intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Các thiết bị đo và quy chuẩn về tiếng ồn

Chia sẻ: Phạm Xuân Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:19

168
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Các thiết bị đo và quy chuẩn về tiếng ồn trình bày các thiết bị đo tiếng ồn, giới thiệu và phân loại, cấu tạo và phương pháp đo, quy chuẩn về tiếng ồn. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Các thiết bị đo và quy chuẩn về tiếng ồn

  1. CÁC THIẾT BỊ ĐO VÀ QUY CHUẨN VỀ TIẾNG ỒN
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1 CÁC THIẾT BỊ ĐO TIẾNG ỒN 1.1 GIỚI THIỆU VÀ PHÂN LOẠI 1.2 CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 2 QUY CHUẨN VỀ TIẾNG ỒN
  3. 1.2  GIỚI THIỆU CHUNG MÁY ĐO ÂM THANH VÀ TIẾNG ỒN: ­Là các thiết bị thực hiện các phép đo và phân tích âm,  theo nguyên tắc tác động của áp suất âm thanh. ­Xác định mức âm là một giá trị mang tính chất vật lý. SỰ KHÁC NHAU GIỮA MÁY ĐO VÀ TAI NGƯỜI. Gỗ máy chủ quan! Mức ấp suất âm dB Cảm thụ bằng chức năng  Mang tính chất vật lý sinh lý (fon)
  4. PHÂN LOẠI Các máy đo mức âm thanh được chia làm 3 loại (Theo hướng dẫn 179 của IEC) Loại ít  Nhanh Chậm Sound chính xác  level Loại  meter  chính xác Loại  tương đối  chính xác Các máy đo mức âm đều th ực hiện phép đo theo  hai đặc tính động
  5. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ÂM THANH Đo các tính năng  Đo phân tích mức âm  âm học của vật  thanh theo tần số liệu Đo mức âm tổng  Đo tích lũy theo  từng khoảng  cộng về năng  thời gian để xác  Các phép lượng theo các  định trị số   đo âm thang hiệu chỉnh  trung bình năng  gần đúng về cảm  lượng âm  giác âm thanh của  thanh, hay còn  cơ quan thính giác  gọi là mức âm  người. tương đương Đo thời gian âm vang của  Ghi lại mức áp suất âm hoặc  phòng và chất lượng cách âm  ghi lại âm thanh trên băng, đĩa  của các kết cấu. và hiển thị âm thanh.
  6. 1.2 CẤU TẠO MÁY ĐO ÂM THANH Máy đo đảm bảo tiêu chuẩn: IEC 60651: Standard for Sound Level Meters IEC 60804: Standard for Integrating Sound Level Meters ANSI S1.4: Standard for Sound Level Meters ANSI S1.43: Standard for Integrating Sound Level Meters
  7. MICRÔ Là một bộ phận chính của máy đo âm thanh Micrô điện động Micrô tụ điện Ở Micrô, tìn hiệu âm thanh được biến thành tín hiệu  điện và truyền vào máy.
  8. MỨC ÂM HIỆU CHỈNH  ­ Các mạch hiệu chỉnh tương ứng với đường đồng mức  to gần mức khảo sát nhất. ­ Để đơn giản hóa, người ta chia các đường đồng mức to  thành ba vùng và xác định một đường trung bình cho  mỗi vùng đó (ở tần số 1000Hz). Sau này lại được bổ sung thêm D để xác định âm có tần  số cao như máy bay.
  9. PHƯƠNG PHÁP ĐO 70dB C Hiện nay các phép đo, đánh giá trên thế giới và Việt Nam,  người ta quy định sử dụng mạch hiệu chỉnh A (dBA) để  đánh giá tất cả âm thanh. Mức A cũng phù hợp trong việc  đánh giá tổn thương thính giác do tiếng ồn gây ra.
  10. DÃY TẦN SỐ ÂM Trong thực tế ta cần phải phân tích âm thanh theo tần số  âm. Để thuận tiện trong việc nghiên cứu, đo đạc, ISO đã quy  định dãy tần số âm tiêu chuẩn như sau. Dãy 1 octa Dãy 1:3 octa
  11. MÁY ĐO ÂM THANH VÀ TIẾNG ỒN + Đạt tiêu chuẩn: thường là IEC 651 loại I, II hoặc IEC: 61672-2002 (TCVN 6775:2000), IEC: 61260-1995 + Máy đo: có phân tích dải âm (Integrating Sound Analyzer: thường là dải 1/1 và 1/3 octave) hoặc không (Intergrating Sound Level Meter/ Sound level meter) + Các giá trị đo: Lp, LA/LC, LAeq, LAE (mức áp suất âm tiếp xúc), LAmax, LAmin, LAN, Lpeak, LCpeak, LAtm5, LAI, LAieq ... + Thời gian đo: 10 giây, 1, 5, 10, 15, 30 phút, 1, 8, 24 giờ hoặc chỉnh bằng tay (tối đa 200 giờ). + Thang đo (weighting): A; C; Z; Flat + Thang tần số đo: Thang tần số rộng: 10Hz - 20kHz
  12. MÁY ĐO ÂM THANH VÀ TIẾNG ỒN Các loại máy thông thường chỉ có 2 mạch A và B, thường  sử dụng mạch A  do đó mức âm đo bằng dBA. Khi đo mức áp suất âm theo dải octa thì phải sự dụng mạch  C,F,Lin hay dung mạch riêng cho bộ lọc ( Filter). Các máy đo còn có mạch đặc tính khác để xác định thời  gian nhanh, chậm hay xung của âm thanh
  13. CÁC LOẠI MÁY PHỔ BIẾN Các loại máy xách tay nhẹ có thể đem đến nhà máy, cơ sở  sản xuất đo trục tiếp Các loại máy lớn hơn đặt trực tiếp trong phòng thí nghiệm,  trên otô để nghiên cứu đánh giá chính xác hơn.
  14. CÁC LOẠI MÁY PHỔ BIẾN
  15. CÁC LOẠI MÁY PHỔ BIẾN
  16. 2. QUY CHUẨN VỀ TIẾNG ỒN QCVN 26:2010/BTNMT quy định tiếng ồn hạn tối đa các  mức tiếng ồn tại các khu vực có con người sinh sống, hoạt  động và làm việc. (theo mức âm tương đương), dBA         TT Khu vực Từ 6 giờ đến 21  Từ 21 giờ đến 6  giờ giờ         1 Khu vực đặc biệt 55 45         2 Khu vực thông  70 55 thường
  17. QUY CHUẨN VỀ TIẾNG ỒN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 1. Phương pháp đo tiếng ồn thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia  sau đây: ­ Bộ TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi  trường, gồm 2 phần: ­ TCVN 7878 ­ 1:2008 (ISO 1996 ­ 1:2003) Phần 1: Các đại lượng cơ  bản và phương pháp đánh giá. ­ TCVN 7878 ­ 2:2010 (ISO 1996 ­ 2:2003) Phần 2: Xác định mức áp  suất âm. 2. Trong những tình huống và yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếng  ồn có thể là các tiêu chuẩn hoặc phương pháp khác do cơ quan có  thẩm quyền chỉ định.
  18. TIÊU CHUẨN VỀ TIẾNG ỒN TCVN 5182­1990._ Máy cắt kim loại. Đặc tính ồn cho phép. TCVN 5419­1991._ Máy cầm tay. Mức ồn cho phép và yêu cầu chung về phương  pháp thử. TCVN 7657:2007._ Âm học. Máy kéo bánh hơi và máy nông lâm nghiệp tự hành. Đo  tiếng ồn phát sinh khi chuyển động. TCVN 8018:2008._ Âm học. Quy trình thiết kế kiểm soát tiếng ồn cho nhà máy hở.
  19. Thank  You !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1