intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập về Axit, Bazơ, Muối

Chia sẻ: Nguyen Thi Anh Van | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

914
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Bài tập về Axit, Bazơ, Muối để có thêm tài liệu phục vụ cho việc học cũng như ôn tập hiệu quả hơn. Hy vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập về Axit, Bazơ, Muối

  1. Bài tập về axit, bazơ, muối. Bài  1: Cho các chất sau:  Mg(OH) 2, FeCl3, NH4NO3, CaCO3, Al(OH)3, ZnSO4, H2CO3, Ca(H2PO4)2, BaO, KCl,  SO2, H2S,  Na2SO3, KNO2, MgSO4, NH4)2SO4 , H2SO4, SO3, H2SO4, NaHCO3, K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 Gọi tên và phân loại các chất trên. Bài   2:  Cho   các   chất   sau:   Magie   cacbonat,   kẽmclorua,   axit   photphoric,   barihiddroxit,   natrisufat,   k ẽmđihidrôphôtphat,   nhômsunfat, đồng(II)oxit, thuỷ ngân clorua, magie hiđroxit, kali phôtphat, lưu huỳnh tri oxit, magie oxit. Viết CTHH và phân   loại các chất trên. Bài 3: Cho  2,4 gam Mg vào dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4,  a. thể tích khí H2 thoát ra ở đktc. b. Tính khối lượng chất dư c. Gọi tên và tính khối lượng muối tạo ra. Bài 4: Cho 7,8 gam K và 2,3 gam Na vào nước dư a.  Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc. b. Tính khối mỗi chất có trong sản phẩm. Gọi tên và phân loại sản phẩm đó. Bài 5: Viết phương trình hoá học thực hiện nững chuyển đổi sau:  a. KMnO4  O2  H2O H2  Fe  FeCl2                                                                                                       Ca(OH) 2  CaCO3 b. K K2O  KOH  KCl  Bài 6: Cho hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3, chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: ­ Phần 1: Ngâm trong dd HCl dư, phản ứng xong thu được 4,48 lít khí H2 đktc. ­ Phần 2: cho luồng khí H2 dư đI qua phần 2 và nung nóng thu được 33,6 gam Fe. a. Viết pthh xảy ra. b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Bài 7: Đốt cháy 6,8 gam một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư, người ta thu được 4,48 lít khí SO2 đktc. Hãy  tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên. _______________________________________________________________________________________________________ Bài tập về axit, bazơ, muối. Bài  1: Cho các chất sau:  Mg(OH) 2, FeCl3, NH4NO3, CaCO3, Al(OH)3, ZnSO4, H2CO3, Ca(H2PO4)2, BaO, KCl,  SO2, H2S,  Na2SO3, KNO2, MgSO4, NH4)2SO4 , H2SO4, SO3, H2SO4, NaHCO3, K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 Gọi tên và phân loại các chất trên. Bài   2:  Cho   các   chất   sau:   Magie   cacbonat,   kẽmclorua,   axit   photphoric,   barihiddroxit,   natrisufat,   k ẽmđihidrôphôtphat,   nhômsunfat, đồng(II)oxit, thuỷ ngân clorua, magie hiđroxit, kali phôtphat, lưu huỳnh tri oxit, magie oxit. Viết CTHH và phân   loại các chất trên. Bài 3: Cho  2,4 gam Mg vào dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4,  d. thể tích khí H2 thoát ra ở đktc. e. Tính khối lượng chất dư f. Gọi tên và tính khối lượng muối tạo ra. Bài 4: Cho 7,8 gam K và 2,3 gam Na vào nước dư c.  Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc. d. Tính khối mỗi chất có trong sản phẩm. Gọi tên và phân loại sản phẩm đó. Bài 5: Viết phương trình hoá học thực hiện nững chuyển đổi sau:  a. KMnO4  O2  H2O H2  Fe  FeCl2                                                                                                       Ca(OH) 2  CaCO3 b. K K2O  KOH  KCl  Bài 6: Cho hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3, chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: ­ Phần 1: Ngâm trong dd HCl dư, phản ứng xong thu được 4,48 lít khí H2 đktc. ­ Phần 2: cho luồng khí H2 dư đI qua phần 2 và nung nóng thu được 33,6 gam Fe. c. Viết pthh xảy ra. d. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
  2. Bài 7: Đốt cháy 6,8 gam một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư, người ta thu được 4,48 lít khí SO2 đktc. Hãy  tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2