intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Năng lực hiểu học sinh của người giáo viên

Chia sẻ: Nguyễn Huỳnh Ý Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

242
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dạy học là một quá trình thuận nghịch, thống nhất của hai loại động hoạt dạy và học do hai thực thể đảm nhiệm. Trong quá trình đó, chức năng của giáo viên là tổ chức và điều khiển hoạt động học sinh, chức năng của học sinh chiếm lĩnh nền văn hoá xã hội. Dạy học chỉ có hiệu quả cao khi quá trình đó thực sự là quá trình điều khiển được. Tham khảo bài thuyết trình "Năng lực hiểu học sinh của người giáo viên" để hiểu hơn về vấn đề này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Năng lực hiểu học sinh của người giáo viên

  1. Nhóm  Chó Sói
  2. Năng lực hiểu học sinh của  người giáo viên
  3. Dạy học Th ầy ổ chức và điều            t D DẠẠY Y khiển hoạt động của  trò Hiệu quả cao Quá trình điều khiển  được        chiếm lĩnh nền văn  Trò H HỌỌC C hóa xã hội
  4. Dạy học Thầy hiểu trò  căn  D DẠẠY Y cứ để tổ chức và điều  khiển Hiểu học sinh Chỉ số cơ bản của  năng lực sư phạm Trò được hiểu đúng, đủ  H HỌỌC C  thuận loại trong quá  trình chiếm lĩnh tri thức
  5. Năng lực hiểu học  sinh ­ Đó là năng lực “thâm nhập” vào thế giới bên  trong của trẻ  ­ Sự hiểu biết tường tận về nhân cách của trẻ  ­ Quan sát tinh tế những biểu hiện tâm lý của  học sinh
  6. Biểu hiện (trong dạy  học) ­ Phù hợp trình độ văn hóa, trình độ  phát triển của từng học sinh ­ Phù hợp với điều học sinh biết, biết  đến đâu, cái gì có thể quên hoặc khóa  hiểu  Đặt mình vào địa vị người học
  7. Biểu hiện (trong dạy  học) 1/ Bài giảng phù hợp Xác định được khối lượng kiến  thức và mức độ, phạm vi lĩnh hội  ở học sinh  khối lượng và mức  độ kiến thức mới
  8. 2/ Sự lĩnh hội kiến thức của học sinh  Dựa vào quan sát tinh tế  nhận biết biết sự lĩnh  hội lời giảng giải của giáo viên Mức độ thấp: thụ động  Thầy: kiểm tra bằng hình thức đặt câu hỏi và bài  tập Mức độ cao hơn: chủ động Thầy: có thể nhận ra ngay trong quá trình dạy học   kịp thời điều chỉnh
  9. 3/ Sự dự đoán của giáo viên Lường trước những khó  khăn mà học sinh gặp phải  và mức độ căng thẳng ở  học sinh khi thực hiện các  nhiệm vụ nhận thức.
  10. Biểu hiện (trong giáo  d ục) được hoàn cảnh gia đình, tư chất, tâm tư, - Hiểu thói quen, sở thích,... của từng em.  Đưa ra phương pháp giáo dục phù hợp, hiệu quả hơn. Đi sâu vào thế giới tâm hồn của các em, biết được những ưu, nhược điểm của các em.  Giúp các em rèn luyện, hình thành nhân cách tốt.
  11. Rèn luyện năng lực hiểu học  sinh ­ Ti ếp xúc nhiều với các em học sinh ­ Hiểu tường tận về tâm sinh lý, nhân  cách ­ Rèn luy ện khảự năng quan sát và đánh giá Phần này Nhi t  chế, mấy bạn có ý gì thì  thêm thì ghi ra giấy T2 chúng mình tổng  hợp thêm nha!
  12. Kết luận Năng l Năng lựực hi c hiểểu h u họọc sinh là k c sinh là kếết qu t quảả c củ ủa quá trình a quá trình  lao đ  lao độộng đ ng đầầy trách nhi y trách nhiệệm, th ương yêu h m, thươ ng yêu họọc sinh,  c sinh,  nnắắm v m vữững chuyên môn, am hi ng chuyên môn, am hiểểu tâm lý h u tâm lý họọc sinh. c sinh.
  13. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2