Bài thực hành 7: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
lượt xem 28
download
Qua thí nghiệm giúp học sinh phân biệt được các thành phần chính của máu: Máu là mô liên kết dinh dưỡng lỏng gồm các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và các thành phần phi tế bào (huyết tương), tiết cách làm cho máu không bị đông ở ngoài môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành 7: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
- Lời mở đầu Để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy môn sinh học 8, một khó khăn khá lớn đối với Giáo viên và Học sinh đó là: làm thế nào để thực hiện tốt các thí nghiệm và các bài thực hành trong chương trình SGK sinh học 8? Cẩm nang bổ trợ, tháo gỡ những khó khăn đó mời bạn đến với cuốn "Thí nghiệm thực hành sinh học 8" mang tới cho các thày giáo, cô giáo viên các em học sinh thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục vụ bài dạy, làm các thí nghiệm, thực hành trong toàn bộ chương trình, làm cơ sở để tập huấn cho học sinh tham gia các kì thi HSG thực hành. Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thí nghiệm sinh học, kế họach bài dạy thực hành, các thí nghiệm, những kiến thức mở rộng giúp hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy và học. Nội dung Tài liệu gồm 12 bài thí nghiệm và thực hành trong chương trình sinh học 8, mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1Mục đích bài. 2Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết, các bước tiến hành. Câu hỏibài tập (sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm), câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, có câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ thực tế. 3Hỏitrả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, có thêm thông tin, tạo hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học. Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Bùi Văn Thêm Quế Nham Tân YênBắc Giang ĐT: 0912.716.203. Buivanthembg@yahoo.com.vn. Sách đã được NXB GD in ấn và phát hành toàn quốc tháng 02/2012 Các thí nghiệm, bài thực hành cơ bản trong chương trình & sgk sinh học 8 TN, Tiết Bài, phần SGK TT Nội dung TH trong CT trong bài trang 1. TH Hình vẽ về Tế bào 3 3 11 2. TH Quan sát tế bào và mô 5 5 18 Tìm hiểu thành phần HH của 3. TN 8 8PhầnIII 30 xương 4. TN Tính chất của cơ 9 9Phần II 32 5. TN Sự mỏi cơ 10 10Phần II 34 Tập sơ cứu và băng bó cho 6. TH 12 12 40 người gãy xương Tìm hiểu thành phần cấu tạo của 7. TN 13 13Phần I 42 máu 8. TH Sơ cứu cầm máu 20 19 61 9. TH Hô hấp nhân tạo 24 23 75 Tìm hiểu hoạt động của en zim 10. TH 27 26 84 trong nước bọt Phân tích một khẩu phần ăn cho 11. TH 39 37 116 trước
- Tìm hiểu chức năng của tuỷ 139 12. TH 46 44 sống 13. 7.Tn: tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu (Tiết 13 Bài 13 phần 1 SGK.Tr 42) IMục đích: Qua TN giúp học sinh phân biệt được các thành phần chính của máu: Máu là mô liên kết dinh dưỡng lỏng gồm các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và các thành phần phi tế bài (huyết tương). Biết cách làm cho máu không bị đông ở ngoài môi trường. IINội dung AChuẩn bị phương tiện: Máu động vật (lợn, gà, thỏ...) Chất chống đông máu (Natri citrat 5%) Sơranh, kim tiêm, bông, cồn. ống nghiệm. Thuốc nhuộm bạch cầu (xanh mêtylen) Kính hiển vi. Máy li tâm (nếu có điều kiện) BTiến hành: Hoạt động 1: Lấy máu động vật cho vào ống nghiệm (lưu ý cần tráng ống nghiệm, thành ống bằng chất chống đông trước khi lấy máu) sau đó lấy sơranh hút máu, lưu ý tráng sơranh bằng dung dịch chống đông. (Mỗi sơranh cho 0,2 0,3ml chất chống đông, lắc đều) rồi luồn kim tiêm vào tĩnh mạch cánh gà hay động mạch ở tai thỏ hút lấy khoảng 67ml máu rồi cho ra ống nghiệm. Nếu có máy li tâm đưa các ống nghiệm vào cho chạy vận tốc 3000 vòng/phút, sau 30 phút thì dừng và có thể quan sát được. Nếu không có máy li tâm cần tiến hành làm trước các thao tác như trên và để tự lắng sau khoảng 3 4 giờ mới quan sát được. Hoạt động 2 : Quan sát và nhận xét về hai phần khác nhau của máu trong ống nghiệm. Tỉ lệ hai phần đó:
