intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Chia sẻ: Đỗ Đức Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

210
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bài giảng Toán lớp 7 về "Tính chất đường trung trực của tam giác" hy vọng sẽ đem lại cho các thầy cô nguồn tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy. Đồng thời giúp các em học sinh có thể tìm hiểu trước bài học, nắm được nội dung chính của bài về đường trung trực, cách xác định trung điểm và chứng minh các định lí... Mời các bạn tham khảo bộ sưu tập bài giảng dành cho tiết học "Tính chất đường trung trực của tam giác" để có được những tiết học sinh động và hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

  1. BÀI GIẢNG TOÁN 7 TIẾT 63. $.7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ • Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó và vuông góc với đoạn thẳng đó.
  3. TIẾT 63: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG • Dùng thước thẳng và compa dựng đường trung trực của một A B đoạn thẳng như thế nào ?
  4. 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực a) Thực hành: - Cắt một mảnh giấy, trong đó có mép cắt là đoạn thẳng AB. - Gấp mảnh giấy sao cho mút A trùng với mút B => nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng A B AB
  5. A B
  6. A B
  7. A B
  8. A B
  9. A B
  10. A B
  11. A B
  12. A B
  13. •Nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB M •Lấy một điểm M tuỳ ý trên nếp 1 gâp 1, gấp đoạn thẳng MA (hay MB) BA
  14. M 1 BA
  15. M 1 BA
  16. M 1 2 BA
  17. M 1 2 BA
  18. M 1 2 BA
  19. Độ dài của nếp gấp 2 chính là khoảng cách từ điểm M đến hai điểm A và B. Từ đó M ta thấy MA = MB 1 2 BA
  20. TIẾT 59: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. a) Thực hành: b) Định lí 1 (định lí thuận) (SGK – Tr74) Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó a Cho đoạn thẳng AB, Ma; M Gt aAB={H}; HA = HB A B Kl MA = MB H
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2