intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thực hành 1: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

Chia sẻ: Bui Van Them | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

128
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thực hành giúp học sinh biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại và vận dụng xác suất để hiểu tỉ lệ các giao tử, tỉ lệ kiểu gen trong hai cặp tính trạng; rèn luyện kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm, ý thức vận dụng kiến thức vào bài tập, thực hành. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thực hành 1: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

  1. LỜI GIỚI THIỆU Cuốn “Thực hành Thí nghiệm sinh học 9” làm tài liệu dùng cho giáo viên, học sinh  khi dạy và học các bài thực hành trong chương trình sinh học 9. Mục đích của cuốn sách: ­Giúp giáo viên, học sinh thực hiện  tốt các bài thực hành trong chương trình qui định,  củng cố, mở rộng   kiến thức lý thuyết, hoàn thiện  kỹ năng thực hành, ứng dụng  kiến  thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập, nghiên cứu bộ môn sinh học. ­Giúp học sinh tự làm các bài thực hành, các bài tập ứng dụng, cung cấp thêm nhiều thông  tin bổ ích và lí thú. Nội dung: Tài liệu gồm 11 bài thực hành trong chương trình sinh học 9, mỗi bài có 3 nội dung  cơ bản: 1­Mục đích bài thực hành 2­Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết,  các bước tiến hành, câu hỏi­bài tập: sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự  làm (câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ kiến  thức thực tế). 3­Hỏi­trả lời theo chuyên đề: giúp học sinh mở rộng,  biết thêm thông tin chuyên sâu.  Lần đầu ra mắt bạn đọc không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, rất mong được  các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn Thêm­Trường THCS Quế Nham­Tân Yên,  ĐT: 0912.716.203.  Buivanthembg@yahoo.com.vn SÁCH ĐàĐƯỢC NXB GIÁO DỤC IN ẤN, PHÁT HÀNH THÁNG 02/2012 Tác giả: Bùi Văn Thêm Các bài thực hành   cơ bản trong chương trình­sgk sinh học 9 Tiết  Bài,  TN, SGK  TT Nội dung trong  phần  TH trang CT trong bài Tính xác suất xuất hiện các mặt của  1 Th­1 6 6 20 đồng kim loại. 2 TH­2 Quan sát hình  thái Nhiễm sắc thể 14 14 44 3 Th­3 Quan sát và lắp  mô hình ADN. 20 20 60 4 Th­4 Nhận biết một vài dạng đột biến. 27 26 74 5 Th­5 Quan sát thường biến 28 27 76 6 TH­6 Tập dượt thao tác giao phấn. 41 38 112 Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi  7 TH­7 42 39 114 và cây trồng. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của  8 Th­8 một số nhân tố sinh thái lên đời sống  47 45­46 135 sinh vật. 9 Th­9 Hệ sinh thái. 54­55 51­52 154 Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa  10 Th­10 59­60 56­57 170 phương Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào  11 Th­11 64 62 186 việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
  2.   TH 1 – TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN  CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI (Tiết 6 ­ Bài 6 ­ SGK.Tr 20) I­Mục đích: ­Biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo  các đồng kim loại và vận dụng xác suất để hiểu tỉ lệ các giao tử,  tỉ lệ kiểu gen trong hai  cặp tính trạng. ­ Rèn luyện kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm,  ý thức vận dụng kiến thức vào bài tập,  thực hành. II­Nội dung: 1­Chuẩn bị  cho bài thực hành: ­Bảng ghi thống kê kết quả của các nhóm ­Mỗi nhóm: hai đồng kim loại, kẻ bảng 6.1­ 2 vào vở 2­Các bước tiến hành: B1­ Hướng dẫn: +Các mặt của đồng kim loại và cách ghi nhận kết quả. +Cách gieo để đồng kim loại rơi tự do: Đồng kim loại được làm đồng nhất cần chú ý để  các lần gieo có cùng một độ cao, các điều kiện tương tự nhau. +Một người trong nhóm làm thử còn lại quan sát, xác nhận đồng kim loại sấp hay ngửa. +Liên hệ kết quả thống kê sấp ngửa với tỷ lệ giao tử và các kiểu gen trong các thí nghiệm  của Menđen. B2­Học sinh tiến hành: Gieo 1 đồng kim loại: Cầm đồng kim loại bằng ngón tay cái và  ngón tay chỏ, tỳ tay lên một góc mặt bàn và thả tay để đồng kim loại rơi tự do. + Ghi kết quả sấp hay ngửa của đồng kim loại vào bảng thống kê kết quả. thứ tự lần gieo sấp ngửa 1 s 2 s 3 n 4 s 5 n 6 s 7 n 8. n 9 s 10 s 11 n 12 s cộng số  lần 12 % 7/12 = 58,3% 5/12 = 41,7 % +So sánh tỉ lệ % số lần xuất hiện mỗi mặt sau một số lần gieo khác nhau để rút ra nhận  xét về xác suất xuất hiện mỗi  đồng kim loại khi gieo (giọi xác suất là P):   Qua 12 lần gieo được số lần sấp là 7 => P (S) = 58,3%
  3. Qua 12 lần gieo được số lần ngửa  là 5 => P(N) = 42,7% Tiếp tụ làm đến hợ 100 lần  được kết quả là : P (S) = P (N) = 1/2. + Liên hệ kết quả trên với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1: Nếu cho rằng mỗi cặp  tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (A, a) xác định thì ở cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa  và khi giảm phân cho 2 loại giao tử mang A và a với xác suất ngang nhau: p(A) = p(a) =  1/2 hay 1A:1a điều đó cũng có nghĩa là chúng phân li đồng đều nhau. ­ Liên hệ và giải thích kết quả lai 1 cặp TT của MĐ ta thấy: cơ thể lai F1  có: Aa khi giảm  phân chỉ cho 2 loại giao tử: A và a với xác suất ngang nhau có nghĩa là: P(A) = P(a) =1/2  hay 1A :  1a   B3­Học sinh tiến hành Gieo 2 đồng kim loại: +Cầm 2 đồng kim loại bằng ngón tay cái và ngón tay chỏ, tỳ tay lên một góc mặt bàn và  thả tay để đồng kim loại rơi tự do. +Ghi kết quả sấp hay ngửa của đồng kim loại  sau mỗi lần gieo vào bảng thống kê kết  quả: thứ tự lần gieo SS SN NN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 cộng số  lần % Thống kê kết quả sau hơn 100 lần   ta được :  ­ Hai đồng kim loại cũng được gieo 1 lần độc lập với nhau  ­ Vận dụng tính xác suất của 2 sự kiện độc lập để tính xác suất đồng thời xuất hiện hai  mặt của 2 đồng kim loại ta được giống tỷ lệ sấp ngửa tương tự tỷ lệ xác suất các giao tử  khi có 2 cặp tính trạng:  Xác suất các giao tử Xác suất sấp ngửa P(SS) = 1/2 . 1/2 = 1/4 P(AA) = 1/2 . 1/2 = 1/4 P(SN) = 1/2 . 1/2 = 1/4 P(Aa) = 1/2 . 1/2 = 1/4 P(NS) = 1/2 . 1/2 = 1/4 P(aA) = 1/2 . 1/2 = 1/4 P(NN) = 1/2 . 1/2 = 1/4 P(aa) = 1/2 . 1/2 = 1/4 F2 = 1/4AA : 1/2 Aa : 1/4 aa P(AB) = P(A). P(B) = 1/2 . 1/2 = 1/4 P(Ab) = P(A). P(b) = 1/2 . 1/2 = 1/4 P(aB) = P(a). P(B) = 1/2 . 1/2 = 1/4 P(ab) = P(a). P(b) = 1/2 . 1/2 = 1/4
  4. Cơ thể F1 có kiểu gen AaBb thì khi giảm  phân cho 4 loại giao tử ngang nhau (1/4AB :  1/4aB : 1/4ab). 3­Câu hỏi­bài tập 1.Bản chất của quy luật phân ly mà Menđen tìm ra có gì tương đồng với xác suất  khi gieo  đồng kim loại. Trả lời: 2. Khi số lần gieo đồng kim loại rất lớn  (> 100) thì xác suất sẽ xảy ra sấp, ngửa thế nào?  Điều này có quan hệ thế nào với số lượng thống kê đủ lớn trong nghiên cứu của Menđen? Trả lời: 3. Khi gieo số đồng kim loại càng nhiều (3,4,5...) thì xác suất gặp cùng sấp hay cùng ngửa   sẽ nhiều hay ít so với khi gieo 1 đồng?  giải thích. Trả lời: 4.Vận dụng làm bài tập (chọn kết quả đúng trong  các kết quả sau) : Nếu F1 đồng tính thì các cơ thể đem laicho kết quả: a­Một cơ thể đồng hợp tử gen trội và 1 cơ thể đồng hợp tử gen lặn. b­Cả 2 cơ thể đều đồng hợp tử gen trội hoặc lặn. c­Một cơ thể đồng hợp tử, 1 cơ thể dị hợp tử. d­Cả a và b. Trả lời: ` 5.Khi Menđen nghiên cứu di truyền đã có khái niệm “gen di truyền” chưa, khi đó Menđen  dùng khái niệm gì thay cho khái niệm “gen di truyền” hiện đại ? Trả lời: Hỏi đáp về xác suất với bói toán bằng quẻ  Hỏi: Người phương đông bói quẻ như thế nào? Trả lời:  Theo các nhà chuyên gia  dịch học thì phương pháp dùng quẻ là chính xác nhất và cũng là  một trong mấy cách lâu đời nhất.   Phương Pháp Dùng 3 Đồng Tiền Theo cách lấy quẻ thì người  ta dùng  3  đồng tiền, sau đó tùy theo kết quả có bao nhiêu  mặt ngửa hoặc mặt úp để định quẻ. Đặt mặt ngửa, hay đầu là H, trị số là 3, mặt úp, hay  đuôi là T, trị số là 2. Khi ta tung ba đồng tiền lên thì ta có một trong các kết quả sau đây: H: đầu, T: đuôi  H + H + H = 3 + 3 + 3 = 9 => ­o­, 9  là lão dương tức là hào dương động H + H + T = 3 + 3 + 2 = 8 => ­ ­, 8   là thiếu âm H + T + H = 3 + 2 + 3 = 8 => ­ ­ H + T + T = 3 + 2 + 2 = 7 => ­­­, 7  là hào thiếu dương, không động T + H + H = 2 + 3 + 3 = 8 => ­ ­, T + H + T = 2 + 3 + 2 = 7 => ­­­, T + T + H = 2 + 2 + 3 = 7 => ­­­, T + T + T = 2 + 2 + 2 = 6 => ­x­, 6  là hào lão âm tức là hào âm động Đó là tất cả các trường hợp có thể xảy ra khi ta gieo 3 đồng tiền. Tất cả có 8 cách, trong  đó Hào ­x­, xảy ra 1 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 1/8 hay 2/16 vậy
  5. Hào ­­­, xảy ra 3 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 3/8 hay 6/16 vậy Hào ­ ­, xảy ra 3 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 3/8 hay 6/16 vậy Hào ­o­, xảy ra 1 lần trong 8 kết quả nên có xác suất là 1/8 hay 2/16 vậy Người ta lập  sẵn các quẻ tương ứng nhằm để phán đoán theo xác suất thống kê phổ biến  dự đoán về tiền vận, hậu vận, tình duyên, phong thuỷ… Khi gieo quẻ các xác suất đồng tiền sẽ rơi vào các trị số như trên, căn cứ vào đó mà       đọc ra các thông tin ghi sẵn trong thẻ tương ứng (gọi là linh ứng). Tử vi thực chất là một quá trình thống kê. Và sự thống kê đó được kiểm chứng và liên tục  sửa đổi bổ sung theo dòng thời gian, từ thời trước Công nguyên cho đến hiện đại, tử vi đã  không ngừng bổ sung phương pháp luận (bạn có thể xem qua cuốn Chu Dịch) Do vậy, tử vi thống kê các tính chất có liên quan THƯỜNG xảy ra nhất và chúng  THƯỜNG có ảnh hưởng nhất định với một nhóm người. Do vậy mà tử vi thường nói  những thông tin chung chung. Là thống  kê nên nó cũng mang tính xác suất, và mang tính  xác suất thì dĩ nhiên có các giá trị đột biến (có đúng, có sai theo xác suất ngẫu nhiên).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2