- +Vàng nhạt khoảng 55% +Đỏ thẫm khoảng 45% Thành phần của máu, chức năng của mỗi thành phần: +Huyết tương: Trong huyết tương có 92% nước, 7% protein, 1% muối khoáng, 0,12% đường, một ít chất béo, các chất thải, chất tiết. +Các tế bào máu: chiếm 45% thể tích máu gồm: Hồng cầu là những tế bào không nhân, hình đĩa dẹt lõm hai mặt. Trong hồng cầu có hêmôglôbin là chất có khả năng vận chuyển khí O2 và CO2 Bạch cầu là những tế bào có nhân và hình dạng không nhất định, chúng vận chuyển bằng chân giả giống như amíp. Bạch cầu có chức năng tiêu diệt vi khuẩn, những tế bào già yếu trong cơ thể, giúp cơ thể có khả năng miễm dịch. Tiểu cầu là những thể rất nhỏ, cấu tạo đơn giản dễ bị phá huỷ khi bị thương tạo nên sự đông máu, chống mất máu. Về chức năng của máu: máu là một tổ chức lỏng vận chuyển trong mạch máu, bảo đảm sự điều hoà hoạt động, sự liên lạc giữa các cơ quan trong cơ thể, vận chuyển các chất dinh dưỡng đến từng tế bào, mang những sản phẩm không cần thiết cho tế bào do quá trình hoạt động sống thải ra để đưa ra ngoài cơ thể. Hoạt động 3 : Dùng ống hút lấy phần các tế bào máu cho lên kính hiển vi quan sát các tế bào hồng cầu. Lấy một ít tế bào máu và nhuộm bằng xanh mêtylen rồi lên kính để quan sát các tế bào bạch cầu. Nhận xét về hình dạng và kích thước của hồng cầu, bạch cầu: + Hồng cầu là những tế bào không nhân, hình đĩa dẹt lõm hai mặt + Bạch cầu là những tế bào có nhân và hình dạng không nhất định + Tiểu cầu là những thể rất nhỏ,
- Hoạt động 4: Kết luận về các thành phần của máu: các tế bào máu và huyết tương. Chức năng của các tế bào máu: Bảo vệ cơ thể và trao đổi khí,... Chức năng của huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông trong mạch, vận chuyển các chất hoà tan khác. CCâu hỏibài tập Cho biết: Máu là một mô liên kết dinh dưỡng trong cơ thể, hãy nêu rõ các thành phần của mô máu? Các tế bào máu: ........................................................ ....................................................... ....................................................... Các chất phi tế bào: ........................................................ ....................................................... Các thành phần của mô máu ....................................................... Hỏi đáp về máu Hỏi: Có ai khi khóc lại ra cả máu? Trả lời: Thay vì khóc ra nước mắt, một bé trai người Mỹ lại khóc ra máu. Các chuyên gia y học hiện chưa đưa ra được lời giải thích chính xác cho hiện tượng kỳ lạ này. Calvino Inman, 15 tuổi, từ bang Tennessee (Mỹ), cho hay mắt cậu chảy ra máu ít nhất ba lần mỗi ngày với rất ít các điềm báo. Hiện tượng này có thể kéo dài vài phút cho tới hàng giờ. “Thỉnh thoảng, cháu cảm nhận được nó sắp xảy ra, giống như là nước mắt vậy. Cháu cảm thấy mắt chảy nước. Đôi khi, mắt bỏng rát lên khi máu rỉ ra”, Inman
- Calvino Inman với đôi mắt đầy máu. cho biết. Khi lần đầu tiên nhìn thấy mắt con mình chảy máu, mẹ của Calvino bà Tammy đã hốt hoảng và gọi cứu thương. "Điều sợ nhất trong cuộc đời tôi là khi Calvino nhìn vào tôi và hỏi: "Mẹ, con sắp chết rồi phải không mẹ?". Câu hỏi của cậu bé khiến trái tim tôi tan nát".
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học 7 bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
21 p | 522 | 61
-
Bài giảng GDCD 7 bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
24 p | 814 | 46
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 40: Thực hành Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp Vành đai Mặt Trời
29 p | 415 | 32
-
Sinh học 7 - THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ ĐỊA PHUƠNG
4 p | 789 | 22
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế đối với địa phương
11 p | 272 | 16
-
Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 7: Thực hành đo góc trên mặt đất
11 p | 137 | 15
-
Giáo án Địa lý 7 bài 40: Thực hành Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp Vành đai Mặt Trời
4 p | 377 | 14
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài hoạt động thực hành trải nghiệm Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam
12 p | 51 | 10
-
Giáo án ĐỊa lý lớp 7 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG
6 p | 122 | 9
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG
5 p | 129 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 125 SGK Địa lí 7
2 p | 172 | 4
-
Bài giảng Tin học 7 bài 9 sách Cánh diều: Định dạng trang tính và in
20 p | 25 | 3
-
Giáo án môn Địa lí lớp 7 sách Chân trời sáng tạo: Bài 12
6 p | 45 | 3
-
Bài giảng môn Tin 7 bài 15 sách Cánh diều: Thực hành tổng hợp tạo bài trình chiếu
13 p | 21 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi nhất (Tiếp theo)
3 p | 59 | 2
-
Giải bài tập Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở đông bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp SGK Địa lí 7
2 p | 70 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính của em (Tiết 2)
3 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn