intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP VÔ CƠ

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

100
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập vô cơ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP VÔ CƠ

  1. BÀI TẬP VÔ CƠ Bài 1. Trong bình kín dung tích không đổi 5 lít chứa 12,8gSO2và 3,2gO2 (có V2O5 thể tích không đáng kể). Nung bình dến khi đạt cân bằng thì % ôxycòn lại là 20%. 1.Tính m các chất tại cân bằng ; 2.Tính nồng độ các chất tại cân bằng. Bài 2. Nung 16,2 g muối khan của kim loại M hóa trị II ,thu được CO2 và H2O. Cho sp đó qua than nóng đỏ thì được 13,44 l hh 2 khí (đktc). Xác định CTPT muối trên. Bài3. Nung 22,35 g hh X gồm KNO3 , KClO3 (có xt thể tích không đáng kể) đến khối lượng không đổi đ ược chất rắn Avà khí B. Trong A, KCl chiếm 46,71% k.lượng. 1. Tính k.lượng mỗi muối trong A; 2. Tính thể tích khí B thu được ở đktc. Bài 4. Đốt hoàn toàn m(g) CuS trong oxy dư được chất rắn A nặng (m - 4,8)g. Nung A trong NH3dư đến klượng không đổi, được chất rắnB. Hòa tan B trong HNO3loãng dư được V lít khí D không màu- không đổi màu, nặng hơn O2. 1. Viết các phương trình phản ứng xãy ra; 2. Tính m và V(ở đktc). Bài 5. Cho khí CO dư qua ống sứ chứa 34,2 g hhX gồm MgO, Fe2O3, Al2O3 đến khi phản ứng xong đ ược chất rắn A. Hòa tan A vào dd NaOH dư thu được chất rắn B nặng bằng 65,306% khối lượng của A. A tan vừa đủ trong x lít dd HCl tạo 4.48 lít hydro (đktc). 1. Tính phần trăm m các chất trong X ; 2. Tính x. Bài 6. Cho khí CO qua 6,22 g hh Fe3O4, Al2O3, Fe đến khi phản ứng h.toàn thu được 4.94 g chất rắn B và 2,688 lít hh khí D (đktc). Hòa tan B vào H2SO4 loãng dư, được 1,568 lít khí (đktc). 1. Tính d(D/H2); 2.Tính khối lượng mỗi chất trong A. Bài 7. Nung 9,4g muối nitrat của kim loại M trong bình kín không chứa không khí có V = 2lít. Phản ứng hoàn toàn, thu được một ôxit có hóa trị không đổi của M nặng 4g và hh khí. Đưa nhiệt độ bình về 27,30C, khi đó áp suất trong bình là P. 1. Tìm CTPT muối và tính P; 2. Cho khí trênvào nước được10lít ddA, tính pH của ddA. Bài 8. Cho 5,4 g Al vào hh X gồm FeO và Fe. Nung hh đến khi phản ứng xong được hh A. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được 3,36 lít khí hydro (đktc). Cho phần chất rắn còn lại sau phản ứng với NaOH vào dd HCl dư , được 11,2 lít hydro (đktc). 1. Viết các phương trình phản ứng ; 2.Tính khối lượng mỗi chất trong X. Bài 9. Dẫn 2,24 lít khí CO (ở đktc) đi chậm qua ống sứ đựng 7,2g hổn hợp X gồm CuO, Cu đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rấn Y và khí D có tỷ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 vừa đủ cần dùng 0,5 lít dung dịch HNO3. 1. Tính khối lượng mỗi chất trong X. 2. Tính CM dd HNO3 và VNO2 bay ra (đktc). Bài 10. 1. Chất A có %K =38,613%;%N =13,862%và oxi. Chất B có %K =31,837%; % Cl = 28,975%và oxi; Chất D có %K = 24,683%; %Mn = 34,810% và oxi. Tìm công thức của A, B, D 2. Nung 38,15 g hỗn hợp gồm A, B, D đến khối lượng không đổi, được chất rắn X có khối lư ợng 30,15g và V lít khí oxi (đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Bài 11. Chia hỗn hợp A gồm Al, FexOy và CuO làm 2 phần bằng nhau: P.1 td với dd HCl dư thu được 1,68lít H2. P.2 thực hiện ph.ứng nh.nhôm h.toàn (p.ư tạo k.loại), chất rắn thu được cho vào dd NaOH dư, có 0,168 lít khí bay ra. thêm tiếp dd HCl dư lại có 0,896 lít khí bay ra và còn 0,48g không tan. 1. Tìm CTPT oxit sắt; 2.Tính khối lượng hh A.(Biết các khí đo ở đktc). Bài 12. Nung 114,4 g hh A gồm Al và Fe3O4 đến khi ph.ứng h.toàn được chất rắn B. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Phần1 td với H2SO4 loãng dư, được 10,08 lít hydro(đktc). Phần2 td với dd NaOHdư, còn 36,8g không tan. 1. Viết các phương trình phản ứng xãy ra; 2. Tính khối lượng các chất trong A. Bài 13. Nung hh CuO và Cu với H2, phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và 1,8 g hơi. Cho A tác dụng với dd HCl 2M thì cần 200ml và còn 12.8 g không tan. 2. Nếu thay hydro bằng C thì cần bao nhiêu gam C. 1. Xác định khối lượng mỗi chất banđầu. Bài 14.1. Xác định công thức oxyt A có CTTQ FexOy, biết trong phân tử nó có %moxy = 27,59%. 2. Nung hh X gồm Al và A, đến khi pư xãy ra hoàn toàn cho chất rắn thu được vào dd NaOH dư, không có khí thoát ra và khối lượng chất rắn giảm 15,3 g. Phần không tan, tác dụng vừa đủ với 1,68 lít H2(đktc) tạo kim loại. Tính khối lượng hh X Bài 15.1. Khử h.toàn 11,6 g FexOy bằng khí CO, được lượng kim loại nặng 8,4 g. CTPT oxyt sắt? 2. Nhiệt nhôm hh gồm 11,6g FexOy và 4,05g Al. Cho chất sau pư vào dd NaOH dư, được 1,736 lít H2(đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.
  2. Bài 16. Hòa tan a(g) hhA gồm Al, CuO, Fe3O4vào dd HNO3 loãng dư, được 4,704 lít khí không màu, kđổi màu (đktc) nặng hơn oxy. Nung a g A trong chân không được chất rắn B. Cho B td với NaOH dư, thấy không có khí bay ra. Chất rắn C còn lại nhẹ hơn A 24,48g. Cần 5,488 lít H2(đktc) để khử C, tạo b g hỗn hợp kim loại. 1.Viết các phương trình phản ứng xãy ra; 2.Tính khối lượng các chất trong A. Bài 17. Nung hh X gồm Al và FexOyđến khi có pư hoàn toàn được hh A. A td với dd NaOH dư có khí bay ra và còn phần không tan B. A td với 110ml dd HCl 3M dư, có 2,352lít khí bay ra (đktc). Nung B trong k.khí đến k.lượng kđổi, thu được 3,6g chất rắn. 1.Xác định CTPT oxyt sắt đã dùng; 2.Tính khối lượng các chất trong A. Bài 18. Cho khí CO qua m (g) Fe2O3 nung nóng được 4,856g hh A gồm Fe, Fe2O3, FeO. Trong hh A k.lượng FeO bằng 1,35 lần k.lượng Fe2O3. Khi hòa tan A trong 650ml H2SO4 0,04M thì được 448ml H2(đktc), còn dư kloại chưa pư. Tính m và phần kloại dư. Bài 19.Cho 4,48l khí CO (đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng chứa11,6g Fe3O4. Sau khi dừng phản ứng, được chất rắn A và khí B. Tỉ khối của B so với H2 bằng 18. Giả sử phản ứng tạo kim loại. 1. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt luyện trên. 2. Hòa tan A trong dd HNO3 loãng dư thì thu được bao nhiêu khí NO (đktc). Bài 20. Nung nóng hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn được chất B. Chia B thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dd NaOH dư, thấy có 1,68l H2 thoát ra. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dd HCl dư thu được 6,72l H2. 1. Tính % khối lượng của các chất trong A,B. 2. Nếu hòa tan A trong dd HNO3 loãng thu được V l khí X duy nhất không màu có tỉ khối so với oxi lớn hơn 1. Tính V và thể tích dd HNO3 1M cần dùng. Bài 21.Chia hỗn hợp X gồm bột Al và một oxit sắt thành 2 phần bằng nhau. Cho p.1 t.dụng với dd H2SO4(l) dư, được 4,2(l) H2. Nhiệt nhôm p.2 đến khi phản ứng hoàn toàn, hh thu được tác dụng với NaOH dư tạo 0,84(l) khí H2. Chất rắn còn lại t.dụng với dd HNO3 loãng dư, được 3,36l khí NO. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tìm CTPT của oxit sắt và tính phần trăm m của các chất trong hổn hợp X. Các khí đo ở đktc Bài 22. Chia hỗn hợp Y gồm Al và một oxit sắt nặng 29,4g làm hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với NaOH dư thấy có 3,36 (l) khí thoát ra. Nhiệt nhôm phần 2. Sau đó hòa tan chất rắn thu được trong dd NaOH không thấy có khí thoát ra. Thêm tiếp dd HNO3 (dư) vào, thấy có 2,24(l) khí NO thoát ra. Các thể tích đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Tìm CTPT của oxit sắt 2. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hổn hợp ban đầu. Bài 23. Hh A gồm Al và Fe3O4 tác dụng với dd HNO3 (l) dư được 12,544(l) khí NO (đktc).Nhiệt nhôm A được chất rắn X.Cho X vào dd NaOH dư thấy khối lượng giảm 35,7g.Chất rắn không tan pư hết với 3,36(l) CO nung nóng. Hòa tan phần còn lại bằng HNO3dư ,được 7,56 (l) N2O(đktc). 1.Viết các phương trình xảy ra và giải thích . 2.Tính khối lượng hh A. Bài 24. Cho V lít H2 qua ống chứa CuO nung nóng. Hơi, khí bay ra cho vào 142,8g ddH2SO498%, thu được dd C%.Chất rắn còn lại trong ống được chia làm 2phần có khối lượng khác nhau 16,8g. Lấy phần có kl nhỏ hơn hòa tan trong 69ml dd HNO31M thì vừa đủ và có 896ml khí NO thoát ra(đktc). Lấy phần nhiều hòa tan trong dd HNO3 dư thì thấy có 4,48 l NO thoát ra(đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Tính khối lượng CuO ban đầu 2. Tính C% và V khí H2 đã sử dụng. Bài 25. Nung 33,625g hỗn hợp Ba(HCO3)2 ,Na2SO4 đến khđổi được chất rắn A.Khuấy kĩ A trong H2O được 17,475g ktủa và ddB không chứa ion Ba2+.Tính klượng A và %m các chất bđầu. Bài 26. Nung 7,2g hh2 muối cacbonat của 2 kloại A,B thuộc PNC nhóm II, ở 2 ckì liên tiếp được chất rắn X. Khí sinh ra được hthụ htoàn bởi 412,5ml dd Ba(OH)2 0,2M được 15,76g kết tủa. Xác định 2 kim loại A,B trong muối và phần trăm kl của mỗi muối trong X. Bài 27.Dẫn 6,72l CO (đktc) qua ống sứ nóng đựng 23,2g 1oxít sắt A được chất rắn X nặng 20g. 1.Khi htan A và htan X trong HNO3dư thì NO thu được khác nhau bao nhiêu lít ở (đktc). 2.Nếu hòa tan 10g X trong dd H2SO4 loãng dư thấy có 1,68l khí thoát ra (đktc). Tính % khối lượng của X và tìm công thức phân tử của A. Bài 60.Tính lượng nhiệt thu được khi đốt 10m3 khí thnhiên gồm 75% CH4; 10% CO;10% N2 và 5% H2 (đktc). Cho sinh nhiệt của CH4 là 75KJ; CO là110,5KJ , H2O là 286KJ, CO2 là 393KJ. Bài 61. Tính hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau: 1. 2PH3 + 4O2 = P2O5 + 3H2O 2. CaO + H2O = Ca(OH)2. 3. 4Al + 3O2 = 2Al2O3 4. CH4 + 2O2 + 2H2O. Cho biết nhiệt tạo thành của các chất (KJ/mol): PH3=-17; CaO = 635,3; Ca(OH)2=985,4; CH4=75; CO2=393; H2O=286; Al2O3=1670; P2O5=1548; Fe3O4=1117
  3. Bài 62.Cho các phản ứng sau: 1. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O;2. Fe3O4 + 2C 3Fe + 4H2O;3.CO2+C 2CO Khi tăng nhđộ hoặc tăng P, thì trong mỗi trường hợp cân bằng chuyển dịch theo chiều nào. Bài 63.Nung hhX gồm FeCO3 vàCuFeS2 với kkhí trong bình dgtích khđổi đến pư htoàn được chất rắn Y gồm 2 oxít và hh khí D gồm 86,13%N2; 10,21%SO2;1,96%O2;1,7%CO2. Cho hh 2 oxit td với dd HCl dư,được đ 2 muối không làm mất màu dd KMnO4.Tính tỷ lệ mol các chất trong X. Bài 64.1. 5,8g 1 oxit sắt td vừa đủ với 50g dd H2SO419,6%(loãng).Xđ ct oxit trên. 2. Nung hhA gồm Al và oxit trên được hhB.Chia B làm 2 phần bằng nhau.Phần 1 cho td với H2SO4 loãng dư được khí C và dd D.D td với NaOH dư tạo ktủa E.Để E ngoài kk được chất F nặng hơn E 8,5g.Phần 2 td với NaOH dư được 1,68 lít khí(đktc)và chất rắn G nhẹ hơn B(p2) 11,55g.Tính tt C(27,30C;1atm) và klượng A đã dùng. Bài 65. Nung 7,16g hh X gồm FeCO3 và FeS2 với 4,928 oxy trong bình dtích không đổi,được hhD nặng 5,744g.Cho D td với H2SO4loãng được khí Y có d(Y/H2)=17,8332. 1. Số mol Oxy đã lấy dư bao nhiêu so với lượng đã phản ứng. 2. Tính %m của hhX, hhD. Bài 66. Hòa tan m g hhA gồm Fe,Fe2O3 bằng H2SO4 loãng dư được 2,24lít H2(đktc,bỏ qua pư của Fe3+với chất khử).Nếu cho CO dư td với m g A thì được 28g chất rắn. 1. Tính % m các chát trong A. 2. Cho mg A vào bình kín 11,2lít chứa CO(đktc) nung 1 thời gian,đưa về 00C,được hh khí B có d(B/H2)=15,6.P trong bình thay đổi ntn?Tính m các chất còn lại trong bình. Bài 67.Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VII có %m(O2)=49,55%.Xđ ngtố R. Bài 68.M thuộc PNC. M3+có 37 hạt các loại. Xđ M và vị trí của M trong bảng HTTH. Bài 69.Ntố X tạo X- có 116hạt .a.Xđ ngtố X; b.Viết cthức oxít cao nhất, hiđrôxít cao nhất của X. Bài 70.Hai ngtố M,Xở cùng ckỳ,đều thuộc PNC.Tổng số p của Mvà Xlà 28.M,X tạo được hc với hydro trong đó có cùng số ngtử hydro.M
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2