Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
lượt xem 32
download
Hệ thống những bài giảng về Hai đường thẳng song song môn Hình học lớp 7, đây sẽ là tư liệu hấp dẫn, đặc sắc để các giáo viên cũng như học sinh tham khảo. Bộ sưu tập này gồm những bài giảng đã tuyển chọn, giúp cho các bạn học sinh tìm hiểu về hai đường thẳng song song, nhớ được các dấu hiệu để nhận biết chúng và có thể nhắc lại thế nào là hai đường thẳng song song. Quý thầy cô giáo có thêm tư liệu hay, bổ ích phục vụ cho nhu cầu giảng dạy để có những thiết học hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
- BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 7 BÀI 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
- Vẽ lại hình vẽ sau, chỉ ra một cặp góc so le trong và một cặp góc đồng vị ( Thực hiện trên giấy trong)
- Các cặp so le trong M ∠M 3 , ∠N 1 1 4 2 M 2 , ∠N 4 3 ∠ 1 4 2 3 Các cặp đồng vị N ∠M 1 , ∠N 1 ∠M2 , ∠N 2 ∠M 3 , ∠N 3 ∠M 4 , ∠N 4
- Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Lí thuyết GHI NHỚ 1) Nhắc lại kiến thức lớp 6 1) Kiền thức lớp 6 2) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 2) Tính chất 3) Vẽ hai đường thẳng song song II/ Bài tập: 3) Vẽ đường thẳng song song Bài 24 Bài 25 III/ Thư giản: IV/ Công việc ở nhà
- Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Lí thuyết GHI NHỚ 1) Nhắc lại kiến thức lớp 6 1) Kiền thức lớp 6 2) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 2) Tính chất 3) Vẽ hai đường thẳng song song II/ Bài tập: 3) Vẽ dường thẳng song song Bài 24 Bài 25 III/ Thư giản: IV/ Công việc ở nhà
- Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Lí thuyết GHI NHỚ 1) Nhắc lại kiến thức lớp 6 1) Kiền thức lớp 6 •Hai đường thẳng song song là hai 2) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳường thẳngsong có điểm chung đ ng song không 3) Vẽ hai đường thẳng song •Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song song II/ Bài tập: 2) Tính chất Bài 24 Bài 25 III/ Thư giản: 3) Vẽ hai đường thẳng song song IV/ Công việc ở nhà
- Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Lí thuyết GHI NHỚ 1) Nhắc lại kiến thức lớp 6 1) Kiền thức lớp 6 •Hai đường thẳng song song là hai 2) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng không có điểm chung đường thẳng song song •Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song 3) Vẽ hai đường thẳng song song II/ Bài tập: 2) Tính chất Nếu đường thẳng c cắt hai đường Bài 24 thẳng a,b và trong các góc tạo thành có cặp góc so le trong bằng nhau Bài 25 ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau. III/ Thư giản: Kí hiệu a//b 3) Vẽ hai đường thẳng song song IV/ Công việc ở nhà
- Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Lí thuyết GHI NHỚ 1) Nhắc lại kiến thức lớp 6 1) Kiền thức lớp 6 •Hai đường thẳng song song là hai 2) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng không có điểm chung đường thẳng song song •Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song 3) Vẽ hai đường thẳng song song 2) Tính chất II/ Bài tập: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành Bài 24 có cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng Bài 25 nhau) thì a và b song song với nhau III/ Thư giản: 3) Vẽ hai đường thẳng song song Xem sách giáo khoa IV/ Công việc ở nhà
- GHI NHỚ 1) Kiến thức lớp 6 •Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung •Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song 2) Tính chất Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau 3)Vẽ hai đường thẳng song song Xem sách giáo khoa
- 1.Nhắc lại kiến thức lớp 6
- Sắp ền p mỗi hình ở cột A với Đi xế vào chỗ trống một số ở cột B cho phù hợp A B C H.1 a 1) a và b Hai đường trùng nhau thẳng a và b b 2) a và b song ở 2) và 3) gọi H.2 a song với nhau là b …………… Hai đường H.3 3) a và b thẳng phân a cắt nhau biệt b
- -Haiắc lạng thẳng ng thẳng Nh đườ i hai đườsong song là hai đường thẳng đường song song là hai không cóthẳng như thế nào ? Hai điểm chung -Hai đng thẳthẳphân biệbiệt đườ ường ng ng phân t là thì hođường thẳnghoặư thế hai ặc cắt nhau nh c song song nào ?
- 50 00 IIII IIIIIIII 1 18 IIII c Qua ?1 , em có nhận xét I IIIIIIIIIII 2.Dấu hiệu nhận biết hai IIII 900 120 0 50 0 n IIII gì về mối quan hệ giữa 1200 1 I IIII I IIIIIIIIIII IIII cặp góc so le trong (hoặc đườ6?ng thẳng song song : IIII IIII 0 0 30 IIIIIIIIIII IIII IIIIII IIII 0 o0 cặp góc đ90ng vị ) với hai ồ 0 IIII 60 IIII IIII 0 p 0 I 90 0 ?60 60 0 a IIII IIII III đường thẳng songo song? IIII I IIII IIIIIIIIIII IIIIIIIIIII IIII 30 0 IIII IIIIII IIII 00 90 60 0 •b?1:Họ u hiệu không có Ngoài dấc sinh quan sát IIII q 110 00 IIII I 0 IIII 30 0 IIII IIIII 1200 90 120 0 0 IIII điểm chung, ta còn xem các IIII hình sau và đoán cóa song song thêm 0 60 I 15 IIII 15 0 IIII 0 t 00 180 IIII 90 120 0 0 30 0 70để nhận biếitb hai I 180 cáchy khác thẳng nào song vớ IIII ? 00 đường 0 15 IIIIIII IIII IIIIIII 60 0 I IIIIIII IIII IIIIIII 0 I IIIIIII 0 IIIIIIII 180 IIIIIII 00 IIIIIII đường 7?0vớng song song thẳi nhausong 30 0 I IIIIIII II z II song 0 IIIIIII 0 IIIII IIIIIIII IIIIIII IIIIIII với y I IIIIIII z IIIIIII IIIIIIII 00 IIIIIII
- Từ đó ta có tính chất sau: • Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau .
- Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu : a // b (Ta nói đường thẳng a song song với đường thẳng b, hoặc đường thẳng b song song với đường thẳng a)
- 3.Vẽ hai đường thẳng song song • Họ sinh th c hiệd ?2 theo các Bâycgiờ taựvận n ụng dấu bước sau : hiệu nhận biết hai đường 1) Đọc và hiểu yêu cầu của ?2 thẳng song song để vẽ hai 2) Vẽ hình của ?2 vào vở theo các đbướng thẳnghình song ườ c trên màn song chính xác hơn.
- 1) Yêu cầu của ?2 b A . IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII IIIIIIIIIIIIIIII a Với cách vẽ trên gọi là vẽ phát, Không chính xác!
- 2) Vẽ hình của ?2 theo hướng dẫn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
20 p | 765 | 162
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)
29 p | 397 | 121
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
23 p | 685 | 99
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
41 p | 554 | 72
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (góc - cạnh - góc)
26 p | 271 | 63
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
46 p | 481 | 60
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
35 p | 248 | 54
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
24 p | 245 | 53
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 298 | 49
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p | 395 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
32 p | 239 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
15 p | 365 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
24 p | 331 | 37
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
21 p | 471 | 33
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
40 p | 313 | 30
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
33 p | 210 | 22
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
15 p | 258 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn