Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
lượt xem 15
download
Hy vọng đây sẽ là những tài liệu hữu ích giúp GV và các bạn HS hệ thống kiến thức về "Tính chất ba đường phân giác của tam giác" một cách đầy đủ nhất. Thông qua những bài giảng này các bạn sẽ có nhiều thời gian và thuận lợi hơn trong việc truyền đạt kiến thức cho các em học sinh cũng như làm cho tiết học thêm sinh động và lôi cuốn. Các bạn hãy tham khảo nhé bộ sưu tập bài giảng dành cho tiết học "Tính chất ba đường phân giác của tam giác" để có những tiết học thú vị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 7
- KIỂM TRA BÀI CŨ ? Điền vào chỗ(…) để hoàn thiện tính chất tia phân giác của một góc. Hình vẽ Tính chất x Oz là tia phân giác của xOy A ®iểm nằm trên tia phân M z M Oz, MA Ox tại A, giác của một góc thì cách MB Oy tại B. đều hai cạnh của góc đó. O B y Thì MA = MB … x ®iểm M nằm trong xOy ®iểm nằm bên trong một A góc và cách đều hai cạnh M MA Ox tại A , MB Oy của góc thì nằm trên tia tại B. mà MA = MB thì phân giác của góc đó. O B y tia phân giác của xOy OM là… V e
- Muốnnào Điểm vẽ điểm nằmgiác trongI tam trong gócđều cách DEF3 cạnh củađều và cách nó? ? 2 cạnh của góc ta làm như thế nào? . D .I .? E F
- 1- Đường phân giác của tam giác. A a.Khái niệm : Sgk/71 B D C *Đoạn thẳng AD gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A ) của ABC
- 1- Đường phân giác của tam giác. ? Trong hình sau , đoạn thẳng nào là a.Khái niệm : Sgk/71 đường phân giác của ABC? A BH B ED C BD D BI
- 1- Đường phân giác của tam giác. Vẽ đường phân giác AM của ABC cân a.Khái niệm : Sgk/71 tại A. Điểm M có gì đặc biệt so với đoạn thẳng BC? A Chứng minh: 1 2 Xét ABM và ACM có: AB = AC ( ABC cân tại A) Aˆ 1 Aˆ 2 (AM là đường p/ g của ABC) AM là cạnh chung ABM = ACM (c-g-c) B C BM = CM (2 cạnh tương ứng) M M là trung điểm của BC AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
- 1- Đường phân giác của tam giác. Cho ABC cân tại A và đường trung tuyến AM. a. Khái niệm : Sgk/71 AM có là đường phân giác của ABC không ? A 1 2 B C C/m ABM = ACM (c-c-c) M => ˆ A ˆ A (2 góc tương ứng) 1 2 AM là tia phân giác góc A AM là đường phân giác của ABC
- 1- Đường phân giác của tam giác. a.Khái niệm : Sgk/71 A N B C
- 1- Đường phân giác Tính chất: Trong một tam giác cân, của tam giác. a. Khái niệm : Sgk/71 đường phân giác xuất phát từ đỉnh từ đỉnh b. Áp dụng vào tam giác cân. đồng thời là đường trung tuyến ứng với * Tính chất:Sgk/71 cạnh đáy. A Chứng minh Hướng dẫn: C/m ABM = ACM (c-g-c) BM = CM (2 cạnh tương ứng) B C M là trung điểm của BC M AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
- 1- Đường phân giác của tam giác. A a.Khái niệm : Sgk/71 b. Áp dụng vào tam giác cân. * Tính chất:Sgk/71 B D C *Mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
- 1- Đường phân giác của tam giác. Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba ?1. a. Khái niệm : Sgk/71 đường phân giác của nó,trải tam giác ra, quan sát b. Áp dụng vào tam giác cân. và cho biết: 3 nếp gấp có cùng đi qua một điểm * Tính chất:Sgk/71 không? 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác . A ?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72 B C
- 1- Đường phân giác ?1. của tam giác. a. Khái niệm : Sgk/71 b. Áp dụng vào tam giác cân. * Tính chất:Sgk/71 2- Tính chất ba đường . A phân giác của tam giác. ?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72 C B
- 1- Đường phân giác của tam giác. ?1. a. Khái niệm : Sgk/71 b. Áp dụng vào tam giác cân. * Tính chất:Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam A giác. ?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72 .I B C *Ba đường phân giác của một tam giác cùng ? đi qua một điểm.
- 1- Đường phân giác Bài toán: Cho tam giác ABC, hai đường phân giác BE và CF của tam giác. cắt nhau ở I. Gọi IH, IK, IL lần lượt là khoảng cách từ a. Khái niệm : Sgk/71 điểm I đến các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh: b. Áp dụng vào tam giác AI cũng là đường phân giác của ABC. cân. * Tính chất:Sgk/71 2- Tính chất ba đường ABC; BE, CF: đường phân giác A . phân giác của tam GT BECF = { I } K giác. IH BC;IK AC; IL AB L E F ?1. Thực hành gấp giấy: KL AI là đường phân giác của .I Sgk/72 ABC B C Bài toán:Sgk/72 Chứng minh: H +) I thuộc tia phân giác BE của góc B và IH BC; IL AB (gt) IH = IL (1) (Tính chất tia phân giác) +) I thuộc tia phân giác CF của góc C và IH BC; IK AC (gt) IH = IK (2) (Tính chất tia phân giác) Từ (1)và (2) => IL= IK (= IH) Hay I cách đều 2 cạnh AB, AC của góc A. => I thuộc tia phân giác của BAC (tính chất tia phân giác) AI là đường phân giác của ABC
- 1- Đường phân giác của tam giác. Định lí: a. Khái niệm : Sgk/71 b. Áp dụng vào tam giác Ba đường phân giác của một tam giác cân. cùng đi qua một điểm. Điểm này cách * Tính chất:Sgk/71 đều ba cạnh của tam giác đó. 2- Tính chất ba đường A . phân giác của tam giác. ?1. Thực hành gấp giấy: L K F E Sgk/72 .I Bài toán:Sgk/72 * Định lí : Sgk/72 B C H
- 1- Đường phân giác Bài tập 1:Biết rằng điểm I nằm trong tam giác của tam giác. a. Khái niệm : Sgk/71 DEF và cách đều 3 cạnh của tam giác đó. b. Áp dụng vào tam giác cân. Hỏi: I có phải là giao điểm 3 đường phân giác của * Tính chất:Sgk/71 DEF không? D 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác. .I ?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72 E F Bài toán:Sgk/72 Lơì giải: * Định lí : Sgk/72 +)Vì I cách đều 2 cạnh của EDF 3-Bài tập áp dụng Bài 1 (Bài 36-Sgk/72) I thuộc tia phân giác góc EDF. +) Vì I cách đều 2 cạnh của DEF =>I thuộc tia phân giác của DEF +) I cách đều 2 cạnh của EFD => I thuộc tia phân giác của EFD Vậy: I là giao điểm của 3 đường phân giác trong DEF
- 1- Đường phân giác của tam giác. Bài tập 2(Thảo luận nhóm) a. Khái niệm : Sgk/71 b. Áp dụng vào tam giác Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 cân. đường phân giác của tam giác, đúng hay sai? * Tính chất:Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam Hình a) giác. ?1. Thực hành gấp giấy: D Đúng Sgk/72 Bài toán:Sgk/72 * Định lí : Sgk/72 .I 3-Bài tập áp dụng F E Bài 1 (Bài 36-Sgk/72) Bài2 (Trắc nghiệm )
- 1- Đường phân giác của tam giác. Bài tập 2(Thảo luận nhóm): a. Khái niệm : Sgk/71 b. Áp dụng vào tam giác Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 cân. đường phân giác của tam giác, đúng hay sai? * Tính chất:Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác. Hình b) M Sai ?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72 Bài toán:Sgk/72 .I * Định lí : Sgk/72 3-Bài tập áp dụng N P Bài 1 (Bài 36-Sgk/72) Bài2 (Trắc nghiệm )
- 1- Đường phân giác của tam giác. Bài tập 2(Thảo luận nhóm): a. Khái niệm : Sgk/71 b. Áp dụng vào tam giác Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 cân. đường phân giác của tam giác, đúng hay sai? * Tính chất:Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác. Hình c) ?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72 A Đúng Bài toán:Sgk/72 * Định lí : Sgk/72 3-Bài tập áp dụng I. Bài 1 (Bài 36-Sgk/72) Bài2(Trắc nghiệm ) B C
- 1- Đường phân giác của tam giác. Bài tập 2(Thảo luận nhóm): a. Khái niệm : Sgk/71 b. Áp dụng vào tam giác Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 cân. đường phân giác của tam giác, đúng hay sai? * Tính chất:Sgk/71 2- Tính chất ba đường Hình d) A . phân giác của tam giác. ?1. Thực hành gấp giấy: Đúng Sgk/72 Bài toán:Sgk/72 * Định lí : Sgk/72 I 3-Bài tập áp dụng B C Bài 1 (Bài 36-Sgk/72) M Bài2 (Trắc nghiệm ) TN TL
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
20 p | 765 | 162
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)
29 p | 397 | 121
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
23 p | 685 | 99
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
41 p | 554 | 72
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (góc - cạnh - góc)
26 p | 271 | 63
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
46 p | 481 | 60
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
35 p | 248 | 54
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
24 p | 245 | 53
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 298 | 49
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
15 p | 365 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
32 p | 239 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p | 395 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
24 p | 331 | 37
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
21 p | 471 | 33
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
30 p | 243 | 32
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song
17 p | 222 | 27
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
33 p | 210 | 22
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
15 p | 258 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn