intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Cách xác định và chế độ pháp lý của các vùng biển theo công ước của Liên Hiệp quốc về Luật biển năm 1982

Chia sẻ: Nguyen Hung Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

147
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình giới thiệu tới người đọc các nội dung: Các vùng biển quốc gia, các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia, biển quốc tế và đc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Cách xác định và chế độ pháp lý của các vùng biển theo công ước của Liên Hiệp quốc về Luật biển năm 1982

  1. BÀI THUYẾT TRÌNH CÁCH XÁC ĐỊNH VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN  THEO CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 19821 ………………………………. NCS.Ths. Ngô Hữu Phước Trưởng Bộ môn Công pháp quốc tế, trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Mong muốn xây dựng bản “Hiến pháp” về biển của nhân loại đã trở thành hiện thực vào   ngày 30/4/1982 khi Công ước của Liên hiệp quốc HQ về luật biển với 320 điều và 9 phụ lục   đính  kèm  đã  được   thông  qua tại  New  York và  mở  cho  các  quốc gia  ký  tại  Montegobay­ Giamaica vào ngày 10/12/1982 sau 5 năm trù bị  (1968 ­1973) và 09 năm đàm phán chính thức   (1973­1982) với 11 khóa họp. Công  ước đã chính thức có hiệu lực vào ngày 16/11/1994(12   tháng sau ngày Guyana, nước thức 60 phê chuẩn)2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã phê  chuẩn Công ước vào ngày 23/6/1994 và nộp lưu chiểu Liên hiệp quốc vào ngày 25/7/1994. Lần đầu tiên trong lịch sử, Công ước cua Liên h ̉ ợp quôc v ́ ề Luật biển quốc tế năm 1982  ̣ ́ ̀ (goi tăt la Công  ước 1982) đã qui định một cách tổng thể các vấn đề pháp lý về: Chế độ  pháp  lý của các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia; Biển cả  và đáy đại dương; Các qui định về  hàng hải, hàng không; Sử  dụng và quản lý tài nguyên   sinh vật biển; Bảo vệ môi trường biển; An ninh trên biển và hợp tác quốc tế về biển. ̣ Theo quy đinh cua Công  ̉ ước cua Công  ̉ ươc 1982), biên va đai d ́ ̉ ̀ ̣ ương được chia thanh 03 ̀   vùng (khu vực) có chế độ pháp lý khác nhau: ­ Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia (Nội thủy và Lãnh hải); ­ Các vùng biển thuộc quyền chủ  quyền và quyền tài phán quốc gia (Tiếp giáp lãnh   hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa); ­ Các vùng biển chung của cộng đồng quốc tế  (Biển quốc tế  và đáy đại dương ­la   zone). I. CAC VUNG BIÊN THUÔC CHU QUYÊN QUÔC GIA ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ 1. Nôi thuy ̣ ̉ 1.1 Khái niệm va cach xac đinh nôi thuy ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ Khoản 1, Điều 8 Công ước 1982 định nghĩa, nội thủy là :“…các vùng nước phía bên trong   đường cơ sở của lãnh hải thuộc nội thủy của quốc gia”.  Như vây, n ̣ ội thủy cua quôc gia ven ̉ ́   ̉ biên chinh là vùng bi ́ ển có chiều rộng được xác định bởi một bên là đường bờ  biển còn bên  kia là đường cơ  sở. Đối với quốc gia quần đảo, vùng nước này là toàn bộ  phần nước biển   nằm trong đường cơ sở của quốc gia quần đảo, được gọi là vùng nước quần đảo. Vùng nước  ̀ ̉ quân đao chính là “n ội thủy” của quốc gia quần đảo.  Vê ph̀ ương diên phap ly, muôn xac đinh nôi thuy, lanh hai va cac vung biên thuôc quyên ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̀  ̉ ̉ chu quyên quôc gia trên biên phai xac đinh đ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ường cơ  sở. Đường cơ  sở là ranh giới phía trong  của lãnh hải và ranh giới phía ngoài của nội thủy dùng để  tính chiều rộng của các vùng biển  thuộc chủ quyền và quyền chủ quyến quốc gia. * Phương phap xac đinh đ ́ ́ ̣ ường cơ sở Theo quy định tại Điều 5 và Điều 7 của Công ước 1982, có hai phương pháp để xác định   đường cơ  sở  đó là phương pháp đường cơ  sở  thông thường và phương pháp đường cơ  sở  1  Tác giả chỉ trình bày những nội dung cơ bản chứ không trình bày toàn bộ bài viết. 2  Theo qui định tại Điều 308 của Công ước, Công ước sẽ có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày nước thứ 60 phê  chuẩn. 
  2. thẳng. + Phương pháp đường cơ sở thông thường Điều kiện áp dụng: Phương pháp đường cơ  sở  thông thường áp dụng đối với các quốc  gia có bờ  biển thẳng, bằng phẳng, không có các đoạn lồi lõm ven bờ, thủy triều  ổn định và   thể hiện rõ ràng.  Cách xác định:  Quốc gia ven biển sẽ  chọn một ngày, tháng, năm khi ngấn nước thủy   triều xuống thấp nhất dọc bờ biển. Dựa vào các điểm, tọa độ đã thể hiện tại ngấn nước thủy   triều vào thời điểm đó, quốc gia ven biển sẽ  tuyên bố  đường cơ  sở  của quốc gia mình. Tuy  nhiên, xác định đường cơ sở theo phương pháp thông thường có một số hạn chế sau đây:  Thứ nhất, các điểm, toạ độ thể hiện ngấn nước thủy triều xuống thấp nhất dọc theo bời   biển để  xác định đường cơ  sở  do chính quốc gia đó tuyên bố  nên sẽ  không tránh khỏi tình   trạng các quốc gia đưa ra tuyên bố  không đúng thực tế  nhằm mục đích mở  rộng càng nhiều   càng tốt nội thủy của quốc gia mình ra bên ngoài. Chính vì vậy, mức độ chính xác của các tọa   độ, các điểm xác định dựa vào ngấn nước thủy triều sẽ không cao. Thứ hai, cộng đồng quốc tế sẽ rất khó khăn trong việc chứng minh tính xác thực của các   điểm, các toạ độ mà quốc gia ven biển đã tuyên bố. Thứ  ba, áp dụng phương pháp đường cơ  sở  thông thường, các quốc gia ven biển sẽ  có   một vùng nội thủy rất hẹp và đây chính là lý do mà các quốc gia trên thế  giới thường không   muốn áp dụng hoàn toàn đường cơ sở theo phương pháp này mặc dù căn cứ vào các quy định  của Công ước 1982 là hoàn toàn phù hợp. + Phương pháp đường cơ sở thẳng  Theo qui định của Công ước 1982, đê xac đinh đ ̉ ́ ̣ ường cơ sở theo phương pháp đường cơ  sở thẳng, bờ biên cua quôc gia phai đap  ̉ ̉ ́ ̉ ́ ứng môt trong cac điêu kiên sau đây: ̣ ́ ̀ ̣ ­ Ở nơi nào bờ biển bị khoét sâu và lồi lõm hoặc có một chuỗi đảo nằm sát và chạy dọc  theo bờ biển (khoản 1, Điều 7); ­  Ở  nơi nào bờ  biển cực kỳ  không  ổn định do có một châu thổ  và những đặc điểm tự  nhiên khác...(khoản 2, Điều 7). Trong trường hợp này, đường cơ  sở  là đường thẳng gãy khúc được xác định bằng cách  nối các điểm nhô ra xa nhất của các đảo ven bờ, của các mũi, các đỉnh chạy dọc theo chiều   hướng chung của bờ biển lại với nhau thành đường cơ sở để tính chiều rộng của lãnh hải. Tránh tình trạng xác định đường cơ sở ra quá xa bờ biển, tùy ý nối tắt nhiều điểm không   thực chất thành các đoạn thẳng để  có nội thủy rộng lớn, Điều 7 Công  ước 1982 quy định  phương pháp xác định đường cơ cơ sở thẳng phải bảo đảm: ­ Tuyến các đường cơ sở không được đi chệch quá xa hướng chung của bờ biển (khoản   3, Điều 7). Tuyến đường cơ sở phải phù hợp địa hình tự nhiên của bờ biển của quốc gia đó).  ­ Các đường cơ sở thẳng không được kéo đến hoặc xuất phát từ  các bãi cạn lúc nổi lúc   chìm, trừ  trường hợp  ở  đó có những đèn biển hoặc các thiết bị  tương tự  thường xuyên nhô  trên mặt nước hoặc việc vạch các đường cơ  sở  thẳng đó đã được sự  thừa nhận chung của   quốc tế  (khoản 4, Điều 7). Có nghĩa là, các bãi cạn lúc chìm, lúc nổi không phải là các điểm  vật chất thực tế dùng làm căn cứ để  vạch đường cơ sở nếu trên các bãi cạn đó không có các  công trình xây dựng thường xuyên nhô trên mặt nước như  các đảo và các công trình thiết bị  nhân tạo, các ngọn đèn biển (hải đăng)... ­ Trong những trường hợp mà phương pháp kẻ  đường cơ  sở  thẳng được áp dụng theo   khoản 1, khi  ấn định một số  đoạn đường cơ  sở  có thể  tính đến những lợi ích kinh tế  riêng   biệt của khu vực đó mà thực tế và tầm quan trọng của nó đã được một quá trình sử  dụng lâu  dài chứng minh rõ ràng (khoản 5, Điều 7). Có nghĩa là, khi các quốc gia mà địa hình tự  nhiên  
  3. của bờ biển bị khoét sâu và lồi lõm hoặc nếu có một chuỗi đảo nằm sát và chạy dọc theo bờ  biển thì quốc gia ven biển có thể vạch đến các đảo và các khu vực xung quanh mà quốc gia đó   đã khai thác và sử dụng trong một quá trình lịch sử lâu dài nhưng không có sự  phản đối hoặc   tranh chấp của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. ­ Phương pháp đường cơ sở thẳng do một quốc gia áp dụng không được làm cho lãnh hải   của một quốc gia khác bị tách khỏi biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế (khoan 6, Điêu ̉ ̀  7).  Công  ước 1982 không quy định cụ  thể  tiêu chí để  xác định bờ  biển bị  khoét sâu, lồi lõm  mà chỉ đưa ra định nghĩa về vịnh do bờ biển của một quốc gia bao bọc tại Điều 10. Chính vì   vậy, các quốc gia ven biển thường bằng mọi cách để xác định đường cơ sở theo phương pháp  đường thẳng gãy khúc (toàn bộ  tuyến đường cơ  sở  hoặc một số  đoạn đường cơ  sở). Nhằm  tránh tình trạng này, Ủy ban pháp luật quốc tế của Liên hợp quốc đã đưa ra định nghĩa thế nào  là “bờ biển bị khoét sâu, lồi lõm”. Theo đó, bờ biển khoét sâu, lồi lõm phải thỏa mãn các điều  kiện sau đây: ­ Bờ biển bị khoét sâu, lồi lõm phải có ít nhất từ 3 vùng lõm sâu rõ rệt; ­ Các vùng lõm này phải nằm cạnh nhau, không cách nhau quá xa; ­ Chiều sâu của từng vùng lõm đó tính từ  đường cơ  sở thẳng được đề  nghị  đóng cửa đổ  ra biển của vùng lõm đó phải lớn hơn một nửa chiều dài của đoạn đường cơ sở đó.  Và cũng theo khuyến cáo của  Ủy ban pháp luật quốc tế  của Liên hợp quốc thuật ngữ:  “Chuỗi đảo nằm sát và chạy dọc theo bờ biển”  phải có ít nhất từ 3 đảo trở  lên và phải thỏa   mãn các điều kiện sau: ­ Điểm gần bờ nhất của mỗi đảo trong chuỗi đảo cách đường bờ biển không quá 24 hải  lý, cách bờ xa nhất không quá 48 hải lý; ­ Mỗi đảo trong chuỗi cách các đảo khác cũng trong chuỗi mà đường cơ  sở  thẳng được  vẽ qua một khoảng cách không quá 24 hải lý. ­ Chuỗi đảo phải chắn ít nhất 50% đường bờ biển liên quan. Về chiều dài các đoạn đường cơ sở và góc lệch mà đường cơ sở tạo với bờ biển, Ủy ban   pháp luật quốc tế của Liên hợp quốc khuyến cáo: ­ Chiều dài của đoạn đường cơ sở thẳng không nên quá 60 hải lý; ­ Góc lệch lớn nhất giữa đoạn cơ sở thẳng với bờ biển không quá 20 độ. Tùy theo đặc điểm địa hình bờ biển của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ mà đường cơ sở của   các quốc gia, các vùng lãnh thổ  xác định theo phương pháp đường cơ  sở  thông thường hay   đường cơ sở thẳng hoặc kết hợp cả hai phương pháp trên. Đối với các quốc gia quần đảo (État archipel), khi xác định đường cơ  sở, tại Điều 47   Công ước 1982 quy định: “Một quốc gia quần đảo có thể vạch các đường cơ sở thẳng của quần đảo nối liền các   điểm ngoài cùng của các đảo xa nhất và các bãi đá lúc chìm lúc nổi của quần đảo, với điều   kiện là tuyến các đường cơ sở này bao lấy các đảo chủ yếu và xác lập một khu vực mà tỷ lệ   diện tích nước so với đất, kể cả vành đai san hô, phải ở giữa tỷ lệ 1/1 và 9/1”3; Khi xác định đường cơ  sở của quốc gia quần đảo, các quốc gia quần đảo phải tuân thủ  các điều kiện quy định của Công ước 1982 đó là:  ­ Chiều dài của các đường cơ sở này không vượt quá 100 hải lý; tuy nhiên có thể có tối  đa là 3% của tổng các đường cơ sở bao quanh một quần đảo nào đó có một chiều dài lớn hơn,   nhưng cũng không quá 125 hải lý4; 3 . Khoản 1, Điêu 47 Công  ̀ ước 1982. 4 . Khoản 2, Điêu 47 Công  ̀ ước 1982.
  4. ­ Tuyến các đường cơ sở này không được tách xa rõ rệt đường bao quanh chung của quần  đảo ; 5 ­ Các đường cơ sở không thể kéo đến hay xuất phát từ  các bãi cạn lúc chìm lúc nổi, trừ  trường hợp tại đó có xây đặt các đèn biển hay các thiết bị  tương tự  thường xuyên nhô trên  mặt biển hoặc trừ  trường hợp toàn bộ  hay một phần bãi cạn  ở  cách hòn đảo gần nhất một   khoảng cách không vượt quá chiều rộng của lãnh hải6; ­ Một quốc gia quần đảo không được áp dụng phương pháp kẻ  các đường cơ  sở  khiến   cho các lãnh hải của một quốc gia khác bị  tách rời với biển cả  hay với một vùng đặc quyền  kinh tế7; ­ Nếu một phần của vùng nước quần đảo của một quốc gia quần đảo nằm giữa hai  mảnh lãnh thổ của một quốc gia kế cận, thì các quyền và mọi lợi ích chính đáng mà quốc gia   kế cận này vẫn được hưởng theo truyền thống  ở trong các vùng nước nói trên, cũng như  tất   cả  các quyền nảy sinh từ  các điều  ước được ký kết giữa hai quốc gia, vẫn tồn tại và vẫn  được tôn trọng8; Để  tính toán tỷ  lệ  diện tích các vùng nước so với diện tích phần đất đã nêu  ở  khoản 1,   Điều 47 Công ước 1982 quy định các vùng nước bên trong các bãi đá ngầm bao quanh các đảo  và vành đai san hô, cũng như mọi phần của một nền đại dương có sườn dốc đất đứng, hoàn   toàn hay gần như hoàn toàn do một chuỗi đảo đá vôi hay một chuỗi các mỏm đá lúc chìm lúc   nổi bao quanh, có thể được coi như là một bộ phận của đất9.  ̣ Viêt Nam đa tuyên b ̃ ố  về  đường cơ  sở  dùng để  tính chiều rộng của lãnh hải Viêt Nam ̣   ngày 12­11­1982. Theo tuyên bố  này, đường cơ  sở dùng để  tính chiều rộng lãnh hải của lục   địa Việt Nam là hệ  thống đường cơ  sở  thẳng gãy khúc nối liền các đảo, mũi nhô ra xa nhất   dọc theo bờ  biển qua 11 điểm thành 10 đoạn thẳng xuất phát từ  đường thẳng nối liền đảo  Thổ Chu và đảo Poulo Wai (Cămpuchia)10. Tuyên bố về đường cơ sở Việt Nam chủ yếu được  xác định theo phương pháp đường thẳng gãy khúc, trong 11 điểm xác định, chỉ  có 1 điểm duy   nhất được xác định theo phương pháp đường cơ  sở  thông thường ( điểm A8 tại Mũi Đại  Lãnh).  ̣ ống đường cơ sở của Việt Nam vẫn chưa bao quát hết chiều dài bờ biển  Tuy nhiên, hê th vì còn có hai vị  trí chưa xác định, đó là điểm số  0 nằm trên vùng nước lịch sử  của Công hoa ̣ ̀  ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ nhân dân Cămpuchia và Công hoa xa hôi chu nghia Vi ̃ ệt Nam và phần còn lại từ  đảo Cồn Cỏ  cho tới hết vùng biển phía Bắc của Việt Nam. Tuyên bố  về  đường cơ  cơ  sở  của Việt Nam   đưa ra trong bối cảnh tranh chấp rất phức tạp trên biển Đông, tất cả các vùng chồng lấn giữa   Việt Nam và các quốc gia trong khu vực chưa được giải quyết hoặc đang trong giai đoạn đàm  5 . Khoản 3, Điêu 47 Công  ̀ ước 1982. 6 . Khoản 4, Điêu 47 Công  ̀ ước 1982. 7 . Khoản 5, Điêu 47 Công  ̀ ước 1982. 8 . Khoản 6, Điêu 47 Công  ̀ ước 1982. 9 . Khoản 7, Điêu 47 Công  ̀ ước 1982. 10 . Điểm 0 nằm trên vùng nước lịch sử  của nước Công hoa nhân dân Cămpuchia và Công hoa xa hôi chu nghia ̣ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃  Việt Nam, điểm A1 tại đảo Hòn Nhạn quần đảo Thổ  Chu, Kiên Giang, tọa độ N 9 15’0; kinh độ E 103 27’0.  0 0 Điểm A2 tại đảo Hòn Đá Lẻ  tỉnh Minh Hải, tọa độ  N 8 022’8; kinh độ E 104052’4. Điểm A3 tại đảo Hòn Tài  Lớn­ Côn Đảo, tọa độ  N 8037’8; kinh độ E 106037’5. Điểm A4 tại đảo Hòn Bông Lang ­ Côn Đảo, tọa độ  N   8038’9; kinh độ E 106043’3. Điểm A5 tại đảo Hòn Bảy Cạnh ­ Côn Đảo, tọa độ N 8039’7; kinh độ E 106042’1.  Điểm A6 tại đảo Hòn Hải ­ Phú Quý, Thuận Hải, tọa độ N 9058’0; kinh độ E 109005’0. Điểm A7 tại đảo Hòn  Đôi, tỉnh Phú Khánh, tọa độ N 12039’0; kinh độ E 109028’0. Điểm A8 tại mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Khánh, tọa độ  N 12053’8; kinh độ E 109027’2. Điểm A9 tại đảo Hòn Ông Căn, tỉnh Phú Khánh, tọa độ  N 13 054’0; kinh độ E  109021’0. Điểm A10 tại đảo Lý Sơn, tỉnh Nghĩa Bình, tọa độ N 15 023’1; kinh độ 109009’0. Điểm A11 tại đảo  Cồn Cỏ tỉnh Bình Trị Thiên, tọa độ 17010’0; kinh độ 107020’6. 
  5. phán nên chúng ta chưa thể xác định hệ thống đường cơ sở hoàn chỉnh, khép kín vào thời điểm  đó. Tuyên bố đã nêu rõ, đoạn đường cơ sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa vịnh Bắc Bộ sẽ được công  bố sau khi vấn đề của vịnh được giải quyết11. Khi Việt Nam đưa ra tuyên bố về đường cơ sở nói trên đã có 10 quốc gia phản đối, gồm   Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia, Xingapo, Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Mỹ, Nhật  Bản, Úc phản đối, tập trung vào các điểm từ A1 đến A712. Thực tế, khi nghiên cứu Công  ước 1982, khuyến cáo của  Ủy ban pháp luật quốc tế  của   Liên hợp quôc v ́ ề vạch đường cơ  sở và tuyên bố ngày 12­11­1982 Chính phủ  nước Công hoa ̣ ̀  ̃ ̣ ̉ ̣ xa hôi chu nghia Viêt Nam, co thê khai quat đ ̃ ́ ̉ ́ ́ ường cơ sở của Việt Nam như sau: Thứ nhất, vê c ̀ ơ ban đ ̉ ường cơ sở mà Việt Nam áp dụng là đường cơ sở thẳng (chi co môt ̉ ́ ̣  ̉ điêm duy nhât, điêm A8 đ ́ ̉ ược xac đinh theo ph ́ ̣ ương phap đ́ ường cơ  sở  thông thường). Theo  phụ lục và bản đồ kèm tuyên bố này, đường cơ sở được xác định của Việt Nam bao gồm 10   đoạn thẳng nối 11 điểm khác nhau chạy dọc theo bờ biển lục địa.  Thứ  hai, trong số  11 điểm toạ  độ  được công bố  để  xác định đường cơ  sở, điểm A8 là   điểm ven bờ biển (Mũi Đại Lãnh), 10 điểm còn lại đều nằm trên các đảo ven bờ. Trong đó,  khoảng cách giữa điểm toạ độ gần bờ nhất là 0,5 hải lý và điểm xa nhất là 74 hải lý. Khoảng   cách gần nhất giữa các điểm là 1,952 hải lý và khoảng cách xa nhất là 162,7 hải lý. Thứ ba, đường cơ sở Việt Nam là đường cơ sở chưa hoàn chỉnh, vì ở phía Nam điểm Ao  chưa xác định (Điểm Ao là điểm tiếp nối ranh giới đường cơ sở của Việt Nam và Cămpuchia   trong vùng nước lịch sử  chung Việt Nam ­ Cămpuchia)13. Điểm cuối cùng của đường cơ  sở  Việt Nam là điểm A11 (đảo Cồn Cỏ) nằm ở cửa vịnh Bắc Bộ.  Thứ tư, ngoài đường cơ sở áp dụng cho lãnh thổ đất liền, đường cơ sở áp dụng cho quần   đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chưa được xác định. Theo Điều 4 Tuyên bố cua Chinh ̉ ́   phu n ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam vê đ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ường cơ sở  cua Công hoa xa hôi chu nghia ̉ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃  ̣ Viêt Nam ngay 12­11­1982 thi đ ̀ ̀ ường cơ sở áp dụng cho hai quần đảo này sẽ  được quy định   trong các văn bản sẽ ban hành sau. Tuy nhiên, cho đến nay vân ch ̃ ưa có văn ban pháp lủ ật naò   xác định đường cơ sở chính xác cho hai quần đảo này. 1.2 Chế độ pháp lý của nội thủy Nội thủy là một vùng biển gắn vơi đât li ́ ́ ền, là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, tai đo ̣ ́  quôc gia ven biên co ch ́ ̉ ́ ủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối. Chủ quyền này bao trùm cả lớp nước  biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy biển và vùng trời trên nội thủy. Chinh vi vây, trong vung nôi ́ ̀ ̣ ̀ ̣  ̉ thuy, qu ốc gia ven biển se th ̃ ực hiện đầy đủ  quyền lập pháp, hành pháp, tư  pháp giống như  trên đất liền. Mọi luật lệ  do quốc gia ban hành đều được áp dụng cho vùng nội thủy mà   không có một ngoại lệ nào. Chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển trong vùng nội thủy được quy định rõ  ràng và chủ yếu trong các văn bản pháp luật quốc gia. Theo phap luât Viêt Nam, chu quyên va ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀  ́ ̉ quyên tài phan cua quôc gia trong vung nôi thuy đ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ược quy đinh trong nhiêu văn ban phap ly khac ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́  nhau, từ Hiên phap ́ ̣ ́ 14  đên cac luât va cac văn ban d ́ ́ ̀ ́ ̉ ươi luât nh ́ ̣ ư  Luât hinh s ̣ ̀ ự  Viêt Nam năṃ   1999, Luât biên gi ̣ ơi quôc gia năm 2003 ́ ́ 15 ́ ̉ , Tuyên bô cua Chinh phu n ́ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉  ̣ ̉ ̉ ̣ nghia Viêt Nam vê lanh hai, tiêp giap lanh hai, đăc quyên kinh tê va thêm luc đia Viêt Nam ngay ̃ ̀ ̃ ́ ́ ̃ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀  11 . Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng   lãnh hải Việt Nam ngày 12­11­1982. 12 . Nguyễn Hồng Thao: Những điều cần biết về Luật biển, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1997, tr. 93. 13 . Vùng nước lịch sử  chung này được hai nước tuyên bố  trong Hiệp  ước ngày 7­7­1982 tại thành phố  Hồ  Chí   Minh. 14 ̣ . Điêu 1 Hiên phap năm 1982 quy đinh: “ ̀ ́ ́ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có  chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời”.
  6. ̣ 12­5­1977 (đoan 2, điêm 1), Tuyên bô cua Chinh phu n ̉ ́ ̉ ́ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣   vê đ̀ ường cơ sở dung đê tinh chiêu rông cua lanh hai Viêt Nam ngay 12­11­1982 (điêm 5), Nghi ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̃ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣  ̣ đinh 30­CP ngay 29­1­1980 vê quy chê hoat đông cua tau thuyên n ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ước ngoai trên cac vung biên ̀ ́ ̀ ̉   ̣ ̣ ̣ Viêt Nam, Nghi đinh sô 55­CP ngay 1­10­1996 vê hoat đông cua tau quân s ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ự  vao thăm n ̀ ước   ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam, Nghi đinh 71/2006/NĐ­CP vê quan ly cang biên va luông ̃ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ̀   ̉ ̣ ̣ hang hai, Nghi đinh 61/2003/NĐ­CP vê quy chê khu v ̀ ̀ ́ ực biên giới biên... ̉ Tau quân s ̀ ự  va tau nha n ̀ ̀ ̀ ươc s ́ ử  dung vao muc đích phi th ̣ ̀ ̣ ương mai mu ̣ ốn vào nội thủy   quốc gia ven biển phải xin phep tr ́ ươc, tr ́ ư nh ̀ ưng tr ̃ ương h ̀ ợp bât kha khang nh ́ ̉ ́ ư tau găp cac s ̀ ̣ ́ ự   ́ ̣ cô nghiêm trong vê ky thuât không thê tiêp tuc đ ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ược hanh trinh hoăc cac ly do vê thiên tai (đông ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣   đât, song thân, bao, lôc...), hoăc cac ly do nhân đao (nh ́ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ́ ́ ̣ ư  cứu người bi bênh nan y, c ̣ ̣ ứu tau ̀  ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ thuyên hoăc thuy đoan cua tau khac găp nan trên biên..) thi chi cân thông bao tr ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ước khi vao nôi ̀ ̣  thuy.  ̉ ̀ ̣ Khi vao nôi thuy, tau quân s ̉ ̀ ự nươc ngoai phai tuân th ́ ̀ ̉ ủ các quy định của quốc gia ven biển  ̀ ơi gian va th vê th ̀ ̀ ủ tục xin phép; tuyến đường hang hai; hoa tiêu; kiêm dich; y tê, hai quan; bao ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̉   ̣ vê môi tr ương; quay phim, chup anh; thăm do, đo đ ̀ ̣ ̉ ̀ ạc; sự quản lý va giam sat cua b ̀ ́ ́ ̉ ộ đội biên   phòng hoăc l ̣ ực lượng bao vê b ̉ ̣ ờ biên; chê đô s ̉ ́ ̣ ử dung cac ph ̣ ́ ương tiên thông tin liên l ̣ ạc va các ̀   loại trang thiết bị  vũ khí, chất độc, chất phóng xạ  trên tau... va cac quy đinh khac cua cang ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̉   biên.  ̉ Đặc biệt, đối với các tàu Citec, tàu có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân và các tàu   chở các chất hay các nguyên liệu phóng xạ hoặc các chất khác vốn nguy hiểm hay độc hại có  thể bi băt bu ̣ ́ ộc đi theo tuyến đường nhất định nhăm bao đam an toan va phong tranh cac s ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ự cố  ̉ hang hai gây nguy hiêm cho quôc gia ven biên trong vung nôi thuy. Đ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ối với tàu ngầm (kể cả tàu   quân sự  và tàu dân sự) khi vào nội thủy của quốc gia ven biển phải vận hành  ở  tư  thế  nổi,  phải mang cờ mà tàu mang quốc tịch và phải chấp hành nghiêm các quy định của nước sở tại. Tàu quân sự  khi vào nội thủy của quốc gia ven biển phải tuân thủ  chế  độ  pháp lý chặt   chẽ  hơn so với tàu dân sự  vì liên quan tới các vấn đề  như  an ninh, quốc phòng, chủ  quyền  quốc gia ven biển... Chinh vi vây, cac quy đ ́ ̀ ̣ ́ ịnh vê thu tuc ra vao, hoat đông trong nôi thuy đ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ối   với loại tàu này chăt che va nghiêm ng ̣ ̃ ̀ ặt hơn cac quy đinh đôi v́ ̣ ́ ới tau dân s ̀ ự.  Đối với tàu dân sự, về nguyên tắc, tất cả những quy định vê thu tuc, điêu kiên ra vao, hoat ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣  ̣ đông trong vung nôi thuy quôc gia ven biên đ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ối với tàu quân sự cũng được áp dụng đối với tàu  dân sự. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu câu va l ̀ ̀ ợi ích vê kinh t ̀ ế, thương mai cung nh ̣ ̃ ư tự do hang ̀   ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ́ hai, phap luât cua tât ca cac quôc gia đêu quy đinh va tao điêu kiên thuân l ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ợi, dê dang cho tàu ̃ ̀   thuyền dân sự nước ngoài ra vào một số cảng của quốc gia ven biển (có quốc gia công bố số  cảng mà tàu thuyền dân sự  được phép ra vào, có quốc gia công bố  một số  cảng không cho   phép các tàu thuyền đó ra vào)16. Chinh vi vây, phap luât cua cac quôc gia th ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ường cho phep các ́   tàu dân sự nươc ngoai ra vao các c ́ ̀ ̀ ảng biển quốc tế trên cơ sở tự do thông thương và có đi có   lại. Măt khac, trinh t ̣ ́ ̀ ự, thu tuc ra vao va hoat đông cua tau dân s ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ự  nước ngoai trong vung nôi ̀ ̀ ̣  ̉ thuy quôc gia ven biên se đ ́ ̉ ̃ ược quy đinh đ ̣ ơn gian va linh hoat h ̉ ̀ ̣ ơn so vơi cac quy đinh danh cho ́ ́ ̣ ̀   tau quân s ̀ ự.  * Quyền tài phán của quốc gia ven biển trong nôi thuy  ̣ ̉ ­ Đối với tàu quân sự (bao gôm ca tau Nha n ̀ ̉ ̀ ̀ ước sử dung vao muc đich phi th ̣ ̀ ̣ ́ ương mai) ̣   Cac tau thuyên quân s ́ ̀ ̀ ự  thực hiên cac ch ̣ ́ ưc năng, nhiêm vu cua quôc gia đo giao pho. ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́  Thanh viên (thuy thu đoan) cua tau quân s ̀ ̉ ̉ ̀ ̉ ̀ ự  cung chinh la nh ̃ ́ ̀ ưng công dân mang quôc tich cua ̃ ́ ̣ ̉   15 ̣ . Điêu 7 quy đinh:  ̀ “Nội thủy của Việt Nam bao gồm: 1. Các vùng nước phía trong đường cơ sở; 2. Vùng nước   cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị  thường   xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ thống cảng”. 16 . Nguyễn Trung Tín: Tìm hiểu Luật quốc tế, Nxb. Đồng Nai, 2000, tr. 165.
  7. quôc gia ma tau mang c ́ ̀ ̀ ơ. Chinh vi vây, khi hoat đông  ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ở  bât c ́ ứ vung biên nao kê ca cac vung ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ̀   ̉ ̣ ̉ biên thuôc chu quyên, quyên chu quyên cua quôc gia khac hay vung biên quôc tê, tau quân s ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ự   nươc ngoai se đ ́ ̀ ̃ ược hưởng quyên miên tr ̀ ̃ ừ tuyêt đôi, va bât kha xâm pham.  ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ Trong trường hợp tàu quân sự nươc ngoai co hanh vi vi ph ́ ̀ ́ ̀ ạm pháp luật của quốc gia ven  biển thì quốc gia ven biển có quyền:  ­ Yêu cầu tàu đó ra khỏi vùng nội thủy trong một thời gian nhất định (có thể  thông báo   cho tàu đó biết quyết định của quốc gia chủ nhà bằng miệng hoặc bằng văn bản);  ­ Yêu cầu quốc gia mà tàu đó mang quốc tịch phải áp dụng chế  tài nghêm khăc đ ́ ối với  thủy thủ đoàn vi phạm;  ­ Yêu cầu quốc gia có tàu phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm của tàu đó gây ra  trong nội thủy của quốc gia ven biển. ­ Đôi v ́ ơi tau dân s ́ ̀ ự  * Quyền tài phán dân sự Vê nguyên tăc, đôi v ̀ ́ ́ ơi tau dân s ́ ̀ ự, luât điêu chinh la luât cua quôc gia ma tau mang c ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ơ.̀  ̀ ̣ Chinh vi vây, cac Toa an cua qu ́ ́ ̀ ́ ̉ ốc gia ven biển không có thẩm quyền giai quyêt cac tranh châp ̉ ́ ́ ́  dân sự xảy ra giưa cac thanh viên cua thuy thu đoan v ̃ ́ ̀ ̉ ̉ ̉ ̀ ới cac công dân n ́ ước ngoai không thuôc ̀ ̣   ̉ ̉ thuy thu đoan trên tau ma v ̀ ̀ ̀ ụ việc se thuôc thâm quyên giai quyêt cua quôc gia tau mang quôc ̃ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́  ̣ tich. * Quyên tai phan hinh s ̀ ̀ ́ ̀ ự  Tau dân s ̀ ự nươc ngoai khi hoat đông trong nôi thuy cua quôc gia ven biên se không đ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̃ ược  hưởng quyên miên tr ̀ ̃ ừ như tau quân s ̀ ự. Bởi le, tau dân s ̃ ̀ ự la nh ̀ ững chiêc tau do t ́ ̀ ư nhân, phap ́  nhân lam chu hoăc la tau nha n ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ươc s ́ ử  dung vao muc đich th ̣ ̀ ̣ ́ ương mai nh ̣ ư  vân tai, buôn ban ̣ ̉ ́  ̀ ̣ ́ ́ ̃ ́ ̀ ̣ nhăm muc đich kiêm lai. Chinh vi vây, theo luât quôc tê, quôc gia ven biên se co thâm quyên xet ̣ ́ ́ ́ ̉ ̃ ́ ̉ ̀ ́  xử đôi v ́ ơi cac vu vi ph ́ ́ ̣ ạm phap luât hinh ś ̣ ̀ ự xảy ra trong tau dân s ̀ ự nước ngoai đang hoat đông ̀ ̣ ̣   ̣ trong vung nôi thuy quôc gia ven biên. Theo đo, c ̀ ̉ ́ ̉ ́ ơ quan nha n ̀ ươc co thâm quyên cua quôc gia ́ ́ ̉ ̀ ̉ ́   ven biên co quyên kh ̉ ́ ̀ ởi tô, điêu tra, truy tô va xet x ́ ̀ ́ ̀ ́ ử cac ca nhân co hanh vi pham tôi trên tau ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ .  Tuy nhiên, thông thương cac quôc gia ven biên không quan tâm đên cac vi pham phap luât chung ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣   nêu an ninh, trât t ́ ̣ ự trong cang không bi tôn hai.  ̉ ̣ ̉ ̣ 2.1 Khái niệm va cách xác đ ̀ ịnh lanh hai ̃ ̉ Theo Điều 2 Công  ước 1982, “chủ quyền của quốc gia ven biển được mở rộng ra ngoài   lãnh thổ và nội thủy của mình, trong trường hợp quốc gia quần đảo, ra ngoài vùng nước quần   đảo đến một vùng gọi là lãnh hải. Chủ quyền này được mở rộng đến vùng trời, đáy biển và lòng   đất dưới đáy biển” .  Tuyên bô cua Chinh phu n ́ ̉ ́ ̉ ước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam ngay 12­5­1977 vê lanh ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ̀ ̃   ̉ ̉ hai, vung tiêp giap lanh hai, vung đăc quyên kinh tê va thêm luc đia cua Viêt Nam đã nêu ̀ ́ ́ ̃ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣   rõ:“Lanh hai cua n ̃ ̉ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam rông 12 hai ly,  ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ ̉ ́ ở phia ngoai đ ́ ̀ ường   cơ sở nôi liên cac điêm nhô ra xa nhât cua b ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ờ biên va cac điêm ngoai cung cua cac đao ven b ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ờ  ̉ cua Viêt Nam tinh t ̣ ́ ừ ngân n ́ ước thuy triêu thâp nhât tr ̉ ̀ ́ ́ ở ra... Nước Công hoa xa hôi chu nghia ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃  Viêt Nam th ̣ ực hiên chu quyên đây đu va toan ven đôi v ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ới lanh hai cua minh cung nh ̃ ̉ ̉ ̀ ̃ ư đôi v ́ ới   vung tr ̀ ời, đay biên va long đât d ́ ̉ ̀ ̀ ́ ưới đay biên cua lanh hai ́ ̉ ̉ ̃ ̉ 17”.  ̣ Luât biên gi ơi quôc gia năm 2003 quy đinh: ́ ́ ̣ “ L ãnh hải của Việt Nam rộng 12 hải lý tính từ   đường cơ sở ra phía ngoài. Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải   của đảo, lãnh hải của quần đảo18”. 17 ́ ̉ . Điêu 1 Tuyên bô cua Chinh phu  ̀ ́ ̉ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vê đ ̀ ường cơ sở dung đê tinh chiêu ̀ ̉ ́ ̀  ̣ ̉ ̣ rông lanh hai Viêt Nam ngay 12­11­1982. ̃ ̀ 18 ̣ . Điêu 9 Luât biên gi ̀ ơi quôc gia năm 2003. ́ ́
  8. Điêu 3 Công ̀ ước 1982 vê chiêu rông lanh hai quy đ ̀ ̀ ̣ ̃ ̉ ịnh:  “Moi quôc gia ̣ ́  đều có  ấn định   chiều rộng lãnh hải của mình; chiều rộng này không vượt quá 12 hải lý kể  từ  đường cơ  sở   được vach ra theo đung Công  ̣ ́ ước”.   Đôi v ́ ơi Viêt Nam, theo Tuyên bô cua Chinh phu n ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣  ̉ Nam vê lanh hai, tiêp giap lanh hai, đăc quyên kinh tê va thêm luc đia Viêt Nam ngay 12­5­ ̀ ̃ ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ 197719 va Luât biên gi ̀ ̣ ơi quôc gia năm 2003 ́ ́ 20 ̉ , lanh hai Viêt Nam rông 12 hai ly tinh t ̃ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ừ đường cơ  sở. Theo cac văn ban phap luât nay, chiêu rông cua lanh hai Viêt Nam hoan toan phu h ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ợp vơí  ̣ quy đinh tai Điêu 3 Công  ̣ ̀ ước 1982. ́ ̣ Xac đinh chiêu rông cua lanh hai se đ ̀ ̣ ̉ ̃ ̉ ̃ ược tiên hanh trong hai tr ́ ̀ ường hợp khac nhau. ́ Thư nhât ́ ́, nêu quôc gia không đôi diên, không tiêp giap v ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ới cac quôc gia trên biên. ́ ́ ̉ Trong trương h ̀ ợp nay, quôc gia se căn c ̀ ́ ̃ ứ vao đăc điêm đia hinh cua b ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ờ biên va cac quy ̉ ̀ ́   ̣ đinh cua Công  ̉ ươc 1982 đê xac đinh đ ́ ̉ ́ ̣ ường cơ  sở va tuyên bô chiêu rông cua lanh h ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̃ ải (không   qua 12 hai ly tinh t ́ ̉ ́ ́ ừ đường cơ sở). Sau đo quôc gia ven biên công bô theo đung thu tuc cac hai ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̉  ́ ̉ đô hay cac ban kê cac toa đô đia ly va g ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ửi đên Tông th ́ ̉ ư  ky Liên h ́ ợp quôc môt ban đê l ́ ̣ ̉ ̉ ưu   chiêủ . Trong trương h 21 ̀ ợp nay, ranh gi ̀ ơi phia ngoai cua lanh hai chinh la đ ́ ́ ̀ ̉ ̃ ̉ ́ ̀ ường biên giới quôć   gia trên biên. ̉ Thứ hai, viêc hoach đinh ranh gi ̣ ̣ ̣ ơi lanh hai (biên gi ́ ̃ ̉ ơi quôc gia trên biên) gi ́ ́ ̉ ữa hai quốc gia   có bờ biển liên kê hoăc đ ̀ ̀ ̣ ối diện nhau. Theo quy đinh tai Điêu 15 Công  ̣ ̣ ̀ ươc 1982:  ́ “Khi hai quốc gia có bờ biển kề nhau hoặc đối   diện nhau không quôc gia nao đ ́ ̀ ược quyên m ̀ ở rông lanh hai ra qua đ ̣ ̃ ̉ ́ ường trung tuyên ma moi ́ ̀ ̣   ̉ điêm năm trên đo cach đêu cac điêm gân nhât cua cac đ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ường cơ  sở  dung đê tinh chiêu rông ̀ ̉ ́ ̀ ̣   ̉ ̉ lanh hai cua môi quôc gia, tr ̃ ̃ ́ ừ khi co s ́ ự thoa thuân ng̉ ̣ ược lai. Tuy nhiên, quy đinh nay không ap ̣ ̣ ̀ ́  ̣ dung trong tr ương h ̀ ợp do co nh ́ ưng danh nghia lich s ̃ ̃ ̣ ử hoăc co cac hoan canh đăc biêt khac ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́  ̉ cân phai hoach đinh ranh gi ̀ ̣ ̣ ơi lanh hai cua hai quôc gia môt cach khac ́ ̃ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ́ ”.  2.2 Chế độ pháp lý của lanh hai ̃ ̉ ́ ̉ ̉  Co thê khăng đinh răng, điêm khac biêt c ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ơ ban vê chu quyên cua quôc gia ven biên đôi v ̉ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ới   lanh hai so v ̃ ̉ ơi nôi thuy chinh la  ́ ̣ ̉ ́ ̀ở  lanh hai th̃ ̉ ưa nhân quyên  ̀ ̣ ̀ “qua lai không gây hai”  ̣ ̣ cua tau ̉ ̀  thuyên n ̀ ươc ngoai.  ́ ̀ Quyền qua lại không gây hai c ̣ ủa tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải là  ̣ môt quy tăc tâp quan quôc tê đa đ ́ ̣ ́ ́ ́ ̃ ược thừa nhận từ lâu trong linh v ̃ ực hàng hải quốc tế va ngày ̀   nay đã trở  thành quy tắc điều  ước va đ ̀ ược quy đinh tai Đi ̣ ̣ ều 17 Công  ước 1982. Theo đo:́  “Với điều kiện phải chấp hành Công  ước, tàu thuyền của tất cả  các quốc gia, có biển hay   không có biển, đều được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải”. Quyên nay đ ̀ ̀ ược  ̣ công đông quôc tê th ̀ ́ ́ ừa nhân vi l ̣ ̀ ợi ich phat triên, h ́ ́ ̉ ợp tac trên tât ca cac linh v ́ ́ ̉ ́ ̃ ực chinh tri, kinh ́ ̣   ́ ương mai, hang hai va an ninh, quôc phong cua cac quôc gia trong quan hê quôc tê t tê, th ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ừ trước   đên nay.́  Thuât ng ̣ ư ̃“qua lại va không gây hai ̀ ̣ ” đa đ ̃ ược cu thê hoa tai Điêu 18 va Điêu 19 cua Công ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉   ước 1982. Điêu 18 quy đinh, thuât ng ̀ ̣ ̣ ữ “đi qua”  (passage) la đi  ̀ ở  trong lanh hai, nhăm muc ̃ ̉ ̀ ̣   đich: ́ ­ Đi ngang qua nhưng không đi vao nôi thuy, không đâu lai trong môt vung tau hoăc môt ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣  công trinh cang  ̀ ̉ ở bên ngoai nôi thuy hoăc; ̀ ̣ ̉ ̣ ­ Đi vao hoăc r ̀ ̣ ơi khoi nôi thuy hoăc đâu lai hay r ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ơi khoi môt vung tau hay môt công trinh ̀ ̉ ̣ ̃ ̀ ̣ ̀   ̉ cang trong n ội thủy  (khoan 1); 22 ̉ 19 ̉ ̉ ́ ̉ . Điêm 1 cua Tuyên bô cua Chinh phu n ́ ̉ ước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam vê lanh hai, tiêp giap lanh hai, ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ̃ ̉ ́ ́ ̃ ̉   ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ đăc quyên kinh tê va thêm luc đia Viêt Nam ngay 12­5­1977. ̀ ̀ 20 ̉ ̣ . Điêu 9 cua Luât biên gi ̀ ơi quôc gia năm 2003. ́ ́ 21 ̉ . Khoan 2, Điêu 16 Công  ̀ ước 1982.
  9. ̣ ̉ ̣ ­ Viêc đi qua phai liên tuc va nhanh chong ̀ ̣ ́ 23. Tuy nhiên, viêc đi qua bao gôm ca viêc d̀ ̉ ̣ ưng ̀   ̣ ̀ ̉ lai va tha neo, nh ưng chi trong tr ̉ ương h ̀ ợp găp phai nh ̣ ̉ ững sự cô thông th ́ ường vê hang hai hoăc ̀ ̀ ̉ ̣   ̀ ̣ ương h vi môt tr ̀ ợp bât kha khang hay măc nan hoăc vi muc đich c ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ứu giup ng ́ ười, tau thuyên hay ̀ ̀   phương tiên bay đang lâm nguy hoăc măc nan ̣ ̣ ́ ̣ 24 (khoan 2). ̉ Điêu 19 Công  ̀ ươc 1982 cung giai thich chi tiêt hanh vi  ́ ̃ ̉ ́ ́ ̀ ̣   đi qua không gây hai ­ passage   inoffensif co nghia la qua lai: ́ ̃ ̀ ̣  “không lam ph ̀ ương hai đên hoa binh, trât t ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ự  hay an ninh cuả   ̉ ̣ quôc gia ven biên. Viêc đi qua không gây hai cân phai đ ́ ̣ ̀ ̉ ược thực hiên theo đung cac quy đinh ̣ ́ ́ ̣   ̉ cua Công  ươc va cac quy tăc khac cua phap luât quôc tê ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ”;25 Việc đi qua của một tàu thuyền nước ngoài bị coi là gây hại đến hòa bình, trật tự hay an   ninh của quốc gia ven biển, nếu như ở trong lãnh hải, tàu thuyền này tiến hành một trong bất   kỳ hoạt động nào sau đây: a) Đe dọa hoặc dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ  hoặc độc lập chính  trị của quốc gia ven biển hay dùng mọi cách khác trái với các nguyên tắc của pháp luật quốc   tế đã được nêu trong Hiến chương Liên hợp quôc; ́ b) Luyện tập hoặc diễn tập với bất kỳ kiểu loại vũ khí nào; c) Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh của quốc gia ven biển; d) Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng hay an ninh của quốc gia ven biển; e) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu các phương tiện bay; f) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu các phương tiện quân sự; g) Xếp hoặc dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống trái với các luật và quy định   về hải quan, thuế khóa, y tế hoặc nhập cư của quốc gia ven biển; h) Gây ô nhiễm cố ý và nghiêm trọng, vi phạm Công ước; i) Đánh bắt hải sản; j) Nghiên cứu hay đo đạc; k) Làm rối loạn hoạt động của mọi hệ thống giao thông liên lạc hoặc mọi trang thiết bị  hay công trình khác của quốc gia ven biển; l) Mọi hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc đi qua” (khoan 2 ̉ 26). Theo các điều khoản của Công  ước 1982 (Điều 17, 18, 19, 20, 23, 24), quyên qua l ̀ ại   không gây hại được áp dụng rộng rai cho các lo ̃ ại tàu thuyền dân sự, quân sự, tàu ngầm cũng  như tàu chạy bằng năng lượng nguyên tử, tàu chở  những chất phóng xạ  hay những chất độc  hại27. Tuy nhiên, khi qua lại lãnh hải cua quôc gia ven biên, tau ngâm va cac ph ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ương tiên đi ̣   22 ̉ . Khoan 9, Điêu 4 Luât biên gi ̀ ̣ ơi quôc gia năm 2003 đinh nghia:  ́ ́ ̣ ̃ đi qua không gây hại trong lãnh hải là việc tàu  thuyền nước ngoài đi trong lãnh hải Việt Nam nhưng không làm phương hại đến hòa bình, an ninh, trật tự, môi  trường sinh thái của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam và Công   ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982. 23 ̀ ̣ ̣ ̉ . Điêu 9 Nghi đinh 30­CP cua Chinh phu ngay 29­1­1980 vê quy chê cho tau thuyên n ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ước ngoai hoat đông trên ̀ ̣ ̣   cac vung biên cua n ́ ̀ ̉ ̉ ước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam cung co quy đinh t ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̃ ́ ̣ ương tự. 24 ̀ ̣ ̣ ̉ . Điêu 6 Nghi đinh 30­CP cua Chinh phu ngay 29­1­1980 vê quy chê cho tau thuyên n ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ước ngoai hoat đông trên ̀ ̣ ̣   cac vung biên cua n ́ ̀ ̉ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam quy đinh:  ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ “Tau thuyên n ̀ ̀ ươc ngoai, trong nh ́ ̀ ưng ̃   trương h ̀ ợp khân câp không thê khăc phuc đ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ược, như găp thiên tai, tai nan uy hiêp đên an toan cua tau thuyên va ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀  ̣ sinh mang cua nh ̉ ưng ng ̃ ươi đi trên tau thuyên… băt buôc phai d ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ừng lai hoăc tha neo trong lanh hai Viêt Nam, ̣ ̣ ̉ ̃ ̉ ̣   ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ thi phai tim moi cach liên lac nhanh chong va bao cao lâp t ́ ̀ ́ ́ ̣ ức với cơ quan co thâm quyên Viêt Nam n ́ ̉ ̀ ̣ ơi gân nhât; ̀ ́   ̉ phai chiu moi ṣ ̣ ự kiêm soat cua cac nha ch ̉ ́ ̉ ́ ̀ ưc trach Viêt Nam đê lam ro tinh chân th ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̃ ́ ực cua ly do nêu ra, va phai ̉ ́ ̀ ̉  tuân theo moi h ̣ ương dân cua cac nha ch ́ ̃ ̉ ́ ̀ ức trach Viêt Nam ́ ̣ ”. 25 ̉ . Khoan 1, Điêu 19 Công  ̀ ước 1982. 26 ̀ ̣ ̣ ̉ . Điêu 11, 12, 13, 14, 15, 17 Nghi đinh 30­CP cua Chinh phu ngay 29­1­1980 vê Quy chê cho tau thuyên n ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ước   ̣ ̣ ngoai hoat đông trên cac vung biên cua n ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣  va Điêu 18 Nghi đinh ̀ ̀ ̣ ̣   161/2003 NĐ­CP ngay 18­12­2003 vê Quy chê biên gi ̀ ̀ ́ ới biên cung co quy đinh t ̉ ̃ ́ ̣ ương tự.
  10. ngâm khac buôc phai đi nôi va phai treo c ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̉ ờ quôc tich ́ ̣ 28 (Điêu 20 Công  ̀ ước 1982).  Để  bảo vệ  an toàn cho tàu thuyền qua lại, va cac quyên cua minh, quôc gia ven bi ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ển có   thể đinh ra, phu h ̣ ̀ ợp vơi cac quy đinh cua Công  ́ ́ ̣ ̉ ước va cac quy tăc khac cua phap luât quôc tê, ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́  ̣ ̣ cac luât va quy đinh liên quan đên viêc đi qua không gây hai  ́ ̀ ́ ̣ ̣ ở  trong lanh hai cua minh vê cac ̃ ̉ ̉ ̀ ̀ ́  vân đê: ́ ̀ ­ An toan hang hai va điêu phôi giao thông đ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ường biên ̉   ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ­ Bao vê cac thiêt bi va cac hê thông bao đam hang hai va cac thiêt bi hay công trinh khac; ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ­ Bao vê cac đ ̣ ́ ường dây cap va ông dân; ́ ̀ ́ ̃ ̉ ­ Bao tôn tai nguyên sinh vât biên; ̀ ̀ ̣ ̉ ­ Ngăn ngưa nh ̀ ưng s ̃ ự  vi pham cac luât va quy đinh cua quôc gia ven biên liên quan đên ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ́  ̣ viêc đanh băt; ́ ́ ­ Giư gin, ngăn ng ̃ ̀ ừa, han chê, chê ng ̣ ́ ́ ự ô nhiêm môi tr ̃ ường; ­ Nghiên cưu khoa hoc biên, đo đ ́ ̣ ̉ ạc thuy văn; ̉ ­ Ngăn ngưa nh ̀ ững vi pham cac luât va quy đinh vê hai quan,  ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ thuê quan, y tê, nhâp c ́ ́ ̣ ư (điểm  h, khoản 1, Điêu 21 Công  ̀ ươc 1982).́ ̣ Măt khac, Điêu 24 Công  ́ ̀ ước 1982 cung quy đinh quôc gia ven biên không đ ̃ ̣ ́ ̉ ược:  ­ Can tr ̉ ở quyên đi qua không gây hai cua tau thuyên n ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ươc  ́ ngoai trong lãnh h ̀ ải, ngoai nh ̀ ưng ̃   trương h ̀ ợp ma Công  ̀ ươc đa tru đinh ́ ̃ ̀ ̣ 29  (khoan 1);  ̉ ́ ̣ ­ Ap đăt cho các tau thuyên n ̀ ̀ ươc ngoài nh ́ ưng nghia vu dân đên viêc can tr ̃ ̃ ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ở  hay han chê ̣ ́  viêc tḥ ực hiên quyên đi qua không gây hai (điêm a, khoan 1);  ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ­ Phân biêt đôi x ̣ ́ ử về mặt pháp lý hay về mặt thực tế đôi v ́ ơi tau thuyên ch ́ ̀ ̀ ở hàng từ một  quốc gia nhất định hay đến quốc gia đó hoặc nhân danh một quốc gia nhất định (điêm b, khoan ̉ ̉   1); ­ Thu lê phi đôi v ̣ ́ ́ ơi tau thuyên n ́ ̀ ̀ ước ngoai đi qua lanh hai (tr ̀ ̃ ̉ ừ cac khoan tiên công phai tra ́ ̉ ̀ ̉ ̉  cho nhưng dich vu cu thê va khi thu lê phi đo không đ ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ược phân biêt đôi x ̣ ́ ử) (Điều 26). ̣ ́ ́ ̉ Măt khac, quôc gia ven biên phai thông bao thich đang moi nguy hiêm vê hang hai ma mình ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ̀   biêt trong lanh hai cua minh.  ́ ̃ ̉ ̉ ̀ Nghiên cưu cac quy đinh cua Công  ́ ́ ̣ ̉ ước 1982 vê quyên đi qua không hai cua tau thuyên ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀  nươc ngoai trong lanh hai cua quôc gia ven biên chúng ta thây răng, viêc th ́ ̀ ̃ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ừa nhân quyên nay đa ̣ ̀ ̀ ̃  ̉ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ thê hiên tinh chât han chê vê chu quyên cua quôc gia ven biên trong lanh hai so v ̀ ̉ ́ ̉ ̃ ̉ ơi nôi thuy. Đôi ́ ̣ ̉ ́  vơi đât liên, va lanh thô vung tr ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ̀ ời cua môt quôc gia se không tôn tai chê đô qua lai không gây ̉ ̣ ́ ̃ ̀ ̣ ́ ̣ ̣   ̣ ởi le, xuât phat t hai. B ̃ ́ ́ ừ chu quyên quôc gia hoan toan va tuyêt đôi đôi v ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ới vung đât va vung tr ̀ ́ ̀ ̀ ời,   quôc gia se không cho phep bât ky môt loai ph ́ ̃ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ương tiên giao thông nao cua n ̣ ̀ ̉ ước ngoai qua lai ̀ ̣  ̣ không gây hai trên lanh thô cua minh. Moi hanh vi qua lai cua ng ̃ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ươi, ph ̀ ương tiên giao thông ̣   27 ̀ ̣ ̣ ̉ . Điêu 16 Nghi đinh 30­CP cua Chinh phu ngay 29­1­1980 vê quy chê cho tau thuyên n ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ước ngoai hoat đông trên ̀ ̣ ̣   cac vung biên cua n ́ ̀ ̉ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam quy đinh: khi đi qua lanh hai va vung tiêp giap lanh ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ ̃ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̃   ̉ ̣ hai Viêt Nam, cac tau chay băng năng l ́ ̀ ̣ ̀ ượng nguyên tử  va cac tau chuyên ch ̀ ́ ̀ ở  cac chât phong xa, chuyên ch ́ ́ ́ ̣ ở  hoăc s ̣ ử dung cac chât nguy hiêm hay đôc hai khac, phai săn sang cung câp cho nha ch ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̃ ̀ ́ ̀ ức trach Viêt Nam cac tai ́ ̣ ́ ̀  ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ liêu ky thuât cân thiêt va phai ap dung cac biên phap chuyên môn phong ng ̃ ́ ̣ ́ ̀ ừa nguy hiêm va đôc hai theo đung cac ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́  ̣ quy đinh vê phong ng ̀ ̀ ừa đôc hai va bao vê môi tr ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ường va theo đung cac hiêp đinh quôc tê. ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ 28 ̀ ̣ ̣ ̉ . Điêu 10 Nghi đinh 30­CP cua Chinh phu ngay 29­1­1980 vê Quy chê cho tau thuyên n ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ước ngoai hoat đông trên ̀ ̣ ̣   cac vung biên cua n ́ ̀ ̉ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam va kho ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ản 3, Điêu 18 Nghi đinh 161/2003/NĐ­CP ̀ ̣ ̣   ngay 18­12­2003 vê Quy chê biên gi ̀ ̀ ́ ơi biên cung co quy đinh t ́ ̉ ̃ ́ ̣ ương tự. 29 ̉ . Theo khoan 3, Điêu 25 Công  ̀ ươc 1982: Quôc gia ven biên co thê tam th ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ơi đinh chi viêc th ̀ ̀ ̉ ̣ ực hiên quyên đi qua ̣ ̀   không gây hai cua tau thuyên ṇ ̉ ̀ ̀ ươc ngoai tai cac khu v ́ ̀ ̣ ́ ực nhât đinh trong lanh hai cua minh, nêu biên phap nay la ́ ̣ ̃ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀  ́ ̉ ̉ ̉ cân thiêt đê bao đam an ninh cua minh, kê ca đê th ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ̉ ử vu khi, nh ̃ ́ ưng không được phân biêt đôi x ̣ ́ ử vê măt phap ly ̀ ̣ ́ ́  hay thực tê gi ́ ưa cac tau thuyên n ̃ ́ ̀ ̀ ước ngoai. Viêc đinh chi nay chi co hiêu l ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ực sau khi đa đ ̃ ược công bô theo đung ́ ́   ̉ ̣ thu tuc.
  11. nươc ngoai đêu xin phep, hoăc ap dung theo nh ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ưng quy đinh cua cac đi ̃ ̣ ̉ ́ ều ước quốc tế đa đ ̃ ược   cac quôc gia h ́ ́ ưu quan ky kêt. Chinh vi vây, co thê khăng đinh răng  ̃ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ “qua lai không gây hai” ̣  là  ̣ môt quyên mang tinh biên ̀ ́ ̉ .30  Quyền tài phán của quốc gia ven biển trong vùng lãnh hải a) Đôi v ́ ơi tau dân s ́ ̀ ự  ­ Quyền tài phán hinh s ̀ ự ở trên môt tau n ̣ ̀ ước ngoai. ̀ ̣ Theo quy đinh tai khoan 1, Điêu 27 Công  ̣ ̉ ̀ ươc 1982, vê nguyên tăc, quôc gia ven biên không ́ ̀ ́ ́ ̉   được thực hiên quyên tai phan hinh s ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ự cua minh  ̉ ̀ ở trên môt  ̣ tau n ̀ ươc ngoai đi qua lanh hai ́ ̀ ̃ ̉  để  tiên hanh viêc băt gi ́ ̀ ̣ ́ ữ hay tiên hanh viêc d ́ ̀ ̣ ự  thâm sau môt vu vi pham hinh s ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ự xảy ra trên con   tau trong khi no đi qua lanh hai, tr ̀ ́ ̃ ̉ ư cac tr ̀ ́ ường hợp sau đây: ­ Nếu hâu qua cua vu vi pham đo m ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ở rông đên quôc gia ven biên (điêm a); ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ­ Nêu vu vi pham co tinh chât pha hoai hoa binh cua  ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ đât n ́ ước hay trât t ̣ ự  trong lanh ̃   haỉ  (điêm b); ̉ ­ Nêu thuyên tr ́ ̀ ưởng hay môt viên ch ̣ ưc ngoai giao hoăc môt viên ch ́ ̣ ̣ ̣ ức lanh s ̃ ự cua quôc gia ̉ ́   ma tàu mang c ̀ ơ yêu câu s ̀ ̀ ự giup đ ́ ỡ cua các nha đ ̉ ̀ ương cục địa phương hoăc̣  (điêm c); ̉ ̣ ­ Nêu cac biên phap nay la cân thiêt đê trân ap viêc buôn lâu ch ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ất ma tuy hay cac chât kich ́ ́ ́ ́   thich (điêm d). ́ ̉ Tuy nhiên, quốc gia ven biển co quyên ap dung moi biên phap ma luât trong n ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ươc minh ́ ̀   ̣ quy đinh nhăm tiên hanh cac viêc băt gi ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ữ hay tiên hanh viêc d́ ̀ ̣ ự thâm  ̉ ở trên con  tau n ̀ ươc ngoai ́ ̀  đi qua lãnh hải, sau khi rơi nôi thuy ̀ ̣ ̉ .  31 ̀ ưu y răng, khi th Cân l ́ ̀ ực hiên quyên tai phan hinh s ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ự cua minh theo cac quy đinh tai điêm a, ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̉   ̉ b, c, d, khoan 1 va khoan 2, Điêu 27 Công  ̀ ̉ ̀ ước 1982, nêu thuyên tr ́ ̀ ưởng yêu câu, quôc gia ven ̀ ́   ̉ ̉ biên phai thông bao tr ́ ươc vê moi biên phap cho môt viên ch ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ức ngoai giao hay cho môt viên ̣ ̣   chưc lanh s ́ ̃ ự cua quôc gia ma tau mang c ̉ ́ ̀ ̀ ờ va phai tao điêu kiên dê dang cho viên ch ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̃ ̀ ức ngoaị   giao hay viên chưc lanh s ́ ̃ ự đo tiêp xuc v ́ ́ ́ ới đoan thuy thu cua con tau. Trong tr ̀ ̉ ̉ ̉ ̀ ương h̀ ợp khân ̉   ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ câp, viêc thông bao nay co thê tiên hanh trong khi cac biên phap đang đ ́ ́ ̣ ́ ược thi hanh ̀ 32. Khi xem  xet co nên băt gi ́ ́ ́ ữ va cach th ̀ ́ ưc băt gi ́ ́ ữ, cơ quan tiên hanh băt gi ́ ̀ ́ ữ phai chu y thich đang đên cac ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ́  lợi ich vê hang hai ́ ̀ ̀ ̉ 33.  Theo khoan 5, Điêu 27 Công ̉ ̀ ươc 1982, tr ́ ừ  trường hợp áp dụng Phần XII 34  hay trong  trường hợp có sự vi phạm các luật và quy định được định ra theo đúng Phần V 35, quốc gia ven  biển không được thực hiện một biện pháp nào  ở  trên một con tàu nước ngoài khi nó đi qua  lãnh hải nhằm tiến hành bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau một vụ vi phạm hình sự xảy   30 ̀ ưu y răng, theo Công  . Cân l ́ ̀ ước 1982,  “quyên qua lai không gây hai”  ̀ ̣ ̣ con đ ̀ ược ap dung đôi v ́ ̣ ́ ơi vung n ́ ̀ ươc quân ́ ̀  ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ̉ đao cua quôc gia quân đao. Cu thê, Điêu 52 Công  ́ ̀ ước 1982 quy đinh:   ̣ “1. Với điều kiện tuân thủ Điều 53 và   không phương hại đến Điều 50, tàu thuyền của tất cả các quốc gia đều được hưởng quyền đi qua không gây   hại trong vùng nước quần đảo được quy định ở Mục 3 của Phần II. 2. Quốc gia quần đảo có thể tạm thời đình   chỉ  việc đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong các khu vực nhất định thuộc vùng nước quần   đảo của mình, nếu biện pháp này là cần thiết để  đảm bảo an ninh của nước mình, nhưng không có sự  phân   biệt đối xử  nào về  mặt pháp lý hay về  mặt thực tế  giữa các tàu thuyền nước ngoài. Việc đình chỉ  này chỉ  có   hiệu lực sau khi đã được công bố theo đúng thủ tục”. 31 ̉ . Khoan 2, Điêu 27 Công  ̀ ước 1982. 32 ̉ . Khoan 3, Điêu 27 Công  ̀ ước 1982. 33 ̉ . Khoan 4, Điêu 27 Công  ̀ ước 1982. 34 . Phân XII Công  ̀ ước 1982 quy đinh cac vân đê liên quan đên bao vê va gi ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ữ gin môi tr ̀ ường biên, theo đo cac quôc ̉ ́ ́ ́  gia, tuy theo tinh hinh, thi hanh riêng re hay phôi h ̀ ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ợp vơi nhau, tât ca cac biên phap phu h ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ợp với Công ước, cân ̀  ́ ̉ thiêt đê ngăn ng ưa, han chê va chê ng ̀ ̣ ́ ̀ ́ ự  ô nhiêm môi tr ̃ ường biên, s ̉ ử  dung cac ph ̣ ́ ương tiên thich h ̣ ́ ợp nhât…́   ̉ (khoan 1, Điêu 194). ̀ 35 ̉ . Phân V cua Công  ̀ ước quy đinh tât ca cac vân đê phap ly vê vung đăc quyên kinh tê. ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́
  12. ra trước khi con tàu đi vào lãnh hải, nếu như con tàu xuất phát từ một cảng nước ngoài, chỉ đi   qua lãnh hải mà không đi vào nội thủy. ­ Quyền tài phán về dân sự ̣ ̣ Theo quy đinh tai Điêu 28 Công  ̀ ươc 1982, qu ́ ốc gia ven biển không được bắt một tàu   nước ngoài đang đi qua lãnh hải phải dừng lại hay thay đổi quá trình của nó để  thực hiện   quyền tài phán dân sự của mình đôi v ́ ới môt ng ̣ ười ở trên con tàu đó36; Quốc gia ven biển không thể  áp dụng các biện pháp trừng phạt hay biện pháp bảo đảm  (messures conservatoires) về  măt dân s ̣ ự  đối với con tàu này, nếu không phải vì những nghĩa  vụ đã cam kết hay các trách nhiệm mà con tàu phải đảm nhận trong khi đi qua hoặc để được   đi qua vùng biển của quốc gia ven biển37; Khoản 2 không đụng chạm đến quyền của quốc gia ven biển áp dụng các biện pháp   trừng phạt hay bảo đảm về mặt dân sự do luật trong nước của quốc gia này quy định đối với  một tàu thuyền nước ngoài đang đậu trong lãnh hải hay đi qua lãnh hải, sau khi đã rời nội   thủy. b) Đôi v́ ơi tau quân s ́ ̀ ự ̀ ̉ Phân 1, tiêu muc C Công  ̣ ươc 1982 quy đinh vê quy tăc ap dung cho tau chiên va cac tau ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̀  ́ ̉ thuyên khac cua nha n ̀ ̀ ươc đ ́ ược dung vao nh ̀ ̀ ưng muc đich không th ̃ ̣ ́ ương mai t ̣ ừ Điêu 29 đên ̀ ́  Điêu 32. ̀ Trong trương h ̀ ợp, nêu m ́ ột tàu quân sự không tôn trọng các luật và quy định của quốc gia  ven biển, có liên quan đến việc đi qua trong lãnh hải và bất chấp yêu cầu phải tuân theo các  luật và quy định đó đã được thông bao cho h ́ ọ, thì quốc gia ven biển có thể  yêu cầu chiếc tàu  đó rời khỏi lãnh hải ngay lập tức .  38 Quốc gia mà tàu mang cờ  phải chịu trách nhiệm quốc tế  về  mọi tổn thất hoặc về  mọi   thiệt hại gây ra cho quốc gia ven biển do một tàu quân sự hay bất kỳ tàu thuyền nào khác của   nha ǹ ươc dùng vào nh ́ ững mục đích không thương mại vi phạm các luật và các quy định của   quốc gia ven biển có liên quan đến việc đi qua lãnh hải hay vi phạm các quy định của Công   ước hoặc các quy tắc khác của pháp luật quốc tế39. ́ ̀ ̉ ̣ II. CAC VUNG BIÊN THUÔC QUYÊN CHU QUYÊN QUÔC GIA  ̀ ̉ ̀ ́ 1. Vung tiêp giap lanh hai  ̀ ́ ́ ̃ ̉ 1.1. Khái niệm va cach xac đinh vung tiêp giap lanh lai ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̉ ̣ Trong qua trinh hoach đinh biên, các n ́ ̀ ̣ ̉ ước ven biển không thể  mở  rộng vô hạn độ  các  vùng biển thuộc chủ  quyền quốc gia (nội thủy ­ lãnh hải). Tuy nhiên, với việc thiết lập các  ̉ vùng biên nay t ̀ ương đối hẹp, nhất là trước đây lãnh hải chỉ được phép mở rộng trong phạm vi   3 hải lý nên các nước ven biển nhận thấy quyền và lợi ích của họ thường xuyên bị đe dọa về  nhiều mặt từ phía biển cả (biển quốc tế). Chinh vi vây, d ́ ̀ ̣ ần dần nhiều quốc gia ven biển đã   lập ra những vùng đặc biệt, tiếp giáp với lãnh hải nhằm bảo vệ lợi ích của họ  trong cac lĩnh ́   vực như thuế quan, y tế, nhập cư, bảo vệ tài nguyên và nhất là an ninh quốc phòng của quốc   gia trên biên. T̉ ừ đó, cộng đồng quốc tế đã đi đến thảo luận và hình thành dần vùng tiếp giáp  trong Luật biển từ  Hội nghị La Hay năm 1930 và chính thức được ghi nhận trong Công ước  Giơnevơ năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải40.   Việc thiết lập vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm đáp ứng nhu cầu chính đáng của nhiều nước   ven biển trong việc bảo vệ lợi ích của họ  về các mặt trên và đồng thời cũng là để  thỏa mãn   36 ̉ . Khoan 1, Điêu 28 Công  ̀ ước 1982. 37 ̉ . Khoan 2, Điêu 28 Công  ̀ ước 1982. 38 . Điêu 30 Công  ̀ ước 1982. 39 . Điêu 31 Công  ̀ ước 1982. 40 ̣ ̉ . Xem thêm: Pham Giang:  Luật biển những vấn đề cơ bản theo Công ước 1982, sđd, tr. 60.
  13. phần nào khuynh hướng đòi mở rộng lãnh hải nhưng không được chấp nhận.  Theo khoản 2, Điều 33 Công ước 1982: “Vùng tiếp giáp không thể mở rộng quá 24 hải   lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải”. Như  vậy, muôn xac đinh đ ́ ́ ̣ ược vung tiêp giap lanh hai, quôc gia ven biên phai xac đinh ̀ ́ ́ ̃ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̣   đường cơ sở va chiêu rông cua lanh hai. Đ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ̉ ối với những quôc gia quy đ ́ ịnh lãnh hải rộng 12 hải  lý thì vùng tiếp giáp lãnh hải của họ có chiều rộng thực tế tối đa là 12 hải lý và hợp với lãnh   hải thành vùng biển có chiều rộng 24 hải lý. Và ngược lại, vùng tiếp giáp lãnh hải có thể  rộng hơn 12 hải lý nếu nước ven biển quy định chiều rộng của lãnh hải rộng hơn 12 hải lý.  Theo Tuyên bố của Chính phủ nước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam ngày 12­5­1977 ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣   về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam quy định:  “Vùng tiếp giáp lãnh hải của nươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam la vung bi ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ̀ ển tiêp liên ́ ̀  phia ngoai lanh hai Viêt Nam co chiêu r ́ ̀ ̃ ̉ ̣ ́ ̀ ộng la 12 h ̀ ải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng   biển   rộng   24   hải   lý   kể   từ   đường   cơ   sở   dùng   để   tính   chiều   rộng   của   lãnh   hải   Việt   Nam41 ”(đoan 1, đi ̣ ểm 2). 1.2 Chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải  Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là lãnh thổ của quốc gia ven biển cũng không phải là   một bộ phận của biển quốc tế. Chính vì vậy, vùng tiếp giáp lãnh hải khác về bản chất so với   lãnh hải. Nếu như lãnh hải là một bộ phận cấu thành cua lãnh th ̉ ổ quốc gia, thuộc chủ quyền  hoàn toàn và đầy đủ  của quốc gia thì vùng tiếp giáp lãnh hải la vung biên thuôc quyên chu ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉  quyên va quyên tai phan cua quôc gia ven biên. ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉ Vê quyên tai phan ̀ ̀ ̀ ́ , quôc gia ven biên đ ́ ̉ ược thực hiên trong m ̣ ột số lĩnh vực nhất định được  pháp luật quốc tế thừa nhận nhằm: ­ Ngăn ngừa những vi phạm đối với các luật và quy định về hải quan, thuế khóa, y tế hay   nhập cư trên lãnh thổ hay trong lãnh hải của mình. ­ Trừng trị  những vi phạm đối với các luật và quy định nói trên xảy ra trên lãnh thổ  hay   trong lãnh hải của mình42. Xuât phat t ́ ́ ừ cac quy đinh noi trên cua Công  ́ ̣ ́ ̉ ước 1982, thâm quy ̉ ền của quốc gia ven biển  trên vùng tiếp giáp lãnh hải được coi la quyên mang tinh  ̀ ̀ ́ “canh sat” ̉ ́  nhăm b ̀ ảo vệ lãnh hải và  ̣ ̉ ̉ nôi thuy quôc gia ven biên. Măt khac, theo quy đinh tai Điêu 303 Công  ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ước 1982, quôc gia ven ́   ̉ biên se co quyên đôi v ̃ ́ ̀ ́ ới cac hiên vât khao cô va lich s ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ử  được phat hiên  ́ ̣ ở  vung tiêp giap lanh ̀ ́ ́ ̃   ̉ hai, theo đo  ̉ ́ ̉ ́“quôc gia ven biên co thê coi viêc lây cac hiên vât đo t ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ừ đay biên trong vung noi tai ́ ̉ ̀ ́ ̣   điêu đo ma không co s ̀ ́ ̀ ́ ự thoa thuân cua minh la s ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ự vi pham cac luât va quy đinh cua quôc gia ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́   ven biên  ̉ ở trên lanh thô hay trong lanh hai cua minh, đã đ ̃ ̉ ̃ ̉ ̉ ̀ ược nêu tại Điều 33” (khoan 2). ̉  Theo Tuyên bô cua Chính ph ́ ̉ ủ nước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam ngày 12­5­1977 ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣   về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam quy định:  “Chinh phu n ́ ̉ ước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam th ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ực hiện sự kiểm soát cân thiêt trong ̀ ́   ̉ ̉ vung tiêp giap lanh hai cua minh, nhăm bao vê an ninh, bao vê cac quyên l ̀ ́ ́ ̃ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ợi vê hai quan, thuê ̀ ̉ ́  khoa, đam bao s ́ ̉ ̉ ự tôn trong cac quy đinh vê y tê, vê di c ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ư, nhâp c ̣ ư trên lanh thô hoăc trong lanh ̃ ̉ ̣ ̃   ̉ hai Viêt Nam” ̣ ̣ (đoan 2, điêm 2).  ̉ Nghị  định 30­CP ngày 29­1­1980 của Chính phủ  nước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣  Nam về  chế  độ  hoạt động của tàu thuyền nước ngoài tại các vùng biển của Việt Nam quy  định: “Tau thuyên quân s ̀ ̀ ự (bao gôm ca tau chiên va tau bô tr ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ợ) muôn vao vung tiêp giap lanh ́ ̀ ̀ ́ ́ ̃   ̉ ̣ hai Viêt Nam phai xin phep Chinh phu n ̉ ́ ́ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam (qua đ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ường   41 ̀ ̉ ̣ ̀ ữa được cu thê hoa trong Luât biên gi . Tinh thân cua Tuyên bô nay, thêm môt lân n ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ới quôc gia năm 2003, theo đo, ́ ́  “Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý” (khoan 2, Điêu 4). ̉ ̀ 42 ̉ . Khoan 1, Điêu 33 Công  ̀ ước 1982.
  14. ̣ ngoai giao) it nhât 30 ngay tr ́ ́ ̀ ước, va sau khi đ ̀ ược phep vao, phai thông bao cho nha đ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ương cuc̣   quân sự  Viêt Nam (qua Bô Giao thông vân tai n ̣ ̣ ̣ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam) 48 ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣   giờ trươc khi băt đâu đi vao vung tiêp giap lanh hai Viêt Nam” ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̉  (điêm c, Điêu 3).  ̀ Vê quyên chu quyên kinh tê ̀ ̀ ̉ ̀ ́, trong vung tiêp giap lanh hai. Xu ̀ ́ ́ ̃ ̉ ất phát từ vị trí của vùng tiếp   giáp lãnh hải, khi xac đinh chiêu rông cua vung đăc quyên kinh tê đa bao trum luôn ca vung biên ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̃ ̀ ̉ ̀ ̉   nay. Măt khac, bên c ̀ ̣ ́ ạnh chế đô pháp lý mà Công  ̣ ước 1982 đã quy định tai Điêu 33, thi toàn b ̣ ̀ ̀ ộ  chế đô pháp lý c ̣ ủa vùng đặc quyền kinh tế, đăc biêt la quyên chu quyên vê kinh tê cua quôc gia ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ́   ven biên cũng đ ̉ ược áp dụng cho vùng tiêp giap lanh hai ma không co bât k ́ ́ ̃ ̉ ̀ ́ ́ ỳ ngoai lê nao. Chinh ̣ ̣ ̀ ́   ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̀ vi vây, co thê noi răng, vung tiêp giap lanh hai la môt bô phân cua vung đăc quyên kinh tê. Cac ̀ ́ ́ ̃ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ́  ̀ ̉ ̀ ̉ quyên chu quyên cua quôc gia ven biên vê kinh tê chung tôi se đê câp trong vung đăc quyên kinh ́ ̉ ̀ ́ ́ ̃ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀   tê. ́ 2. Vung đăc quyên kinh tê  ̀ ̣ ̀ ́ 2.1 Khái niệm vung đăc quyên kinh tê ̀ ̣ ̀ ́ Vùng đăc quyên kinh t ̣ ̀ ế là một vấn đề mơi đ ́ ược đặt ra trong thực tiên phap ly quôc tê t ̃ ́ ́ ́ ́ ừ  những năm 70 cua thê ky XX tai H ̉ ́ ̉ ̣ ội nghị về Luật biển quốc tế lần thứ III. Vùng biển này ra  đời xuất phát từ  lợi ích, nhu cầu của các nước đang phát triển có biển đấu tranh nhằm mở  rộng quyền của mình trong lĩnh vực kinh tế, về  bảo tồn, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên  nhiên trong vùng đặc quyền kinh tế vao muc đich phát tri ̀ ̣ ́ ển kinh tế ­ xã hội. Trái lại, các nước   công nghiệp phát triển lại tỏ ra chống đối khuynh hướng này vì việc thiết lập vùng đặc quyền  kinh tế thì lợi ích của các quốc gia này bị giảm xuống do biển quốc tế se b ̃ ị thu hẹp lại.  Vê ph ̀ ương diên lich s ̣ ̣ ử, co thê noi răng, sau Tuyên bô cua Tông thông My Truman ngay ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̃ ̀  28­9­1945 đơn phương xac lâp thêm luc đia đê gianh quyên khai thac tai nguyên trên vung biên ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̉   đo, nhiêu n ́ ̀ ước My La tinh (Nam My), đăc biêt la cac n ̃ ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ước ở ven Thai Binh D ́ ̀ ương, do không   ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ co điêu kiên xac lâp thêm luc đia hoan chinh (thêm luc đia cua cac quôc gia nay rât hep), đa ph ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̃ ả n  ứng lai băng cach thiêt lâp môt vung biên m ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ới goi la “ ̣ ̀ vung biên tai san quôc gia ̀ ̉ ̀ ̉ ́ 43 ̉ ” đê thiêt lâp ́ ̣   ̉ chu quyên va quyên tai phan cua minh trên vung biên nay. T ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̀ ừ năm 1947, ba nước ven Thai Binh ́ ̀   Dương la Pêru, Êcuađo, Chilê đa ban hanh luât quôc gia đ ̀ ̃ ̀ ̣ ́ ơn phương thiêt lâp quyên tai phan ́ ̣ ̀ ̀ ́  ̉ ̣ cua ho trên vung biên nay. Khuynh h ̀ ̉ ̀ ương nay tiêp tuc đ ́ ̀ ́ ̣ ược mở  rông đên cac quôc gia My La ̣ ́ ́ ́ ̃   tinh khac (Vênêxuêla, Argentina, Brazil..,) cung nh ́ ̃ ư  cac n ́ ươc A Phi (nh ́ ́ ư   Êtiôpia, Xômali,   Kênia...) vơi tham vong thiêt lâp môt vung biên rông 200 hai ly tinh t ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ừ đường cơ sở la lanh thô ̀ ̃ ̉  trên biên cua quôc gia ̉ ̉ ́ 44 .  Theo quy định tại Điều 55 va Điêu 57 c ̀ ̀ ủa Công  ước 1982, vùng đặc quyền kinh tế  là  ̀ ̉ vung biên năm bên ngoai lanh hai, đăt d ̀ ̀ ̃ ̉ ̣ ưới chê đô phap ly riêng. Vung đăc quyên kinh tê không ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́   được mở rộng quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải. Cung nh ̃ ư  cac vung biên thuôc chu quyên va quyên chu quy ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ền quôc gia khac, muôn xac ́ ́ ́ ́  ̣ đinh đ ược chiêu rông phap ly ̀ ̣ ́ ́  va chiêu rông th 45 ̀ ̀ ̣ ực tế  cua vung đăc quyên kinh tê, quôc gia ven 46 ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ́   ̉ biên phai xac đinh đ ̉ ́ ̣ ường cơ sở va chiêu rông cua lanh hai. ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ̉ Đôi v ́ ơi Viêt Nam, vung đăc quyên kinh tê cua Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam đ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ược  ́ ̣ xac đinh chinh th ́ ưc trong Tuyên bô cua Chính ph ́ ́ ̉ ủ nước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣   ngày 12­5­1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt   Nam, theo đo:  ̣ ́ “Vung đăc quyên kinh tê cua n ̀ ̀ ́ ̉ ước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam tiêp liên ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ́ ̀  lanh hai Viêt Nam va h ̃ ̉ ̣ ̀ ợp vơi lanh hai Viêt Nam thanh môt vung biên rông 200 h ́ ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ải ly kê t ́ ̉ ừ  43 ́ ̣ ̀ . Tiêng Phap goi la mer patrimoniale ́ 44 . Xu hương nay con goi la  ́ ̀ ̀ ̣ ̀“xu hương lanh thô hoa biên va đai d ́ ̃ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ương”. 45 ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̣ . Chiêu rông phap ly cua vung đăc quyên kinh tê đ ̀ ̀ ́ ược xac đinh t ́ ̣ ừ đường cơ sở ra ngoai không qua 200 hai ly. ̀ ́ ̉ ́ 46 ̀ ̣ . Chiêu rông th ực tê cua vung đăc quyên kinh tê đ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ược xac đinh t ́ ̣ ừ đường cơ sở đên ranh gi ́ ới phia ngoai cua đăc ́ ̀ ̉ ̣   ́ ̉ ̉ ̃ ừ đi chiêu rông cua lanh hai. quyên kinh tê theo tuyên bô cua quôc gia ven biên sau khi đa tr ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̃ ̉
  15. đường cơ sở dung đê tinh chiêu rông lanh hai Viêt Nam ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ̣ 47 ̣ ” (đoan 1, điêm 3).  ̉ Vơí   Tuyên   bố  nay, ̀   Viêṭ   Nam   cung ̀   vơí   Kenya,   Myanma,   Cuba,   Yemen,   Dominic,   ́ ̣ Guatemala, Ân Đô, Pakixtan, Mêhicô, Seychelles đ ược coi la nh ̀ ưng quôc gia tiên phong trong ̃ ́   viêc đ̣ ưa khai niêm vung đăc quyên kinh tê tr ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ở  thanh khai niêm co gia tri tâp quan tr ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ước khi   Công ươc đ ́ ược ky kêt va co hiêu l ́ ́ ̀ ́ ̣ ực. Đông th ̀ ời, Viêt Nam la quôc gia đâu tiên trong khu v ̣ ̀ ́ ̀ ực   ́ ́ ̣ Đông Nam A tuyên bô thiêt lâp vung đăc quyên kinh tê rông 200 hai ly ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́. 48 2.2 Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế Nghiên cưu cac quy đinh cua Công  ́ ́ ̣ ̉ ước 1982, trong vung đăc quyên kinh tê tôn tai hai ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̣   ̀ ̉ nhom quyên cua hai nhom quôc gia khac nhau đo la quôc gia ven biên va cac quôc gia khac, kê ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̉  ̉ ́ ̉ ca quôc gia không co biên va quôc gia bât l ́ ̀ ́ ́ ợi vê đia ly. Đăc điêm nay cua vung đăc quyên kinh tê ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ́  đa đ̃ ược quy đinh cu thê tai Công  ̣ ̣ ̉ ̣ ươc 1982: ́  “Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng nằm ở phía   ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, đặt dưới chế  độ  pháp lý riêng quy định trong phần   này, theo đó các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển và các quyền tự  do của các   quốc gia khác đều do các quy định thích hợp của Công ước điều chỉnh49”. a) Quyền của quốc gia ven biển * Quyên chu quyên ̀ ̉ ̀ Theo quy định tại Điều 56 Công  ước 1982, quốc gia ven biển có các quyền thuộc chủ  quyền về  việc thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật   hay không sinh vật, của vùng nước bên trên đáy biển, của đáy biển và lòng đất dưới đáy  biển50, cũng như  về  những hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác vùng này vì mục đích   kinh tế, như việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió51.  ̉ ̀ ̉ Quyên chu quyên cua quôc gia ven biên vê tai nguyên sinh vât ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ 52 được thực hiên thông qua ̣   cac quyên sau đây: ́ ̀ ̀ ́ ̣ ­ Quyên ân đinh khôi l ́ ượng đanh băt co thê châp nhân đôi v ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ới tai nguyên sinh vât (khoan 1, ̀ ̣ ̉   Điêu 61); ̀ ­ Thi hanh cac biên phap thich h ̀ ́ ̣ ́ ́ ợp đê bao tôn va quan ly tai nguyên sinh vât ̉ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ 53 (khoan 2,̉   Điêu 61); ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ­ Xac đinh kha năng đanh băt cua minh đê ân đinh sô d ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ư cua khôi l̉ ́ ượng cho phep đanh băt ́ ́ ́  ̉ (khoan 2, Điêu 62); ̀ Theo Tuyên bô ngay 12­5­1977 cua Chinh phu n ́ ̀ ̉ ́ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam: ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣   47 ̀ ̉ . Tinh thân cua Tuyên bô nay, môt lân n ́ ̀ ̣ ̀ ữa thê hiên trong Luât biên gi ̉ ̣ ̣ ơi năm 2003, theo đo: “ ́ ́ Vùng đặc quyền về  kinh tế là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lý tính   từ đường cơ sở, trừ trường hợp điều ước quốc tế giữa Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam và các quốc gia   hữu quan có quy định khác” (khoan 3, Điêu 4). ̉ ̀ 48 . Nguyên Hông Thao:  ̃ ̀ ̉ Chuyên khao vê Luât biên quôc tê,  ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ưu hanh nôi bô, Đai hoc Huê, Trung tâm đao tao ́ ́ tai liêu l ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̣   tư xa, 1997, tr. 103. ̀ 49 . Điêu 55 Công  ̀ ước 1982. 50 ̣ ̣ . Nghi đinh 437­HĐBT ngay 22­12­1990 vê Quy chê hoat đông nghê ca cua ng ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ươi va ph ̀ ̀ ương tiên n ̣ ước ngoaì  trong vung biên n ̀ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam va Phap lênh bao vê nguôn l ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ợi thuy san ngay 25­4­ ̉ ̉ ̀ 1989 đa co nh ̃ ́ ưng quy đinh cu thê vê chinh sach quan ly, bao vê nguôn l ̃ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ợi thuy san va nghiêm câm cac hanh vi ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̀   ̣ gây hai đên nguôn l ́ ̀ ợi, môi trương sông cua cac loai thuy san, đên viêc bao vê va phat triên nguôn l ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ợi thuy san. ̉ ̉   Đông th ̀ ơi, Nghi đinh 48­CP cua Chinh phu ngay 12­8­1996 Quy đinh x ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ử phat vi pham hanh chinh trong linh v ̣ ̣ ̀ ́ ̃ ực   ̉ ̣ bao vê nguôn l ̀ ợi thuy san; Nghi đinh 30­CP ngay 29­1­1980 cung đa quy đinh kha chi tiêt vê cac biên phap bao vê ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ̃ ̃ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣  môi trương va tai nguyên trên cac vung biên Viêt Nam.  ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ 51 ̉ ̉ . Điêm a, khoan 1, Điêu 56 Công  ̀ ước 1982. 52 . Đôi v ́ ơi cac loai tai nguyên không sinh vât, Công  ́ ́ ̣ ̀ ̣ ước không đưa ra môt han chê nao đôi ṿ ̣ ́ ̀ ́ ới quôc gia ven biên.  ́ ̉ 53 . Thông tư 04­TS/TT cua Bô Thuy san ngay 30­8­1990 quy đinh cac đôi t ̉ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ượng bi câm khai thac cac loai thuy san ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉   co chiêu dai nho h ́ ̀ ̀ ̉ ơn quy đinh (bang 9), câm đanh băt, tô ch ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ ức tiêu thu cac loai câm (bang 7, 8), san l ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ượng cho   ́ ́ ̉ phep khai thac ca nôi, ca đay  ́ ́ ́ ở cac vung n ́ ̀ ước từ 0­30m va trên 30m (bang 4, 5, 6) ̀ ̉
  16. “Nươć  Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam co chu quyên hoan toan vê viêc thăm do, khai thac, ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ́   ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ bao vê va quan ly tât ca cac tai nguyên thiên nhiên, sinh vât va không sinh vât  ̣ ̀ ̣ ở  vung n ̀ ước, ở   ́ ̉ đay biên va trong long đât d ̀ ̀ ́ ưới đay biên cua vung đăc quyên vê kinh tê cua Viêt Nam; co quyên ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀  ̀ ̉ ̣ ̀ ́ va thâm quyên riêng biêt vê cac hoat đông khac phuc vu cho viêc thăm do va khai thac vung đăc ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣   ̣ ́ quyên vê kinh tê nhăm muc đich kinh tê; co thâm quyên riêng biêt vê nghiên c ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ứu khoa hoc trong ̣   ̣ vung đăc quyên vê kinh tê cua Viêt Nam. N ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam co thâm ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ́ ̉   ̀ ̉ quyên bao vê môi tr ̣ ương, chông ô nhiêm trong vung đăc quyên kinh tê cua Viêt Nam” ̀ ́ ̃ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̣  (đoan 2, ̣   ̉ điêm 3).   * Quyên tai phan ̀ ̀ ́  Theo quy đinh cua Công  ̣ ̉ ươc 1982, trong vung đăc quyên kinh tê, q ́ ̀ ̣ ̀ ́ uốc gia ven biển có  quyền tài phán về: ­ Lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị công trình; ­ Nghiên cứu khoa học về biển; ­ Bảo vệ và giữ gìn môi trường biển; ­ Cac quyên va cac nghia vu khac do Công  ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̣ ́ ước quy đinh (điêm b, c, khoan 1, Điêu 56).  ̣ ̉ ̉ ̀ Cac quyên tai phan trong cac linh trên đây cua quôc gia ven bi ́ ̀ ̀ ́ ́ ̃ ̉ ́ ển trong vung đăc quyên kinh ̀ ̣ ̀   ́ ược cu thê hoa trong cac điêu khoan tiêp theo cua Công  tê đ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ước 1982. Ngoai ra, Công  ̀ ươc 1982 cung quy đinh, khi th ́ ̃ ̣ ực hiên cac quyên va nghia vu cua minh theo ̣ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ ̀   Công  ươc 1982, quôc gia phai tinh đên cac quyên va nghia vu cua cac quôc gia khac va hanh ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀   ̣ đông phu h ̀ ợp vơi Công  ́ ước (khoan 2, Điêu 56).  ̉ ̀ ­ Quyền và nghĩa vụ của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế  Theo quy định tại Điều 58 Công  ước 1982, trong vung đăc quyên kinh tê, bên canh th ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ưà   ̣ ̀ ́ ̣ nhân va xac lâp cac quyên chu quyên, quyên tai phan cua quôc gia ven biên, Công  ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ước con danh ̀ ̀   ́ ̉ ́ cho tât ca cac quôc gia co biên hay không co biên đ́ ́ ̉ ́ ̉ ược hưởng môt sô quyên sau đây: ̣ ́ ̀ + Tự do hàng hải  + Tự do hàng không + Đặt dây cáp và ống dẫn ngầm. + Sử  dung biên vao nh ̣ ̉ ̀ ưng muc đich khac h ̃ ̣ ́ ́ ợp phap vê măt quôc tê va găn liên v ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ới viêc̣   thực hiên cac quyên t ̣ ́ ̀ ự  do nay va phu h ̀ ̀ ̀ ợp vơi cac quy đinh khac cua Công  ́ ́ ̣ ́ ̉ ước, nhât la trong ́ ̀   ̉ ̣ khuôn khô viêc khai thac cac tau thuyên, ph ́ ́ ̀ ̀ ương tiên bay va dây cap, ông dân ngâm. ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̀ Các quốc gia khác muốn nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia   ven biển phải được sự  đồng ý của quốc gia ven biển. Đồng thời, khi hoạt động trong vùng   đặc quyền kinh tế các quốc gia khác phải tôn trọng luật pháp của quốc gia ven biển và những   quy định của luật pháp quốc tế. ̣ Đăc biêt, Công  ̣ ươc 1982 đa danh cho cac quôc gia không co biên hoăc b ́ ̃ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ất lợi về địa lý54  được quyên tham gia vao viêc khai thac sô ca d ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ư trong cac vung đăc quyên kinh tê cua quôc gia ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́   ̉ ven biên cung phân khu v ̀ ực hoăc khu v ̣ ực. Tuy nhiên, quyền này chi đ ̉ ược thực hiên khi qu ̣ ốc   gia ven biển không có khả năng khai thác hết sản lượng cá, va cho phép n ̀ ước ngoài vào đánh  bắt số cá thừa theo những điều kiện được các bên hữu quan thỏa thuận. Như vây, cac quôc gia muôn vao khai thac sô ca d ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ư trong vung đăc quyên kinh tê cua n ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ước   ̉ ven biên nêu đap  ́ ́ ứng được bôn điêu kiên sau: ́ ̀ ̣ ­ Quôc gia đo la qú ́ ̀ ốc gia không có biển hoăc bât l ̣ ́ ợi vê đ ̀ ịa lý; 54 ̉ . Theo khoan 2, Điêu 70 Công  ̀ ươc 1982,  ́ ́ ợi vê đia ly co nghia la cac quôc gia ven biên, kê ca cac “quôc gia bât l ́ ̀ ̣ ́ ́ ̃ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ́  quôc gia  ́ ở ven bờ môt biên kin hoăc n ̣ ̉ ́ ̣ ửa kin, ma vi tri đia ly cua ho lam cho ho phai lê thuôc vao viêc khai thac ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ́  nhưng tai nguyên sinh vât  ̃ ̀ ̣ ở cac vung đăc quyên kinh tê cua cac quôc gia khac trong phân khu v ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ực hoăc khu v ̣ ực   ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ực phâm cung câp cho dân c đê co đu ca dung lam th ̉ ́ ư  hay môt bô phân dân c ̣ ̣ ̣ ư  cua ho, cung nh ̉ ̣ ̃ ư cac quôc gia ́ ́   ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ven biên không thê co môt vung đăc quyên kinh tê riêng” ̀ ́  
  17. ́ ́ ̉ ­ Quôc gia đo phai co vi tri đia ly trong cung phân khu v ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ực hoăc khu v ̣ ực vơi quôc gia ven ́ ́   biên; ̉ ­ Quôc gia ven biên không co kha năng đanh băt hêt san l ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ́ ̉ ượng ca co thê đanh băt (co ca ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ́  dư); ­ Được quôc gia ven biên châp nhân thông qua viêc ky kêt đi ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ́ ều ước quốc tế hoăc cac thoa ̣ ́ ̉   thuân khac ̣ ́ . 55 Phu h ̀ ợp vơi Công  ́ ước 1982, quôc gia ven biên co quyên đê ra trong cac luât va quy đinh vê ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̀  cac vân đê sau đây đ ́ ́ ̀ ược quy đinh chi tiêt tai Điêu 62. ̣ ́ ̣ ̀ a) Câp giây phep cho ng ́ ́ ́ ư dân hay tau thuyên va ph ̀ ̀ ̀ ương tiên đanh băt, kê ca viêc nôp thuê ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́  ̣ ̉ ̉ ̉ hay moi khoan phai tra khac liên quan đên đanh băt hai san (điêm a, khoan 4); ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ b) Quy đinh chung loai cho phep đanh băt va ân đinh ty lê phân trăm, hoăc la đôi v ́ ́ ́ ̀́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ới đan ca ̀ ́  (stocks) hay cac nhom đan hai san riêng biêt hoăc đôi v ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ới sô l ́ ượng đanh băt cua t ́ ́ ̉ ừng chiêc tau ́ ̀  trong môt khoang th ̣ ̉ ơi gian nhât đinh, hoăc la đôi v ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ới sô l ́ ượng đanh băt cua cac công dân cua ́ ́ ̉ ́ ̉   ̣ môt quôc gia trong môt th ́ ̣ ơi ky nhât đinh (điêm b, khoan 4); ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ c) Quy đinh cac mua vu va cac khu v ́ ̀ ̣ ̀ ́ ực đanh băt, kiêu, c ́ ́ ̉ ỡ va sô l ̀ ́ ượng cac ph ́ ương tiên ̣   đanh băt, cung nh ́ ́ ̃ ư  kiêu, c ̉ ỡ va sô l ̀ ́ ượng tau thuyên đanh băt co thê đ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ược sử  dung (điêm c, ̣ ̉   khoan 4); ̉ ́ ̣ d) Ân đinh tuôi, c ̉ ỡ ca va cac sinh vât khac co thê đ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ ược đanh băt (điêm d, khoan 4); ́ ́ ̉ ̉ e) Cac thông tin ma tau thuyên đanh băt phai bao cao, đăc biêt la nh ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ững sô liêu thông kê liên ́ ̣ ́   quan đên viêc đanh băt va s ́ ̣ ́ ́ ̀ ức đanh băt va thông bao vi tri cua cac tau thuyên (điêm e, khoan 4); ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̃ ̣ ́ ̀ f) Nghia vu tiên hanh, v ơi ś ự  cho phep va d ́ ̀ ươi s ́ ự  kiêm soat cua quôc gia ven biên, cac ̉ ́ ̉ ́ ̉ ́  chương trinh nghiên c ̀ ưu nhât đinh vê đanh băt va viêc quy đinh cach th ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ức tiên hanh cac ch ́ ̀ ́ ương  trinh nghiên c ̀ ưu nay, kê ca viêc lây mâu cach th ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ̃ ́ ức đanh băt đ ́ ́ ược, nơi nhân cac mâu va viêc ̣ ́ ̃ ̀ ̣   ́ ́ ́ ̣ thông bao cac sô liêu khoa hoc co liên quan (điêm f, khoan 4); ̣ ́ ̉ ̉ ̣ g) Viêc quôc gia ven biên đăt cac quan sat viên hay th ́ ̉ ̣ ́ ́ ực tâp sinh trên cac tau thuyên đo ̣ ́ ̀ ̀ ́  ̉ (điêm g, khoan 4); ̉ h) Bôc d ́ ỡ toan bô hay môt phân cac san phâm đanh băt đ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ́ ược cua tau thuyên đo  ̉ ̀ ̀ ́ở cac cang ́ ̉   ̉ cua quôc gia ven biên (điêm h, khoan 4); ́ ̉ ̉ ̉ i) Cac thê th́ ̉ ưc va điêu kiên liên quan đên cac xi nghiêp liên doanh hoăc cac hinh th ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ức hợp  tac khac (điêm i, khoan 4); ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ j) Cac điêu kiên cân thiêt vê măt đao tao nhân viên, vê chuyên giao ky thuât trong linh v ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̃ ̣ ̃ ực  ́ ̉ ̉ đanh băt hai san, kê ca viêc đây manh kha năng nghiên c ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ưu nghê ca cua quôc gia ven biên (điêm ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉   j, khoan 4); ̉ ́ ̣ k. Cac biên phap thi hanh va cac biên phap khac (điêm k, khoan 4). ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ 3. Thêm luc đia ̀ ̣ ̣ 3.1. Khái niệm va cach xac đinh thêm luc đia ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là   nhu cầu về  năng lượng phục vụ  cho sự phát triển của các quốc gia sau chiến tranh thế  giới   lần thứ  II. Chính vì vậy, vấn đề  khai thác tài nguyên  ở  đáy biển và lòng đất dưới đáy biển   tiếp giáp bờ biển được rất nhiều quốc gia quan tâm. Từ  nhu cầu đó, vấn đề  về thềm lục địa   được đặt ra và được trở thành một chế định quan trọng trong Luật biển quốc tế.  Thềm lục địa đa đ ̃ ược ghi nhận trong Hội nghị về Luật biển tại Giơnevơ  lần thứ nhất   năm 1958. Hội nghi này đã thông qua Công  ước về  thềm lục địa và đến Hội nghị  Luật biển   lần thứ ba, thềm lục địa lại một lần nữa được ghi nhận trong Công  ước năm 1982. Theo  khoan 1, Đi ̉ ều 76 Công ước 1982 thềm lục địa được định nghĩa như sau:  55 . Xem thêm cac Điêu 62, 69,70 Công  ́ ̀ ước 1982.
  18. “Thềm lục địa của quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên   ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toan bô phân đât keo dai t ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ự nhiên cua lanh thô đât liên cua ̉ ̃ ̉ ́ ̀ ̉   quôc gia đo cho đ ́ ́ ến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều   rộng lãnh hải 200 hải lý, khi bờ  ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó  ở  khoảng cách gần   hơn”.  Đôi v ́ ơi Viêt Nam, la môt quôc gia co b ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ờ biên dai h ̉ ̀ ơn 3.200km chinh vi vây chung ta cung ́ ̀ ̣ ́ ̃   ́ ̣ co môt thêm luc đia t ̀ ̣ ̣ ương  ưng v ́ ơi đia hinh cua b ́ ̣ ̀ ̉ ờ biên. Theo Tuyên bô cua Chinh phu n ̉ ́ ̉ ́ ̉ ươć   ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam ngay 12­5­1977 vê lanh hai, tiêp giap lanh hai, đăc quyên ̃ ̣ ̀ ̀ ̃ ̉ ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̀  kinh tê va thêm luc đia Viêt Nam quy đinh:  ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ “Thêm luc đia cua n ̀ ̣ ̣ ̉ ươc Công hoa xa hôi chu nghia ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃  ̣ Viêt Nam bao gôm đay biên va long đât d ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ưới đay biên thuôc phân keo dai t ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ự  nhiên cua luc đia ̉ ̣ ̣   Viêt Nam m ̣ ở  rông ra ngoai lanh hai Viêt Nam cho đên b ̣ ̀ ̃ ̉ ̣ ́ ờ ngoai cua ria luc đia; n ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ơi nao b ̀ ờ  ̀ ̉ ̀ ̣ ngoai cua ria luc đia cach đ ̣ ́ ường cơ  sở  dung đê tinh chiêu rông cua lanh hai Viêt Nam không ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̃ ̉ ̣   đên 200 hai ly thi thêm luc đia n ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ơi ây m ́ ở  rông ra 200 hai ly kê t ̣ ̉ ́ ̉ ừ đường cơ  sở  đo” ́  (đoan 1, ̣   ̉ điêm 4). Đôi v ́ ơi cac đao va quân đao thuôc lanh thô Viêt Nam  ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ ̃ ̉ ̣ ở ngoai vung lanh hai đêu co lanh ̀ ̀ ̃ ̉ ̀ ́ ̃   ̉ hai, vung tiêp giap, vung đăc quyên kinh tê va thêm luc đia riêng nh ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ư  đa quy đinh trong Tuyên ̃ ̣   bô nay (điêm 5). ́ ̀ ̉ Theo đinh nghia đ ̣ ̃ ược quy đinh tai khoan 1, Điêu 76 Công  ̣ ̣ ̉ ̀ ước 1982, chiêu rông cua thêm ̀ ̣ ̉ ̀   ̣ ̣ luc đia co thê đ ́ ̉ ược xac lâp theo hai gi ́ ̣ ơi han sau đây: ́ ̣ ­ Thư nhât,  ̀ ̣ ̣ ́ ́ nêu thêm luc đia cua quôc gia ven biên co chiêu rông hep h ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ơn hoăc băng 200 hai ̣ ̀ ̉  ́ ́ ừ đường cơ sở đê đo chiêu rông cua lanh hai thi quôc gia ven biên tuyên bô thêm luc đia ly tinh t ̉ ̀ ̣ ̉ ̃ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣   ̉ cua minh rông 200 hai ly;̀ ̣ ̉ ́ ­ Thứ hai, nêu thêm luc đ ́ ̀ ̣ ịa cua quôc gia ven biên rông h ̉ ́ ̉ ̣ ơn 200 hai ly, đên b̉ ́ ́ ờ ngoai cua ria ̀ ̉ ̀  ̣ ̣ luc đia. Trong tr ương h ̀ ợp nay, quôc gia ven biên xac đinh b ̀ ́ ̉ ́ ̣ ờ ngoai cua ria luc đia b ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ằng những   cach sau đây theo khoan 3 cua Điêu 76: ́ ̉ ̉ ̀ ­ Môt đ ̣ ường nôi liên cac điêm cô đinh ngoai cung ma  ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ở đo đô day cua l ́ ̣ ̀ ̉ ớp trâm tich băng it ̀ ́ ̀ ́  nhât 1% khoang cach gi ́ ̉ ́ ữa điêm đo v ̉ ́ ới chân dốc thêm luc đia; ̀ ̣ ̣ ­ Môt đ ̣ ương nôi liên cac điêm cô đinh cach chân dôc luc đia nhiêu nhât la 60 hai ly; ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̉ Theo khoan 5, Điêu 76, cac điêm cô đinh xac đinh trên đay biên, đ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ường ranh giơi ngoai cua ́ ̀ ̉   thêm luc đia, năm cach đ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ường cơ  sở  dung đê tinh chiêu rông lanh hai môt khoang cach không ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ̣ ̉ ́   vượt qua 350 hai ly hoăc năm cach đ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ường đăng sâu 2500m la đ ̉ ̀ ường nôi liên cac điêm co đô sâu ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣   trung binh 2500m, môt khoang cach không qua 100 hai ly. ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ́ Tóm lại, theo quy định tại Điều 76 Công ước 1982 nếu thềm lục địa không rộng (nho h ̉ ơn   ̣ hoăc băng 200 hai ly) thì các qu ̀ ̉ ́ ốc gia có quyên tuyên chi ̀ ều rộng tối đa cua thêm luc đia quôc ̉ ̀ ̣ ̣ ́  gia minh là 200 h ̀ ải lý (trong trường hợp này chiều rộng của thềm lục địa se b ̃ ằng chiều rộng  của vùng đặc quyền kinh tế); nếu thềm lục địa của quốc gia ven biển rộng hơn 200 hải lý thì   có thể xác định ranh giới phía ngoài của thềm lục địa bằng hai cách: ­ Chiều rộng tối đa của thềm lục địa là 350 hải lý tính từ  đường cơ  sở dùng để  đo chiều  rộng của lãnh hải hoặc; ­ Kéo dài thêm 100 hải lý tinh t ́ ừ đường nối những điểm ở độ sâu 2500 m.  Tuy nhiên, cân l ̀ ưu y răng, v ́ ̀ ơi giai phap công băng, Công  ́ ̉ ́ ̀ ước 1982 đa ̃ưu tiên cho những  quôc gia co thêm luc đia hep (nho h ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ơn 200 hai ly) se đ ̉ ́ ̃ ược keo dai thêm luc đia cua minh băng ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀   200 hai ly. Đôi v ̉ ́ ́ ơi nh ́ ưng quôc gia co thêm luc đia rông (l ̃ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ớn hơn 200 hai ly) thi thêm luc đia ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̣   ̉ cua quôc gia đo rông bao nhiêu se đ ́ ́ ̣ ̃ ược tuyên bô bây nhiêu nh ́ ́ ưng tôi đa không đ ́ ược vượt quá  350 hai ly hoăc không đ ̉ ́ ̣ ược vượt qua 100 hai ly kê t ́ ̉ ́ ̉ ừ đường đăng sâu 2500m.  ̉ 3.2 Chế độ pháp lý của thềm lục địa Cung nh ̃ ư  vung đăc quyên kinh tê,  ̀ ̣ ̀ ́ ở  thêm luc đia cua quôc gia ven biên tôn tai song song ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̣  
  19. ̃ ̣ ̉ quyên va nghia vu cua quôc gia ven biên va quyên, nghia vu cua cac quôc gia khac. ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ́ ́ a) Quyền chu quyên cua qu ̉ ̀ ̉ ốc gia ven biển Theo Điêu 77 Công  ̀ ươc 1982, trong vung thêm luc đia quôc gia ven biên co cac quyên ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀  ̣ thuôc chu quyên sau đây: ̉ ̀ “1. Quốc gia ven biển thực hiện các quyền thuộc chủ quyền đối với thềm lục địa về mặt   thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên của mình.  2. Cac quyên noi  ́ ̀ ́ ở khoan 1 co tinh chât đăc quyên, nghia la nêu quôc gia ven biên không ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̃ ̀ ́ ́ ̉   ̀ ̀ ̣ ̣ thăm do thêm luc đia hay không khai thac tai nguyên thiên nhiên cua thêm luc đia, thi không ai ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀   co quyên tiên hanh cac hoat đông nh ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ư vây, nêu không co s ̣ ́ ́ ự thoa thuân ro rang cua cac quôc gia ̉ ̣ ̃ ̀ ̉ ́ ́   đo.́ ̀ ̉ 3. Cac quyên cua quôc gia ven biên đôi v ́ ́ ̉ ́ ới thêm luc đia không phu thuôc vao s ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ự chiêm h ́ ữu   thât s ̣ ự hay danh nghia, cung nh ̃ ̃ ư vao bât c̀ ́ ứ tuyên bô ro rang nao...” ́ ̃ ̀ ̀ Như  vây, co thê kêt luân răng, đây la cac quyên chu quyên cua quôc gia ven biên đôi v ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ới   ̀ ̣ ̣ thêm luc đia cua minh ch ̉ ̀ ứ không phai la chu quyên. Cac quyên chu quyên ma quôc gia ven biên ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̉   co đ ́ ược trên thêm luc đia cua minh xuât phat t ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ừ chu quyên trên lanh thô đât liên. B ̉ ̀ ̃ ̉ ́ ̀ ởi le, thêm ̃ ̀   ̣ luc đia chinh la s ̣ ́ ̀ ự  keo dai t ́ ̀ ự  nhiên cua lanh thô đât liên. Măt khac, cac quyên chu quyên nay ̉ ̃ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀  mang tinh  ́ “đăc quyên”, ̣ ̀  nghia la nêu quôc gia ven biên không thăm do, khai thac tai nguyên sinh ̃ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀   ̣ ̣ ̣ vât, vi sinh vât trên thêm luc đia cua minh thi không ai co quyên tiên hanh cac hoat đông đo. Va ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀  cuôi cung, cac quyên nay tôn tai đ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ương nhiên va ngay t ̀ ừ đâu ipso facto and ab initio ̀ 56 đo lá ̀  quyên không thê chuyên nh ̀ ̉ ̉ ượng va không thê mât hiêu l̀ ̉ ́ ̣ ực đôi v ́ ới quôc gia ven biên. Cać ̉ ́  ̀ ̀ ̀ ̣ quyên nay tôn tai không phu thuôc vao viêc th ̣ ̣ ̀ ̣ ực hiên no hiêu qua hay không. No tôn tai không ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣   cân môt tuyên bô đ ̀ ̣ ́ ơn phương nao. Điêu nay khac v ̀ ̀ ̀ ́ ới vung đăc quyên kinh tê, băt buôc phai co ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́  ̣ môt tuyên bô đ ́ ơn phương tư quôc gia ven biên ̀ ́ ̉ 57. b) Quyên tai phan cua quôc gia ven biên ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉ Theo quy đinh cua Công  ̣ ̉ ươc 1982, quôc gia ven biên co cac quyên tai phan đôi v ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ới cac đao ́ ̉   ̣ ́ ̣ nhân tao, cac thiêt bi, công trinh trên thêm luc đia, quyên tai phan vê nghiên c ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ứu khoa hoc biên, ̣ ̉   quyên tai phan vê bao vê va gi ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ữ gin môi tr ̀ ường biên. Cu thê: ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ­ Môt la, quyên tiên hanh đăt va cho phep đăt cac đao nhân tao, cac thiêt bi, công trinh thêm ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀   ̣ ̣   luc đia. Công  ươc 1982 đa đông nhât hoa cac điêm liên quan gi ́ ̃ ̀ ́ ́ ́ ̉ ữa cac đao nhân tao, cac thiêt bi, ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣  công trinh trong vung đăc quyên kinh tê tai Điêu 60 v ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ơi cac đao nhân tao, cac thiêt bi, công trinh ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀   trên thêm luc đia  ̀ ̣ ̣ ở Điêu 80. Chinh vi vây, Điêu 80 Công  ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ước 1982 quy đinh:  ̣ “Điêu 60 ap dung̀ ́ ̣   mutatis mutandis (vơi nh ́ ưng s ̃ ửa đôi cân thiêt vê chi tiêt) đôi v ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ ới cac đao nhân tao, thiêt bi va ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀  công trinh  ̀ ở thêm luc đia”. ̀ ̣ ̣  Sự đông nhât nay la cân thiêt, b ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ởi vi môi liên hê không thê tach r ̀ ́ ̣ ̉ ́ ời   giưa vung đăc quyên kinh tê v ̃ ̀ ̣ ̀ ́ ới thêm luc đia.  ̀ ̣ ̣ Thực chât, lăp đăt, xây d́ ́ ̣ ựng đao nhân tao va cac thiêt bi, công trinh khac nh ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ư dây cap, ông ́ ́   dân ngâm  ̃ ̀ ở vung đăc quyên kinh tê se liên quan đên thêm luc đia. Măt khac, quôc gia ven biên ̀ ̣ ̀ ́ ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉   ́ ̀ ̣ co quyên đăt ra cac điêu kiên đôi v ́ ̀ ̣ ́ ới đường dây cap hoăc ông dân đi vao lanh thô hay lanh hai ́ ̣ ́ ̃ ̀ ̃ ̉ ̃ ̉  ̉ cua minh, cung nh ̀ ̃ ư  quyên tai phan cua quôc gia ven biên đôi v ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ́ ới dây cap, ông dân đ ́ ́ ̃ ược đăṭ   hoăc s ̣ ử dung trong khuôn khô thăm do thêm luc đia, khai thac tai nguyên thiên nhiên cua minh ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̀   ̣ ́ ́ ̉ hoăc khai thac cac đao nhân tao, thiêt bi, công trinh thuôc quyên tai phan cua quôc gia nay ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̀ 58.  56 ̀ ̣ . Đây la thuât ng ư tiêng Latinh, co nghia la đ ̃ ́ ́ ̃ ̀ ương nhiên va ngay t ̀ ừ ban đâu. Xem thêm: Nguyên Hông Thao:  ̀ ̃ ̀ Toà   ́ ́ ́ Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 12. an công ly quôc tê,  ́ 57 . Xem Nguyên Hông Thao:  ̃ ̀ ̉ ̣ ̉ Giáo trình chuyên khao Luât biên quôc tê,  ́ ́ sđd, tr. 128. 58 ̉ . Khoan 4, Điêu 79 Công  ̀ ước 1982
  20. ­ Hai la,̀ quyên tai phan vê nghiên c ̀ ̀ ́ ̀ ứu khoa hoc biên ̣ ̉ ̉ Quôc gia ven biên co quyên quy đinh, cho phep va tiên hanh cac công tac nghiên c ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ứu khoa   ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ hoc biên trên thêm luc đia theo đung cac quy đinh cua Công  ́ ́ ̣ ̉ ước trên cơ sở thoa thuân v ̉ ̣ ới quôć   gia ven biên̉ 59. Thực hiên quyên tai phan nay, cung nh ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̃ ư ở vung đăc quyên kinh tê, quôc gia ven ̀ ̣ ̀ ́ ́   ̉ biên co quyên tuy y minh không cho phep th ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ực hiên môt d ̣ ̣ ự  an nghiên ć ứu khoa hoc biên trên ̣ ̉   ̀ ̣ ̣ thêm luc đia cua minh: ̉ ̀ + Nêu d ́ ự an co anh h́ ́̉ ưởng trực tiêp đên viêc thăm do, khai thac tai nguyên thiên nhiên sinh ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀   ̣ ̀ vât va không sinh vât; ̣ + Nêu d ́ ự an co d ́ ́ ự kiên công viêc khoan trong thêm luc đia, s ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ử dung chât nô hay đ ̣ ́ ̉ ưa chât́  ̣ ̣ ̀ đôc hai vao trong môi tr ương biên;  ̀ ̉ + Nêu d ́ ự an d ́ ự kiên viêc xây d ́ ̣ ựng, khai thac hay s ́ ử dung cac đao nhân tao, thiêt bi công ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣   trinh nhân tao; ̀ ̣ + Nêu nh ́ ưng thông tin đ ̃ ược thông bao vê tinh chât va muc tiêu cua d ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ự an theo Điêu 248 ́ ̀ 60  không đung hoăc nêu quôc gia hay tô ch ́ ̣ ́ ́ ̉ ức quôc tê co thâm quyên, tac gia cua d ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ự an không lam ́ ̀   tron nh ̀ ưng nghia vu đa cam kêt v ̃ ̃ ̣ ̃ ́ ới quôc gia ven biên ́ ̉ . 61 ­ Ba la, quyên tai phan vê viêc khoan  ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ở thêm luc đia ̀ ̣ ̣ Quôc gia ven biên có đ ́ ̉ ặc quyền cho phép và điều chỉnh việc khoan ở thềm lục địa với bất  kỳ mục đích nào (Điêu 81). ̀ ­ Bôn la, quyên tai phan trong linh v ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ ực bao vê va gi ̉ ̣ ̀ ữ gin môi tr ̀ ường biên ̉   Quôc gia ven biên co quyên tai phan trong linh v ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ực bao vê va gi ̉ ̣ ̀ ữ gin môi tr ̀ ường biên  ̉ ở   thêm luc đia t ̀ ̣ ̣ ương tự  như  trong vung đăc quyên kinh tê nhăm ngăn ng ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ừa, han chê, chê ng ̣ ́ ́ ự  ô   ̃ ́ ̣ ̣ nhiêm do cac hoat đông liên quan đên đay biên thuôc quyên tai phan quôc gia ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ 62 . Bên canh viêc đ ̣ ̣ ược hưởng cac quyên chu quyên va quyên tai phan noi trên, quôc gia ven ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́   biên phai th̉ ̉ ực hiên môt sô nghia vu sau đây: ̣ ̣ ́ ̃ ̣ Thứ nhât,  ́ nêu quôc gia ven biên co thêm luc đia rông h ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ơn 200 hai ly tinh t ̉ ́ ́ ừ đường cơ  sở   ̉ ́ ̣ ̃ ̣ phai xac đinh ro toa đô, thông bao cac thông tin vê cac ranh gi ̣ ́ ́ ̀ ́ ới ngoai cua thêm luc đia cho Uy ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉   ban ranh giơi thêm luc đia.  ́ ̀ ̣ ̣ Theo thơi han đ ̀ ̣ ược Công ươc 1982 quy đ ́ ịnh, đên ngay 13­5­2009 nêu quôc gia nao không ́ ̀ ́ ́ ̀   đăng ky thêm luc đia m ́ ̀ ̣ ̣ ở rông ngoai 200 hai ly tinh t ̣ ̀ ̉ ́ ́ ừ đường cơ sở thi quôc gia đo se không co ̀ ́ ́ ̃ ́  quyên khai thac thêm luc đia m ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ở rông cua minh.  ̣ ̉ ̀ ̣ Viêt Nam đa chinh th ̃ ́ ưc đăng ky thêm luc đia m ́ ́ ̀ ̣ ̣ ở  rông ngoai pham vi 200 hai ly tinh t ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ư ̀ đường cơ sở cua minh cho Uy ban ranh gi ̉ ̀ ̉ ơi thêm luc đia ngay 7­5­2009 v ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ơi hô s ́ ̀ ơ thêm luc đia ̀ ̣ ̣   riêng cua Viêt Nam khu v ̉ ̣ ực Băc Bô (VNM­N). Theo ban đăng ky cua Viêt Nam, đây chi la ban ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉   ́ ̣ đăng ky môt phân, phân Trung Bô (VNM­C) se đ ̀ ̀ ̣ ̃ ược xac đinh sau. Đây là m ́ ̣ ột hành động pháp  lý quan trọng của nha n ̀ ươc Vi ́ ệt Nam nhăm bao vê quy ̀ ̉ ̣ ền chủ  quyền của Việt Nam đôi v ́ ới   thêm luc đia c̀ ̣ ̣ ủa mình, dựa trên những cơ sở khoa học cũng như lịch sử và bằng chứng pháp lý   lâu đời của nước ta.  Trươc đo ́ ́, ngay 6­5­2009 Viêt Nam nôp hô s ̀ ̣ ̣ ̀ ơ chung vơi Malayxia đê đăng ky thêm luc đia ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣   chung liên quan đên hai n ́ ươc phia nam biên Đông. Khi chung ta nôp hô s ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ơ  chung vê thêm luc ̀ ̀ ̣   ̣ ở rông v đia m ̣ ơi Malayxia, Trung Quôc va Philippin la hai n ́ ́ ̀ ̀ ươc đa g ́ ̃ ửi công ham cho Tông th ̀ ̉ ư  ky Liên h́ ợp quôc đê phan đôi. ́ ̉ ̉ ́ Thứ hai, quôc gia ven biên phai co nghia vu đong gop băng tiên hoăc hiên vât vê viêc khai ́ ̉ ̉ ́ ̃ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣   thac tai nguyên thiên nhiên không sinh vât cua thêm l ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ục đia năm ngoai 200 hai ly tinh t ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ừ đường   59 ̉ . Khoan 1, 2, Điêu 246 Công  ̀ ước 1982. 60 ̣ . Xem lai quyên tai phan vê nghiên c ̀ ̀ ́ ̀ ứu khoa hoc trong vung đăc quyên kinh tê ̣ ̀ ̣ ̀ ́ 61 . Xem phần Điêu 246 Công  ̀ ươc 1982. ́ 62 ̉ ̉ . Điêu 214; điêm a, khoan 1, Điêu 216. ̀ ̀
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2