Bài tập trắc nghiệm hóa học - Ion thu gọn
lượt xem 89
download
Tài liệu tham khảo Bài tập trắc nghiệm hóa học về chuyên đề phương trình Ion thu gọn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập trắc nghiệm hóa học - Ion thu gọn
- TuyÓn chän 25 bµi to¸n: Chuyªn ®Ò Bµi to¸n Ion thu gän --GV §inh §øc ThÞnh Bài 1 Cho 200ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300ml dung dịch B chứa NaOH 0,8M và KOH ( Chưa biết nồng độ ) Thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hoà 100ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl 1M . Tính nồng độ ban đầu của KOH và khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn toàn thể dung dịch C. A. 2,2M và 68,26 gamA B 2,5 M và 40 gam C 1,1M và 60,26 gam D 2 M và 30 gam Bài 2 Một hỗn hợp muối gồm NaCl, NaBr có khối lượng 22gam. Hoà tan hai muối này trong nước và thêm AgNO3 dư. Kết tủa thu được có khối lượng 47,5 gam. Tính tổng số mol 2 muối A 0,2 mol B 0,4 mol C. 0,3mol D 0,5 mol Bài 3 Lấy 100ml dung dịch A chứa KCl 1,5M và HCl 3M trộn với 100ml dung dịch B chứa AgNO3 1M và Pb(NO3)2 1M . Chứng minh Ag+ và Pb2+ kết tủa hết. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch B để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được . A. 100 ml và 50 gam A. 200 ml và 70,25 gam A. 100 ml và 45,25gam A 150 ml và 63,225 gam Bài 4 Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1 . Biết 100ml dung dịch A trung hoà vừa đủ 50ml duung dịch NaOH. 1/ Tính nồng độ mol/l mỗi axit 2/ 200ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. 3/ Tính tổng khối lượmg muối tạo thành sau phản ứng giữa A và B. A. 1/ 0,15M ( HCl) 0,05M (H2SO4) ; 2/ V = 150 ml; 3/ m= 4gam B. 1/ 0,25M ( HCl) 0,05M (H2SO4) ; 2/ V = 125 ml; 3/ m= 4, 25 gam C. 1/ 0,15M ( HCl) 0,05M (H2SO4) ; 2/ V = 250 ml; 3/ m= 4, 125 gam D 1/ 0,15M ( HCl) 0,05M (H2SO4) ; 2/ V = 125 ml; 3/ m= 4,3125 gam Bài 5 Một dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ số mol 2:1 1/ Biết rằng khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thì lượng axit dư trong A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M . Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch A. 2/ Nừu cho 500 ml dung dịch A tác dụng với 100ml dung dịch B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dung dịch C thu được có tính axit hay bazơ. 3/ phảI thêm vào dung dịch C bao nhiêu ml dung dịch A hoặc B để có được dung dịch D trung tính. 4/ Cô cạn dung dịch D. Tính khối lượng muối khan thu được. 2/ H+ dư 0,5mol 3/ 20ml d2 B A 1/ HCl(0,5M) ; HNO3(0,6M) 4/ m=26,675g 2/ H dư 0,4mol 3/ 30ml d B + 2 B 1/ HCl(0,4M) ; HNO3(0,8M) 4/ m=27,675g 2/ H dư 0,2mol 3/ 40ml d B + 2 C 1/ HCl(0,3M) ; HNO3(0,2M) 4/ m=28,675g 2/ H dư 0,1mol 3/ 50ml d B + 2 D. 1/ HCl(0,2M) ; HNO3(0,4M) 4/ m=29,675g
- TuyÓn chän 25 bµi to¸n: Chuyªn ®Ò Bµi to¸n Ion thu gän --GV §inh §øc ThÞnh Bài 6 1 lít dung dịch hỗn hợp chứa Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. 1. Tính % khối lượng các chất trong A. 2. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau a. Cho HCl dư vào phần 1, sau đó cô cạn dung dịch . Nung chất rắn còn lại đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Tính % khối lượng các chất trong X. b. Đun nóng phần 2 rồi thêm từ từ 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Hỏi tổng khối lượng 2 dung dịch giảm tối đa bao nhiêu gam.( Nước bay hơi không đáng kể) A 1/ BaCO3(50,38%) ; CaCO3 (49,62%) 2/ 60% NaCl 3/ 5,671 gam A 1/ BaCO3 (60%) ; CaCO3 (40%) 2/ 80% NaCl 3/ 7,671 gam A . 1/ BaCO3 (49,62%) ; CaCO3 (50,38%) 2/ 100% NaCl 3/ 6,671 gam A 1/ BaCO3 (40 %) ; CaCO3 (60%) 2/ 50% NaCl 3/ 8,671 gam Bài 7 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch Y chứa các oin Zn2+, Fe3+ và SO42- Cho đến khi kết tủa hết các ion Zn2+, Fe3+ thì thấy thể tích dung dịch NaOH đã dùng là 350ml. Thêm tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào hệ trên thì 1 chất kết tủa vừa tan hết . Tính nồng độ mol/l của mỗi ion trong dung dịch. A Zn2+(1M) Fe3+ (2M) SO42-(2,5M) B Zn2+(3M) Fe3+ (1,5M) SO42-(2,5M) C Zn2+(1,5M) Fe3+ (3M) SO42-(0,5M) D. Zn2+(2M) Fe3+ (1M) SO42-(3,5M) Bài 8 Xác định tổng khối lượng các muối có trong dung dịch A chứa Na+ , NH4+, SO4 2-, CO32-. Biết khi cho A tác dụng dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34(g) khí có thể tlàm xanh giấy quỳ ẩm và 4,3 gam kết tủa. Còn khi cho A tác dụng H2SO4 dư được 0,224(l) khí . A. 2,38 g B 3g C 2g D 2,83 g Bài 9 5,35 g hỗn hợp Mg, Fe, Al cho vào 250 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M, HCl 1M thu được 3,92 l khí và dung dịch A. Cho A tác dụng dung dịch KMnO4 0,05M thì cần 200ml. 1. Chứng minh trong dung dịch A còn dư axít. 2. Tính khối lượng muối trong A và khối lượng rắn khi cô cạn A . 3. Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M cần để cho vào dung dịch A thu được lượng kết tủa max, min . Tính lượng kết tủa đó. A . 19,9625 gam B 19,6925 gam C 19,2695 gam D 19, 25 gam Bài 10 Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng 300ml dung dịch A được dung dịch có nồng độ [H+] = 0,01M. A 0,15 lít B. 0,2 lít C . 0,134 lít D 0,125 lít
- TuyÓn chän 25 bµi to¸n: Chuyªn ®Ò Bµi to¸n Ion thu gän --GV §inh §øc ThÞnh Bài 11 Có V lít dung dịch HCl aM và H2SO4 bM cần có V1 lít dung dịch chứa 2 bazơ NaOH xM và Ba(OH)2 yM để trung hoà vừa đủ dung dịch 2 axít trên. Lập biểu thức tính V1 theo a, b, x, y, V. A V1 = V(a + b)/(x+ 2y) B . V1 = V(a +2b)/(x+ 2y) C V1 = V(a +3b)/(x+ y) D V1 = V(a +2b)/(2x+ y) Bài 12 8,8 g hỗn hợp 2 kim loại Mg, Ca tác dụng vừa đủ 500ml dung dịch HCl. Sau đó cô cạn dung dịch thu được a (g) muối khan. Cho a g muối khan trên vào hỗn hợp Na2CO3 0,15M và (NH4)2CO3 0,2M thu được 26,8 g kết tủa X và dung dịch Y. 1. Tính CM dung dịch HCl 2. Khối lượng mỗi kim loại 3. CM các ion trong Y A 1/ 1,2M ; 2/ 2,4g (Mg); 4g (Ca) B 1/ 1,2M ; 2/ 1,2g (Mg); 6g (Ca) C 1/ 1,2M ; 2/ 4,8g (Mg); 8g (Ca) D. 1/ 1,2M ; 2/ 4,8g (Mg); 4g (Ca) Bài 13 Hoà tan 3 muối ZnCl2, CuCl2, AgNO3 vào H2O thu được kết tủa nặng 28,7 g và dung dịch X trong đó không có ion Ag+ nữa. Thêm vào dung dịch X 0,7 (l) NaOH 1M thu được kết tủa Y nặng 24.55 g và dung dịch Z. Cho lượng CO2 dư tác dụng dung dịch Z thu được kết tủa, nung nóng kết tủa tới khối lượng không đổi thu được 4,05 g chất rắn 1. Tính số mol các muối . 