Đ/n (SGK) Cạnh BC tương ứng với cạnh nào? Hãy tính góc A 2. Kí hiệu. của tam giác ABC. Từ đó suy ra số đo góc D. ∆ABC = ∆A’B’C’ Tương tự tính độ dài cạnh BC.
- Tiết 20:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa ?3 Cho ∆ABC = ∆DEF Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC? có các cạnh tương ứng bằng nhau, các D A góc tương ứng bằng nhau. E 2. Kí hiệu ∆ABC = ∆ 3 ⇔ { A’B’C’ AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’= A’, B = B’, C = C’ A B 700 500 C Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh F Giải tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Tam giác ABC có: A + B + C = 1800 => A + 700 + 500 = 1800 => A = 600 Mà ∆ ABC = ∆ DEF (gt) => D = A = 600 ( hai góc tương ứng) Và BC = EF = 3cm ( hai cạnh tương ứng)
- Tiết 20:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác BT Tìm câu trả lời đúng sai có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.. a. Hai tam giác bằng nhau là S 2. Kí hiệu hai tam giác có 3 cạnh ∆ABC = ∆ bằng nhau và 3 góc bằng ⇔ { A’B’C’ AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’= A’, B = B’, C = C’ A nhau. b. Hai tam giác bằng nhau là Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. hai tam giác có các cạnh S bằng nhau ,các góc bằng nhau. c. Hai tam gác bằng nhau sẽ Đ có chu vi bằng nhau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
20 p | 765 | 162
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)
29 p | 397 | 121
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
41 p | 552 | 72
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (góc - cạnh - góc)
26 p | 271 | 63
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
46 p | 481 | 60
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
35 p | 248 | 54
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
24 p | 245 | 53
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 297 | 49
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
32 p | 239 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
15 p | 365 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p | 395 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
24 p | 330 | 37
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
21 p | 470 | 33
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
30 p | 243 | 32
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song
17 p | 222 | 27
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
33 p | 210 | 22
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
15 p | 256 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn