Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
lượt xem 53
download
Những bài giảng "Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu" được thiết kế từ slide powerpoint đẹp sẽ mang đến cho bạn tiết học vui. Mục đích của bộ sưu tập bài giảng là giúp cho quý thầy cô và các bạn học sinh ngày càng đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy và học, đồng thời giúp học sinh dễ dàng nắm được những nội dung trọng tâm của bài về quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc, ngoài ra còn nắm được mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. Mời các bạn cùng tham khảo nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Toán 7 – Bài giảng Hình học Bài 2: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU A. H B d
- Câu 1: Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Câu 2: Cho tam giác ABC có ˆA 1200 ; Bˆ 400 Hãy so sánh các cạnh của tam giác trên B 400 1200 36 34 22 16 17 14 10 59 60 54 55 56 52 48 49 44 42 37 31 32 25 26 27 28 29 20 15 11 12 13 57 58 53 50 51 45 46 47 43 40 41 38 35 33 30 23 24 21 18 19 03539 2169847 A C
- B 400 1200 A C Ta có: ˆA Bˆ Cˆ 1800 (tổng 3 góc trong một tam giác) ˆ Suy ra: C 180 120 40 20 0 0 0 0 ˆB Ta có: A ˆ C ˆ(1200>400>200) Nên: BC > AC > AB
- CỐ LÊN 3 1 2
- 1)Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên a) Đường vuông góc: .A -AH gọi là đoạn vuông góc hay đường d vuông góc kẻ từ điểm H A đến đường thẳng d -Điểm H gọi là chân của đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên dt d
- b) Đường xiên: .A -Đoạn thẳng AB được gọi là một đường xiên kẻ từ điểm A đến H B d đường thẳng d c) Hình chiếu của đường xiên: -Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d
- ?1 tr57 SGK: Cho điểm A không thuộc đuờng thẳng d. Hãy dùng eke để vẽ và tìm hình chiếu của điểm A trên d. Vẽ một đường xiên từ A đến d, tìm hình chiếu của đường xiên này trên d .A d
- .A d H B
- 2) Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ?2 tr57 SGK: Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, ta có thể kẻ được bao nhiêu đường vuông góc và bao nhiêu đường xiên đến đường thẳng d?
- . A d *Nhận xét: -Chỉ kẻ được 1 đường vuông góc. -Ta kẻ được vô số đường xiên từ 1 điểm đến một đường thẳng. -Đường vuông góc là đường ngắn nhất
- Định lí 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đóù, đường vuông góc là đường ngắn nhất A d .A GT AH là đường vuông góc AB là đường xiên H B KL AH < AB
- Chứng minh: .A Ta có tam giác ABH vuông tại H d H B Nên AB là cạnh lớn nhất Suy ra: AH < AB *Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
- ?3tr58 SGK: Hãy dùng định lí Py-ta-go để so sánh đường vuông góc AH và đường xiên AB kẻ từ điểm A đến đường thẳng d .A Chứng minh: Ta có:AB2 = HB2 +AH2 (áp dụng đl Pytago cho H B tam giác vuông AHB) Suy ra: AB2 > AH2 Vậy : AB > AH
- 3) Các đường xiên và hình chiếu của chúng ?4tr58 SGK: A Hãy sử dụng định lí Py-ta-go để suy ra rằng B H C a)Nếu HB > HC thì AB >AC b)Nếu AB > AC thì HB > HC c)Nếu HB =HC thì AB =AC và ngược lại nếu AB =AC thì HB =HC
- a)Nếu HB >HC thì AB >AC A Theo định lí Py-ta-go ta có: AB2 =AH2 +BH2 B H C AC2 =AH2 +HC2 ta có: HB>HC nên HB2 > HC2 Suy ra: AB2 > AC2 nên: AB > AC Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. 36 34 22 16 17 14 10 59 60 54 55 56 52 48 49 44 42 37 31 32 25 26 27 28 29 20 15 11 12 13 57 58 53 50 51 45 46 47 43 40 41 38 35 33 30 23 24 21 18 19 03539 2169847
- A b) Nếu AB >AC thì HB >HC Theo định lí Py-ta-go ta có: AB2 = AH2 + BH2 B H C AC2 = AH2 + HC2 ta có: AB >AC nên AB2 >AC2 Suy ra: BH2 >HC2 nên BH > HC Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lơn hơn 36 34 22 16 17 14 10 59 60 54 55 56 52 48 49 44 42 37 31 32 25 26 27 28 29 20 15 11 12 13 57 58 53 50 51 45 46 47 43 40 41 38 35 33 30 23 24 21 18 19 03539 2169847
- A c) Nếu AB =AC thì HB =HC Nếu HB =HC thì AB =AC B H C Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau. Nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
- Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó a)Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lơn hơn b)Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn c)Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
- M K A H B C m 1)Hãy điền vào ô trống sau: d) Hình chiếu của MA lên m là…… AH a)Đường vuông góc kẻ từ M tới dt m Hình chiếu của MB lên m là ……… là…………… MH BH b)Đường Hình xiên chiếu củakẻMCtừ M lênđến m dt là m ……… CH là………………....... MA,MB,MC c)Hình chiếu của M lên m là ……… H
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
20 p | 765 | 162
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)
29 p | 397 | 121
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
23 p | 685 | 99
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
41 p | 554 | 72
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
46 p | 481 | 60
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
35 p | 248 | 54
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 298 | 49
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p | 395 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
32 p | 239 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
15 p | 365 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
24 p | 331 | 37
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
21 p | 471 | 33
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
30 p | 243 | 32
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
40 p | 313 | 30
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song
17 p | 222 | 27
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
33 p | 210 | 22
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
15 p | 258 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn