Bài thuyết trình Lý thuyết tương đối
lượt xem 25
download
Cùng nắm kiến thức trong bài thuyết trình Lý thuyết tương đối về "Điện động lực học tương đối tính" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: nguyên lý tác dụng tối thiểu của trường điện từ, tenxơ năng xung lượng trường điện từ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Lý thuyết tương đối
- SEMINAR LÝ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI GVHD: TS. VÕ TÌNH HV : PHẠM TÙNG LÂM Lớp VLLT_VLT K21
- CHƯƠNG 3 ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH 3.5. Nguyên lý tác dụng tối thiểu của trường điện từ 3.5.1. Hàm tác dụng của trường điện từ 3.5.2. Phương trình chuyển động của một hạt 3.5.3. Các phương trình trường điện từ 3.6. Tenxơ năng xung lượng trường điện từ 2
- 3.5. Nguyên lý tác dụng tối thiểu của trường điện từ 3.5.1. Hàm tác dụng của trường điện từ Trong một hệ bao gồm cả trường điện từ và các hạt chuyển động, hàm tác dụng S của hệ là: S = S1 + S 2 + S3 (3.65) S1 : hàm tác dụng của hạt tự do S2 : đặc trưng cho tương tác giữa trường và hạt S3 : hàm tác dụng của trường tự do 3
- 3.5.1. Hàm tác dụng của trường điện từ Ta xét các số hạng trong biểu thức của S a. Số hạng thứ nhất S1 m0 kh ối l ượng c ủa h ạt S1 = − m0 c 2 dτ (3.66) TH1: Hệ hạt sắp xếp liên tục trong không gian. dm0 Mật độ khối lượng riêng γ 0 = (3.67) dV0 r r TH2: Hệ hạt rời rạc γ = m0iδ (r − r i ) (3.68) 0 Thế (3.67) vào (3.66): S1 = − �dV0 c 2 dτ = − �c d 4 x γ0 γ0 (3.69) 4
- 3.5.1. Hàm tác dụng của trường điện từ b. Số hạng thứ hai S2 phụ thuộc điện tích và trường S 2 = − eA k dx k (3.70) TH1: Hệ hạt liên tục. Mật độ điện tích của hệ ρ = de / dV (3.71) r r TH1: Hệ hạt rời rạc ρ = ei δ (r − r i ) (3.72) i Thay (3.71) vào (3.70) ta được 1 k S 2 = − . j Ak d 4 x (3.73) c 1 ik c. Số hạng thứ S3 = − D Eik d 4 x (3.74) ba 4c 5
- 3.5.2. Phương trình chuyển động của một hạt a. Thành lập hàm Hamilton của hạt trong trường điện từ Hàm tác dụng của một điện tích chuyển động trong trường điện từ b S = S1 + S2 = − (m0c dτ + eA k dx ) 2 k (3.75) a có thể viết dưới dạng sau: t2 urr S =− (m0 c 2 1 − β + eϕ − e Av )dt 2 (3.76) t1 r r với v dr là v ận t ốc c ủa h ạt dt 6
- 3.5.2. Phương trình chuyển động của một hạt a. Thành lập hàm Hamilton của hạt trong trường điện từ Hàm Lagrange của điện tích trong trường điện từ urr L = − m0 c 2 1 − β − eϕ + e Av 2 (3.77) Xung lượng tổng quát r ur L u u u r r r m0 v P= r= + eA = p + eA (3.78) v 1− β 2 7
- 3.5.2. Phương trình chuyển động của một hạt a. Thành lập hàm Hamilton của hạt trong trường điện từ Hàm Hamilton của hạt Lr H = r v−L (3.79) v Thay (3.77) vào (3.79) kết hợp với (3.78) ta có ur u 2r H = m0 c + c (P − e A) + eϕ 2 4 2 (3.81) 8
- 3.5.2. Phương trình chuyển động của một hạt b. Thành lập phương trình chuyển động 4 chiều của điện tích Áp dụng nguyên lý tác dụng tối thiểu với hàm tác dụng b δ S = −δ (m0c 2 dτ + eA i dx i ) = 0 (3.85) a b � − (m0 c 2δ dτ + eA iδ dx i + eδ A i dx i ) = 0 a dxi d δ x i lưu ý c dτδ dτ = dxi d δ x 2 i c δ dτ = 2 dτ dxi d δ xi b suy ra δ S = − (m0 + eA iδ dx i + eδ A i dx i ) = 0 a dτ b � − (m0ui d δ x i + eA i d δ x i + eδ A i dx i ) = 0 a 9
- 3.5.2. Phương trình chuyển động của một hạt b. Thành lập phương trình chuyển động 4 chiều của điện tích b δ S = − (m0ui dδ x i + eA i d δ x i + eδ A i dx i ) = 0 a lấy tích phân từng phần, ta có: (3.87) b [d ( m0ui )δ xi + eδ x i dA i − eδ A i dx i ] − [( m0ui + eA i )δ x i ]|b = 0 a a Nếu biên không thay đổi trong quá trình lấy biến phân thì SH2=0 10
- 3.5.2. Phương trình chuyển động của một hạt b. Thành lập phương trình chuyển động 4 chiều của điện tích b Khi đó SH 1 = [d (m0ui )δ x + eδ x dA i − eδ A i dx ] = 0 i i i a Ai Ai k Thế δ Ai = k δ x , dAi = k dx vào trên, ta có k x x b� Ai i k Ai i k � � ( m0ui ) δ x + e x k δ x dx − e x k dx δ x � 0 = i d a � � b� Ai i k Ak k i � � � ( m0ui ) δ x + e k δ x dx − e i dx δ x � 0 d i = a � x x � b� d � Ak Ai � k � i � � ( m0ui ) − e � i − k � �x dτ = 0 u δ a dτ � �x x � � 11
- 3.5.2. Phương trình chuyển động của một hạt b. Thành lập phương trình chuyển động 4 chiều của điện tích b �d � Ak Ai � k � i �τ ( m0ui ) − e � x i − x k � � x dτ = 0 d u δ a � � � � Vì δ xi là bất kỳ nên ta được phương trình chuy ển động 4 chiều d � Ak Ai � k ( m0ui ) − e � i − k � = 0 u (3.88) dτ �x x � dx k với uk = dτ 12
- 3.5.3. Các phương trình trường điện từ Giả thiết chuyển động của điện tích là đã cho, chỉ lấy biến phân các thế của trường và sử dụng D = µ0 E ik −1 ik S = S 2 + S3 1 �k 1 ik �4 δ S = − � δ Ak + D δ Eik � x = 0 j d (3.93) c � 2 � Thay Eik = i Ak − k Ai vào (3.93), ta đ ược 1 �k 1 ik 1 ik �4 δ S = − � δ Ak + D iδ Ak − D k δ Ai � x = 0 j d c � 2 2 � 1 � δ S = − ( j k δ Ak − D ki � Ak ) d 4 x = 0, iδ c 13
- 3.5.3. Các phương trình trường điện từ Lấy tích phân từng phần và sử dụng định lý Gauss, ta có ( � j k + i D ki ) δ Ak d 4 x − D kiδ Ak dSi = 0 � � ( j k + � ki ) δ Ak d 4 x = 0 iD Do δ Ak bất kỳ nên: j + iD = 0 k ki − iD = j ki k Vì tính phản xứng nên i D ik = j k đây là phương trình tenxơ nhóm I của hệ phương trình Maxwell. 14
- 3.6. Tenxơ năng xung lượng trường điện từ a. Thành lập biểu thức tenxơ năng xung lượng trường điện từ Xuất phát từ biểu thức của mật độ lực 4 chiều n D nk = j k và Ta có: d f i = (γ 0ui ) = j k Eik = n( D nk Eik ) − D nk n Eik ( 3.97 ) dt * Ta đi khai triển biểu thức của SH2’ Từ hệ phương trình Maxwell nhóm II viết dưới dạng tenxơ k Emn + m Enk + n Ekm = 0 D+ ( =� nk � i Ekn + n Eik k Eni ) 0 (3.98) 15
- 3.6. Tenxơ năng xung lượng trường điện từ a. Thành lập biểu thức tenxơ năng xung lượng trường điện từ Do tính phản đối xứng của tenxơ D ik và Eik ta có D nk k Eni = (− D ) k (− Ein ) = D kn kn k Ein = D nk n Eik Thế vào (3.98), ta có D nk ( �E�+ �= ۶ n −ik i Enk n Eik ) 0 2 D nk n Eik − D nk i Enk = 0 1 1 � 2 D n Eik − nk 2 i (D nk Enk ) = 0 � 2 D nk n Eik − 2 i (D mk Emk ) = 0 1 D n Eik = nk 4 i (D mk Emk ) 16
- 3.6. Tenxơ năng xung lượng trường điện từ a. Thành lập biểu thức tenxơ năng xung lượng trường điện từ * Thay D nk n Eik vào biểu th ức của fi ban đ ầu, ta được 1 fi = n ( D Eik ) − i ( D mk Emk ) nk 4 � nk 1 n mk � = − n − D Eik + δ i D Emk = − nTi n (3.101) 4 1 n mk Trong đó Ti = − D Eik + δ i D Emk n nk 4 là tenxơ năng xung lượng trường điện từ. 17
- 3.6. Tenxơ năng xung lượng trường điện từ a. Thành lập biểu thức tenxơ năng xung lượng trường điện từ * Các thành phần của tenxơ Ti n theo (3.29) và (3.32) 1 mk 1 rr r r T = − D E0 k + D Emk = ED + BH = w 0 0 0k 4 2 ( ) 1 0 mk T = − D E0 k + δα D Emk = − D 0 k E0 k do α = 1 3; k = 0 3 α 0 0k 4 ur u r r 1 r r Π = − cD B = − E H = − c c ur u α αk 1 r r Π T = − D E0 k = E H = 0 c c ur u với w là mật độ năng lượng. Π là vectơ Umov-Poynting. 18
- 3.6. Tenxơ năng xung lượng trường điện từ a. Thành lập biểu thức tenxơ năng xung lượng trường điện từ n * Các thành phần không gian của tenxơ Ti 1 rr rr T1 = Dx Ex + H x Bx − ( DE + BH ); T21 = T1 2 = Dx E y + H x B y ; 1 2 1 rr rr T3 = T1 = Dx Ez + H x Bz ; 1 3 T2 = Dy E y + H y B y − ( DE + BH ); 2 2 1 rr rr T3 = T2 = Dy Ez + H y Bz ; 2 3 T3 = Dz Ez + H z Bz − ( DE + BH ) 3 2 α 1 α rr rr hay T = Dα Eβ + H α Bβ − δ β ( DE + BH ), β 2 với α ; β = 1 3 19
- 3.6. Tenxơ năng xung lượng trường điện từ b. Thành lập biểu thức tenxơ vật chất Ta có d / dτ = u n nên m ật đ ộ n lực d fi = (γ 0ui ) = u n n (γ 0ui ), dτ Sử dụng phương trình liên tục (3.19) n u = 0 n Ta có n (u nγ 0ui ) = u n n (γ 0ui ) + γ 0ui nu n = u n n (γ 0ui ) Ta suy ra fi = n (γ 0u ui ) n (3.110) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Dự án kinh doanh cửa hàng kem Sunshine
27 p | 750 | 125
-
Một nghiên cứu: Lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết thời điểm thị trường của cấu trúc vốn
41 p | 495 | 119
-
Bài thuyết trình: Ứng dụng GIS trong quản lý thông tin ngập nước khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
36 p | 466 | 89
-
Bài thuyết trình Tìm hiểu về núi lửa
26 p | 915 | 78
-
BÀI THUYẾT TRÌNH : DU LỊCH SINH THÁI
22 p | 1416 | 76
-
Thuyết trình: Lịch sử Vật lý
49 p | 159 | 36
-
Bài tiểu luận: Tư tưởng trị nước của Thương Ưởng, giá trị và bài học lịch sử của nó đối với việc phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay
16 p | 347 | 34
-
Bài thuyết trình Các hình thức đầu tư quốc tế
39 p | 208 | 29
-
Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm: Các tiêu chí khoa học cơ bản của chuyên ngành Xã hội học tội phạm
95 p | 176 | 29
-
Bài thuyết trình bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần I - CĐ Công thương TP. HCM
25 p | 200 | 20
-
Bài thuyết tình nhóm: Tìm hiểu hệ cơ sở dữ liệu
9 p | 350 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ: Theo dõi đối tượng dựa trên giải thuật di truyền và tối ưu hoá bầy đàn
52 p | 71 | 16
-
Bài thuyết trình Phương pháp quang phổ Raman phân giải thời gian (Time-resolved Raman (TR ) spectroscopy)
8 p | 109 | 8
-
Bài thuyết trình: Quản lý các nguồn vốn tài chính
30 p | 85 | 5
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Phép gần đúng eikonal cho các quá trình tán xạ năng lượng cao của các hạt trong lý thuyết trường lượng tử
27 p | 31 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Một số nghiệm soliton của các phương trình Yang-Mills và ứng dụng
117 p | 32 | 4
-
Bài thuyết trình: Sản phẩm thâm dụng
10 p | 93 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn