SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
Đơn vị: TRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG THẾ VINH<br />
Mã số: ................................<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN<br />
TRONG DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC Ở<br />
TRƢỜNG PHỔ THÔNG<br />
<br />
Ngƣời thực hiện: Nguyễn Minh Tấn<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:<br />
Quản lý giáo dục<br />
<br />
<br />
<br />
Phƣơng pháp dạy học bộ môn: ............................... <br />
Phƣơng pháp giáo dục<br />
<br />
<br />
<br />
Lĩnh vực khác: ......................................................... <br />
Có đính kèm:<br />
Mô hình<br />
Phần mềm<br />
<br />
Phim ảnh<br />
<br />
Hiện vật khác<br />
1<br />
<br />
SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br />
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br />
1. Họ và tên: Nguyễn Minh Tấn<br />
2. Ngày tháng năm sinh: 08/10/1987<br />
3. Nam, nữ: Nam<br />
4. Địa chỉ: 223/73/3, phƣờng Quang Vinh, Biên Hòa, Đồng Nai<br />
5. Điện thoại: 0988325623<br />
6. Fax:<br />
<br />
E-mail: minhtan0810@gmail.com<br />
<br />
7. Chức vụ: Giáo viên<br />
8. Đơn vị công tác: Trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh<br />
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân<br />
- Năm nhận bằng: 2009<br />
- Chuyên ngành đào tạo: Sƣ phạm Hóa học<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br />
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy hóa học<br />
Số năm có kinh nghiệm: 2 năm<br />
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br />
<br />
2<br />
<br />
Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG<br />
DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG<br />
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Thế kỉ XXI với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, trở thành thời đại của<br />
toàn cầu hóa , hình thành nên “ thế giới phẳng “ . Sự phát triển của khoa học , kĩ<br />
thuật và kinh tế đòi hỏi ngành giáo dục phải có những bƣớc tiến vƣợt bậc để đào<br />
tạo nên những con ngƣời đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động của xã hội.<br />
Giáo dục thế kỉ XXI cần đào tạo nên những con ngƣời không chỉ biết kiến thức<br />
mà còn nắm vững các kỹ năng , có tính sáng tạo, có khả năng lao động độc lập, tự<br />
chủ ; biết hòa nhập, có năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề , có khả<br />
năng hòa nhập tốt, khả năng tham gia cạnh tranh quốc tế…….. nhằm cung cấp<br />
đƣợc nguồn nhân lực có đủ tài cho xã hội .<br />
Muốn làm đƣợc điều đó , trên thế giới và cả nƣớc ta hiện nay, cần phải có<br />
những đổi mới về mặt phƣơng pháp dạy học, đƣa quá trình đào tạo gắn liền với<br />
thực tiễn lao động của cuộc sống.<br />
Một trong những phƣơng pháp dạy học có khả năng khắc phục những hạn chế<br />
của phƣơng pháp dạy học truyền thống , đó là phƣơng pháp dạy học dự án .<br />
Vậy “ Phƣơng pháp dạy học dự án là gì ?” , chúng ta sẽ áp dụng phƣơng pháp<br />
dạy học dự án vào dạng bài nào và áp dụng ra sao ? Sau đây chúng ta sẽ cùng đi<br />
vào tìm hiểu.<br />
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN<br />
TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN<br />
I. Khái niệm<br />
Phƣơng pháp dạy học dự án là một phƣơng pháp dạy học lấy hoạt động của<br />
HS làm trung tâm, hƣớng HS đến việc lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông qua<br />
việc đóng một hay nhiều vai để giải quyết vấn đề (gọi là dự án) mô phỏng<br />
những hoạt động có thật của xã hội chúng ta.<br />
Những hoạt động này giúp HS thấy kiến thức cần học có ý nghĩa hơn.<br />
HS lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông qua quá trình giải quyết một bài tập<br />
tình huống gắn với thực tiễn - dự án<br />
Kết thúc dự án sẽ cho ra sản phẩm.<br />
<br />
II. So sánh dạy học dựa trên vấn đề và dạy học dựa trên dự án<br />
<br />
DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN<br />
Bắt đầu bằng việc đƣa ra một vấn đề để<br />
<br />
Bắt đầu bằng việc đƣa ra mô tả về sản<br />
<br />
ngƣời học giải quyết hoặc để học về vấn<br />
<br />
phẩm cuối cùng hoặc một ngữ cảnh giả<br />
<br />
đề đó<br />
<br />
tƣởng<br />
<br />
Nhấn mạnh vào câu hỏi và nội dung<br />
<br />
Là một mô hình hợp tác hoặc sản xuất<br />
<br />
nghiên cứu<br />
Đƣa ra kết luận<br />
<br />
Sản phẩm cuối cùng tổng hợp hơn và<br />
phức tạp hơn<br />
<br />
Có thể có hoặc không có sản phẩm cuối<br />
<br />
Phản ánh trung thực các hoạt động của<br />
<br />
cùng<br />
<br />
qui trình sản xuất trong thế giới thựC<br />
4<br />
<br />
III. Mục tiêu của dạy học theo dự án<br />
Hƣớng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn kết nội dung học với cuộc sống thực<br />
tế.<br />
Phát triển cho HS kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; kĩ năng tƣ duy bậc<br />
cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá).<br />
Rèn luyện nhiều kĩ năng (tổ chức kiến thức, kĩ năng sống, kĩ làm việc theo<br />
nhóm, giao tiếp…).<br />
Cho phép HS làm việc “một cách độc lập” để hình thành kiến thức và cho ra<br />
những kết quả thực tế.<br />
Nâng cao kĩ năng sử dụng CNTT vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm.<br />
Ngày nay với sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ thông tin, khoa học kĩ thuật<br />
phát triển , hình thành nên thế giới “phẳng “, thì những tiêu chuẩn về kiến thức và<br />
kỹ năng ngày càng cao hơn, cụ thể là :<br />
<br />
5<br />
<br />