intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (Đàm Quang Trung)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng" phân tích cách người tiêu dùng đưa ra quyết định tối ưu hóa lợi ích. Bài giảng trình bày mục tiêu tối đa hóa lợi ích, quy luật lợi ích cận biên giảm dần, và cách sử dụng công cụ như phương trình ngân sách, đường bàng quan (đường đẳng ích), và tỷ lệ thay thế cận biên để mô hình hóa hành vi này. Mối quan hệ giữa đường bàng quan và đường ngân sách được sử dụng để xác định điểm cân bằng của người tiêu dùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (Đàm Quang Trung)

  1. Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Đàm Quang Trung
  2. Mục đích người tiêu dùng TU max U: lợi ích TU: Tổng lợi ích Lợi ích cận biên: MU= hay MU=TU'(Q) TUmax khi MU=P
  3. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Lợi ích cận biên của một hàng hóa có xu hướng giảm đi khi tiêu dùng ngày càng nhiều hơn hàng hóa đó ở trong một thời kỳ nhất định. Có MU >0 thì TU tăng MU
  4. Friday, August 14 L Ự HC A Ọ Ố Ư T N I U C Ủ GN A ƯỜ UÊIT I GNÙD Lựa chọn Mục Ràng buộc: đích:Tối đa giá P và ngân hóa lợi ích sách I
  5. Phương trình ngân sách XPx+YPy=I Quy tắc tối đa hóa lợi ích XPx+YPy=I
  6. Đường ngân sách có: XPx+YPy=I =>
  7. Sự thay đổi Y I/Py Khi Px tăng => Px2>Px1 thì đường ngân sách xoay vào trong I/Px2 I/Px1 X
  8. Y I2/Py nếu Px và Py không đổi còn thu nhập I1/Py tăng lên thì đường ngân sách dịch chuyển ra ngoài và ngược lại I1/Px I2/Px X
  9. Đường bàng quan ( Đường đẳng ích) Là đường biểu thị những kết hợp số lượng khác nhau của 2 hàng hóa để đạt cùng mức lợi ích nhất định
  10. Đặc điểm của đường bàng quan Là đường dốc xuống về phía phải có độ dốc âm Đường bàng quan mà càng xa gốc tọa độ thì biểu thị các mức độ thỏa mãn càng cao Đường bàng quan không thể cắt nhau Là đường có dạng cong lồi về gốc tọa độ
  11. Tỷ lệ thay thế cận biên ( độ dốc của đường bàng quan) MRSxy= =
  12. Sự kết hợp đường bàng quan và đường ngân sách Cá nhân sẽ lựa chọn giao điểm giữa đường bàng quan và đường ngân sách
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2