2. Tính thể tích tối thiểu NaOH phải thêm vào dung dịch X để sau khi nung chỉ còn một chất. Tính khối lượng chất ấy. A. 1/ 0,1 mol (ZnCl2), 0,2mol (CuCl2), 0,3 mol ( AgNO3) B. 1/ 0,2 mol (ZnCl2), 0,2mol (CuCl2), 0,2 mol ( AgNO3) C 1/ 0,1 mol (ZnCl2), 0,2mol (CuCl2), 0,2mol ( AgNO3) D. 1/ 0,2 mol (ZnCl2), 0,1mol (CuCl2), 0,1 mol ( AgNO3) Bài 14 Cho 200ml dung dịch MgCl2 0,3M, AlCl3 0,45M , HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Tính V để thu được lượng kết tủa lớn nhất , nhỏ nhất. A. Kết tủa lớn nhất V= 13,5 lít; Kết tủa nhỏ nhất V= 12,5 lít B. Kết tủa lớn nhất V= 11,5 lít; Kết tủa nhỏ nhất V= 13,5 lít C Kết tủa lớn nhất V= 12,5 lít; Kết tủa nhỏ nhất V= 14,75 lít D. Kết tủa lớn nhất V= 14,5 lít; Kết tủa nhỏ nhất V= 15,5 lít Bài 15 Cho 9,86 gam hỗn hợp Mg, Zn vào cốc chứa 430ml dung dịch H2SO4 1M loãng sau khi phản ứng hoàn toàn thêm tiếp vào cốc 1,2 lít dung dịch gồm NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,05M. Khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc lấy kết tủa nung tới khối lượng không đổi thì thu được 26,08 gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu A 7,26 g Mg 2,6 g Zn B. 7,56 g Mg 13 g Zn C. 7,56 g Mg 6,5 g Zn D. 7,16 g Mg 2,6 g Zn Câu 16 Dung dịch Y chứa 0,1 mol Ca , 0,3mol Mg , 0,4 mol Cl- , y mol HCO3- . Cô cạn 2+ 2+ dung dịch thu dược muối khan có khối lượng là: A. 37,4g. B. 49,8g. C. 25,4g. D. 30,5g. Dung dịch A chứa các ion: Fe ( 0,1mol), Al (0,2mol), Cl-( x mol), SO42- (y 2+ 3+ Câu 17 mol). Cô cạn dung dịch X thu đươc 66,9g chất rắn khan. Giá trị tương ứng của x, y là:
- TuyÓn chän 25 bµi to¸n: Chuyªn ®Ò Bµi to¸n Ion thu gän --GV §inh §øc ThÞnh A.0,1 mol và 0,2 mol B. 0,2 mol và 0,1 mol C 0,2mol và 0,3 mol D. 0,3 mol và 0,1 mol Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100ml dung dịch X chứa các ion NH4+, SO42-, Câu 18 NO3-, thì có 23,3 gam một kết tủa tạo thành và có 6,72 lit khí bay ra. Nồng độ mol/l của 2 muối (NH4)2SO4 và NH4NO3 là bao nhiêu: A. 2M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 1M Câu 19 Cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO3 1M thu được V1 lít khí NO và dung dịch A. Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO3 1M , H2SO4 0,5M thu được V2 lít khí NO. tỉ số V1: V2 là: A V1: V2 = 1:3 B. V1: V2 = 1:2 C V1: V2 = 2:1 D V1: V2 = 2:3 Câu 20 . KMnO4 trong môi trường axit (như H2SO4) oxi húa FeSO4 tạo Fe2(SO4)3, cũn KMnO4 bị khử tạo muối Mn2+.Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 nồng độ C (mol/l) làm mất màu vừa đủ 12 ml dung dịch KMnO4 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Trị số của C là: a) 0,6M b) 0,5M c) 0,7M d) 0,4M Câu 21. Dung dịch nào không làm đổi màu quỡ tớm?V ml dung dịch A gồm hỗn hợp hai axit HCl 0,1M và H2SO4 0,1M trung hũa vừa đủ 30 ml dung dịch B gồm hỗn hợp hai bazơ NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M. Trị số của V là: a) 50 ml b) 100 ml c) 120 ml d) 150 ml Câu 22 Hũa tan 21,6 gam Al trong 1 dung dịch NaNO3 và NaOH dư .Tính thể tích khí NH3(đktc) thoát ra nếu hiệu suất phản ứng 80% .Cho Al =27 A 2,24 lit B 4,48lit C 1,12lit D 5,376lit Câu 23 Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hũa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là: d) Đầu bài cho không a) 9,60 gam b) 11,52 gam c) 10,24 gam phù hợp Câu 24 Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Ta nhận thấy: a) Có hiện tượng sủi bọt khí CO2 ngay, cho đến khi hết Na2CO3. Vỡ HCl là một axit mạnh nú đẩy được CO2 ra khỏi muối cacbonat là muối của axit rất yếu H2CO3. b) Khụng cú xuất hiện bọt khớ vỡ cho từ từ dung dịch HCl nờn chỉ tạo muối axit NaHCO 3. c) Lúc đầu chưa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đó dựng nhiều HCl, mới thấy bọt khớ thoỏt ra. d) Tất cả đều không đúng vỡ cũn phụ thuộc vào yếu tố cú đun nóng dung dịch thí nghiệm hay không, vỡ nếu không đun nóng dung dịch thỡ sẽ khụng thấy xuất hiện bọt khớ Câu 25 Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau: Lấy 16,2 gam Ag đem hũa tan trong 200 ml dung dịch HNO3 0,6M, thu được V lít NO (đktc) - Lấy 16,2 gam Ag đem hũa tan trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,6M và H2SO4 0,1M, thu được V’ lít NO (đktc).Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi H2SO4 loóng A. V = V’ = 0,672 lớt B. V = 0,672 lớt; V’ = 0,896 lớt C. Hai thể tích khí trên bằng nhau, nhưng khác với kết quả câu (a) D. Tất cả đều không phù hợp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
9 p | 4366 | 1308
-
Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hoá học 2011
10 p | 3186 | 753
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
3 p | 1431 | 646
-
Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học
1 p | 1113 | 307
-
60 câu hỏi bài tập trắc nghiệm hóa học
11 p | 640 | 279
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC
7 p | 584 | 151
-
Bài tập trắc nghiệm Hóa học 11 Chương 1: Sự điện li
6 p | 1030 | 113
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC
9 p | 366 | 90
-
Bài tập trắc nghiệm Hóa học 10: Chương 1 - Nguyên tử
3 p | 997 | 85
-
Bài tập trắc nghiệm Hoá học chương 5 Hiđrocacbon
6 p | 281 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hoá học về kim loại và oxit kim loại
15 p | 195 | 29
-
Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 12
1 p | 240 | 27
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2
13 p | 160 | 11
-
Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 12
1 p | 137 | 9
-
Trọn bộ 50 công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học thường gặp
9 p | 98 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phân loại các bài tập trắc nghiệm Hoá học theo mức độ tư duy
15 p | 16 | 7
-
Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11: Chương 2 - Trường THPT Lê Qúy Đôn
8 p | 16 | 3
-
Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 - Trường THPT Lê Qúy Đôn
6 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn