intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Mô hình học tập hợp tác

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phong | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:29

158
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình - Mô hình học tập hợp tác được trình bày với các nội dung chính: Khái niệm mô hình học tập hợp tác, nội dung học tập hợp tác, ứng dụng mô hình học tập hợp tác, nhận xét. Để hiểu rõ hơn về mô hình này mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Mô hình học tập hợp tác

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH MÔ HÌNH HỌC TẬP HỢP TÁC GVHD : PGS.TS Dương Thị Kim Oanh HVTH : Nhóm 6 1. Thu Anh 2. Thanh Giang 3. Loan 4. Minh Tân
  2. NỘI DUNG I II III IV
  3. I. Quá trình hình thành của học hợp tác.  John Dewey, nhà giáo dục theo xu hướng thực Mỹ, được coi  là người đầu tiên khởi xướng ra xu thế dạy học hợp tác vào  đầu những năm 1990 John Dewey lại có một quan niệm  độc  đáo: “Giáo dục  là chính bản thân cuộc sống của mỗi người”. Ông luôn nhấn  mạnh vai trò của giáo dục như là một phương tiện dạy cho  con người cách sống hợp tác trong một xã hội dân chủ.
  4. Năm 1996, lần đầu tiên phương pháp dạy học hợp tác  được  đưa  vào  chương  trình  học  chính  thức  hằng  năm  của  một số trường đại học Mỹ.  Theo W.Johnson : Học hợp tác là toàn bộ những hoạt  động học tập mà học sinh thực hiện cùng nhau trong nhóm,  trong hoặc ngoài phạm vi lớp học.
  5. II. NỘI DUNG CỦA HỌC HỢP TÁC: Phương  pháp  học  hợp  tác  không  những  tạo  điều  kiện  cho người học, phát huy khả năng tự học mà còn rèn luyện  cho họ kỹ năng làm việc nhóm. 1. KHÁI  2. CẤU  3. ĐẶC  NIỆM TRÚC ĐIỂM 4. TÍNH  5. CÁC  6. CÁCH  CHẤT LOẠI  HÌNH TIẾN HÀNH
  6. 1. KHÁI NIỆM Theo  David  và  Jonhson:  “Học  tập  hợp  tác  là  một  loại  hình  cụ  thể  của  học  tập  tích  cực,  là  một  phương  pháp  giảng dạy chính thức, trong đó học sinh làm việc cùng nhau  trong các nhóm nhỏ để đạt được mục tiêu học tập chung.”
  7. Có ít nhất 4 loại nhóm khác nhau được phân biệt bởi mức độ  gắn kết trong nhóm: ­  Nhóm  sơ  giản  (pseudo  groups):  nhóm  này  các  thành  viên không có hứng thú làm việc        không hiệu quả ­ Nhóm truyền thống (traditional groups): nhóm này các  thành viên đồng ý làm việc với nhau       không thấy được  lợi ích của việc làm nhóm       kết quả không thống nhất,  chỉ có 1 số người được hưởng lợi.
  8. Nhóm hợp tác (cooperative groups): tư nguyện làm việc  chung với nhau    Các thanh viên trong nhóm chia sẽ,  động  viên, giúp đỡ         hoàn thành tốt công việc ­  Nhóm  hợp  tác  cấp  độ  cao  (high  performance  cooperative groups): Là nhóm mà  ở đó tập hợp được tất cả  các tiêu chí cần đạt được của một nhóm học tập hợp tác        đoàn kết, hợp tác    kết quả tốt hơn mong đợi                                 
  9. 2. CẤU TRÚC Phương pháp này bao gồm nhiều thành tố như:   - Mục đich và nhiệm vụ của bài tập - nội dung bài tập - phương  thức  thực  hiện,  giáo  viên  hướng  dẫn  học  sinh  học tập và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện bài  tập do giáo viên đề ra.
  10. Mục  đích:  Giúp  người  học  tiếp  thu  được  nội  dung  tri  thức  thông  qua  quá  trình  chủ  động,  tìm  hiểu,  khám  phá  trí  thức  dưới  sự  hướng  dẫn  của  giáo  viên,  giúp  học  sinh  phát  triển  được  một  số  kỹ  năng  cơ  bản  như:  Kỹ  năng  làm  việc  theo nhóm, kỹ năng tổ chức, lãnh đạo… Giáo  viên  có  chức  năng  điều  khiển,  tổ  chức  quá  trình  làm việc nhóm của học sinh, là người đóng vai trò tổng kết,  đánh giá kết quả làm việc của học sinh
  11. 3. ĐẶC ĐIỂM  ­ Có mục đích chung trên cơ sở cùng có lợi: Dựa vào tính độc  lập, tích cực của các thành viên trong nhóm. ­ Bình đẳng tin tưởng lẫn nhau và tự nguyện hoạt động:  Các thành viên trong nhóm được lựa chọn theo sự đa dạng vể  năng lực, tính cách và sự trải nghiệm.  ­ Phụ thuộc lẫn nhau trên cở sở trách nhiệm cá nhân cao:  Trách nhiệm cá nhân của mỗi thành viên cần được xác định  rõ ràng khi giao nhiệm vụ, khi đánh giá kết quả
  12. ­ Cùng chung sức, giúp đỡ hỗ trợ và bổ sung cho nhau:  Tất cả các thành viên đều được lần lượt và có trách nhiệm  làm  nhóm  trưởng.  Mỗi  thành  viên  đều  có  trách  nhiệm  giúp  đỡ, động viên lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ.
  13. 4. Tính chất cơ bản ­ Phụ thuộc nhau một cách tích cực: Xây dựng một bài  học hợp tác có hiêu quả là làm sao cho học sinh tin rằng các  em “cùng chìm hoặc cùng nổi”. trong tình huống hợp tác các  em  có  hai  trách  nhiệm:  Thực  hiện nhiệm  vụ  được giao  và  giúp các thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ được giao.
  14. ­  Sự  tương  tác  “mặt  đối  mặt”  trong  nhóm  học  sinh:    hợp tác đòi hỏi sự qua lại một các tích cực giữa các học sinh  trong  nhóm.  Nói  cách  khác,  các  thành  viên  trong  nhóm  cần  được nhìn thấy nhau trong qua trình trao đổi nhóm. ­ Trách nhiệm của cá nhân: Nhóm hợp tác được tổ chức  và  cấu  trúc  sao  cho  đảm  bảo  từng  thành  viên  trong  nhóm  không  trốn  tránh  công  việc  hoặc  trách  nhiệm  học  tập.  Mỗi  thành viên trong nhóm được phân công thực hiện một vai trò  nhất định và hiểu rằng họ không thể dựa vào công việc của  người khác.
  15. ­ Sử dụng kỹ năng giao tiếp và kỹ năng xã hội: Để hình  thành các kỹ năng, người học không chỉ nắm vững cách thức  hành động mà còn phải hiểu mục đích, phương tiện và điều  khiển hành động. ­ Đánh giá hoạt động nhóm: Một hoạt động sau khi kết  thúc  công  việc,  học  sinh  phải  thảo  luận  và  đánh  giá  nhóm  mình làm việc với nhau có tốt không, nên tiếp tục thế nào để  đạt được kết quả cao hơn.
  16. 5. CÁC LOẠI  HÌNH ­  Nhóm  cặp  2  học  sinh:  Hình  thức  hai  học  sinh  trao đổi với bạn ngồi kế bên để giải quyết tình huống  do giao viên nêu ra.
  17. ­  Nhóm  4,  5  học  sinh:  Giáo  viên  chia  lớp  thành  nhiều  nhóm, mỗi nhóm gồm 4,5 học sinh và thảo luận các bài tập,  câu hỏi, tình huống do giáo viên nêu ra.
  18. ­ Ghép nhóm hai lần: Trong lần đầu, mỗi nhóm có nhiệm  vụ  giải  quyết  các  vấn  đề  khác  nhau  của  một  bài  học,  mỗi  thành viên trong nhóm phải ghi chép. Sau khi giải quyết xong  vấn  đề,  tất  cả  các  thành  viên  trong  nhóm  được  tách  ra  để  thành lập một nhóm mới. Lần thứ hai, các thành viên này trở  thành  đại  sứ  cho  nhóm  của  mình  trong  nhóm  mới,  họ  phải  thông  báo  nhiệm  vụ  và  cách  giải  quyết  nhiệm  vụ  của  nhóm  mình cho nhóm mới.
  19. Mô hình ghép hai lần nhóm.
  20. ­  Nhóm  kim  tử  tháp:  Giáo  viên  sẽ  nêu  một  vấn  đề  cho  học sinh làm việc độc lập. Sau đó, ghép 2 học sinh thành một  cặp để các học sinh chia sẽ các ý kiến của mình. Kế đến, các  cặp  sẽ  kết  hợp  thành  nhóm  4  người,  rồi  8  người,  16  người….  Cuối  cùng  cả  lớp  sẽ  có  một  bảng  tổng  kết  các  ý  kiến hoặc một giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0