intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 12 phần kim loại

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:91

172
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần kim loại có rất nhiều dạng bài tập khác nhau, mỗi dạng bài tập có những phƣơng pháp đặc trƣng để giải, vì thế sáng kiến kinh nghiệm "Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 12 phần kim loại" được thực hiện với mong ước giúp các em học sinh nắm chắc các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần kim loại. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 12 phần kim loại

1<br /> <br /> SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br /> I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br /> 1.Họ và tên : NGUYỄN TRÍ NGẪN<br /> 2. Ngày tháng năm sinh : 14 tháng 10 năm 1972<br /> 3.Nam, nữ : Nam<br /> 4. Địa chỉ : tổ 16 khu Văn Hải, thị tấn Long Thành, Long Thành, Đồng Nai<br /> 5. Điện thoại : CQ :0613844081, NR : 0613545279; ĐTDĐ :0909083720<br /> 6. Fax :<br /> Email : metalebook@gmail.com<br /> 7. Chức vụ : Giáo viên<br /> 8.Đơn vị công tác : Trƣờng THPT LONG THÀNH<br /> II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br /> - Học vị ( trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất : Thạc sỹ<br /> - Năm nhận bằng : 2011<br /> - Chuyên ngành đạo tạo : Hoá học<br /> III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br /> -Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Hoá học<br /> -Số năm có kinh nghiệm :16 năm<br /> - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây<br /> “Hƣớng dẫn phƣơng pháp giải toán hoá hữu cơ bằng phƣơng pháp tƣơng đƣơng”<br /> năm 2003<br /> “ Một số phƣơng pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học” năm 2008<br /> “ Phân loại và phƣơng pháp giải bài tập Hóa học 12 phần kim loại” năm 2011<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP<br /> TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI<br /> Tên sáng kiến kinh nghiệm :<br /> <br /> 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Trong những năm gần đây, với hình thức thi trắc nghiệm yêu cầu học sinh trong một<br /> khoảng thời gian ngắn các em phải giải quyết một số lƣợng bài tập tƣơng đối lớn. Đây chính<br /> là vấn đề khá khó khăn đặt ra cho cả thầy lẫn trò. Để giải quyết vần đề khó khăn này giáo<br /> viên phải hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp giải bài tập theo từng chủ đề. Trong mỗi chủ đề<br /> đều có phần cơ sở lý thuyết, ví dụ minh họa và bài tập vận dụng đề học sinh luyện tập. Muốn<br /> giải nhanh bài tập trắc nghiệm thì yêu cầu học sinh phải biết nhận ra bài toán thuộc dạng nào,<br /> phƣơng pháp nào là tối ƣu nhất, để từ đó đƣa ra phƣơng pháp giải một cách nhanh nhất, chính<br /> xác nhất, đặc biệt là những bài toán hoá khá phức tạp có nhiều phản ứng xảy ra.<br /> Trong các đề thi Đại học - Cao đẳng của bộ từ năm 2007-2011 phần kim loại chiếm một<br /> phần quan trọng trong cấu trúc đề thi. Phần kim loại có rất nhiều dạng bài tập khác nhau, mỗi<br /> dạng bài tập có những phƣơng pháp đặc trƣng để giải. Trong quá trình đứng lớp, tôi đã tích<br /> lũy đƣợc những kinh nghiệm đáng quí. Với mong ƣớc, giúp các em học sinh nắm chắc các<br /> phƣơng pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần kim loại, đã thôi thúc tôi viết chuyên đề<br /> “PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 PHẦN<br /> KIM LOẠI”<br /> Do thời gian hạn chế nên trong chuyên đề này tôi xin gới hạn phạm vi nghiên cứu:<br /> chương “Đại cương về kim loại” và chương “Kim loại kiềm-Kim loại kiềm thổ-Nhôm” sách<br /> Hóa học lớp 12 nâng cao<br /> 2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br /> 2.1. Cơ sở lý luận<br /> - Dựa theo kiến thức nền tảng là sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao<br /> - Dựa vào nội dung các định luật: bảo toàn khối lƣợng, bảo toàn electron, bảo toàn điện tích,<br /> bảo toàn nguyên tố, bảo toàn số mol…<br /> - Các phƣơng pháp: dùng công thức tƣơng đƣơng, phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng, sử<br /> dụng phƣơng trình ion rút gọn, phƣơng pháp biện luận, phƣơng pháp ghép ẩn số, phƣơng<br /> pháp dựa theo sơ đồ phản ứng, sơ đồ đƣờng chéo, phƣơng pháp tự chọn lƣợng lƣợng chất,<br /> phƣơng pháp qui đổi …<br /> 2.2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài<br /> 2.2.1. Phƣơng pháp giải toán : Kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)<br /> 2.2.1.1. Cơ sở lý thuyết<br /> a. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl<br /> Ta có sơ đồ tổng quát nhƣ sau:<br /> KL + 2HCl muối +H2(1)<br /> Từ (1) ta luôn luôn có số mol HCl = 2 lần số mol H2<br /> KL: có thể là một kim loại hay hỗn hợp nhiều kim loại<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Thông thƣờng đề bài hay cho số mol H2 ta suy ra số mol HCl hay ngƣợc lại<br /> Đề bài hay yêu cầu tính khối lƣợng muối khan ta có thể sử dụng định luật bảo toàn<br /> khối lƣợng<br /> mmuoá  mKL  mHCl  mH<br /> i<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hay : mmuoá  mKL  mCl (nCl  2.nH )<br /> i<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> m muối = mKL+ 71.nH2<br /> b. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng<br /> Ta có sơ đồ tổng quát nhƣ sau:<br /> KL + H2SO4 loãng muối +H2 (2)<br /> Từ (2) ta luôn luôn có số mol H2SO4 = số mol H2<br /> KL: có thể là một kim loại hay hỗn hợp nhiều kim loại<br /> Thông thƣờng đề bài hay cho số mol H2 ta suy ra số mol H2SO4 hay ngƣợc lại<br /> Đề bài hay yêu cầu tính khối lƣợng muối khan ta có thể sử dụng định luật bảo toàn<br /> khối lƣợng<br /> mmuoá  mKL  mH SO  mH<br /> i<br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hay : mmuoá  mKL  mSO (nSO  nH )<br /> i<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> 2<br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> m muối = mKL+ 96.nH2<br /> c.Kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 loãng<br /> Ta có sơ đồ tổng quát nhƣ sau:<br /> KL + 2H+ muối +H2 (3)<br /> Từ (3) ta luôn luôn có số mol H+ = 2 lần số mol H2<br /> KL: có thể là một kim loại hay hỗn hợp nhiều kim loại<br /> Đề bài hay yêu cầu tính khối lƣợng muối khan ta có thể sử dụng định luật bảo toàn<br /> khối lƣợng<br /> mmuoá  mKL  mH SO  mHCl  mH<br /> i<br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hay : mmuoá  mKL  mSO  mCl (nSO  nH , nCl  2.nH )<br /> i<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 2.2.1.2. Ví dụ minh họa<br /> Ví dụ 1: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu đƣợc<br /> dung dịch X và 8,96 lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X số gam muối khan thu đƣợc là<br /> A.39,4.<br /> <br /> B.43,9.<br /> <br /> C.25,2.<br /> <br /> D.40,2.<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Hướng dẫn giải<br />  Cách 1<br /> KL + 2HCl muối +H2<br /> Số mol H2 = 0,4 (mol) số mol Cl- = 0,8(mol)<br /> mmuoá  mKL  mCl   11 35,5.0,8  39,4( gam)<br /> i<br /> <br /> ( Đáp án A)<br />  Cách 2: Vận dụng công thức<br /> m muối = mKL+ 71.nH2 = 11+ 0.4. 71= 39,4( gam)<br /> Ví dụ 2: Cho 1,48 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu<br /> đƣợc dung dịch X và 0,896 lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X số gam muối khan thu đƣợc là<br /> A.3,94.<br /> <br /> B.4,32.<br /> <br /> C.2,52.<br /> <br /> D.4,02.<br /> <br /> Hướng dẫn giải<br />  Cách 1<br /> KL + 2HCl muối +H2<br /> Số mol H2 = 0,04 (mol) số mol Cl- = 0,08(mol)<br /> mmuoá  mKL  mCl   1,48  35,5.0,08  4,32( gam)<br /> i<br /> <br /> Cách 2: Vận dụng công thức<br /> m muối = mKL+ 71.nH2 = 1,48+ 0.04. 71= 4,32( gam)<br /> ( Đáp án B)<br /> Ví dụ 3: Cho 2,96 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl<br /> 1,4M thu đƣợc dung dịch X và H2. Cô cạn dung dịch X số gam muối khan thu đƣợc là<br /> A.8,07.<br /> <br /> B.9,73.<br /> <br /> C.8,52.<br /> <br /> D.7,93.<br /> <br /> Hướng dẫn giải<br />  Cách 1<br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> KL + 2HCl muối +H2<br /> Số mol HCl = 0,14 (mol) = số mol Clmmuoá  mKL  mCl   2,96  35,5.0,14  7,93( gam)<br /> i<br /> <br />  Cách 2 : Vận dụng công thức<br /> m muối = mKL+ 71.nH2 = 2,96+<br /> <br /> 0,14<br /> .71  7,93( gam)<br /> 2<br /> <br /> ( Đáp án D)<br /> Ví dụ 4: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu<br /> đƣợc dung dịch X và 8,96 lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X số gam muối khan thu đƣợc là<br /> A.49,4.<br /> <br /> B.43,9.<br /> <br /> C.25,2.<br /> <br /> D.40,2.<br /> <br /> Hướng dẫn giải<br />  Cách 1<br /> KL + H2SO4 muối +H2<br /> Số mol H2SO4= 0,4 (mol) = số mol SO42mmuoá  mKL  mSO2  11 96.0,4  49,4( gam)<br /> i<br /> 4<br /> <br /> Cách 2 : Vận dụng công thức<br /> m nuối= mKL+ 96 . nH2 =11+96.0,4 = 49,4(gam)<br /> ( Đáp án A)<br /> Ví dụ 5: Cho 6,88 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4<br /> loãng thu đƣợc dung dịch X và 2,24 lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X số gam muối khan<br /> thu đƣợc là<br /> A.19,14.<br /> <br /> B.16,84.<br /> <br /> C.16,48.<br /> <br /> D.10,42.<br /> <br /> Hướng dẫn giải<br />  Cách 1<br /> KL + H2SO4 muối +H2<br /> Số mol H2= 0,1 (mol) = số mol SO425<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2