Bài thuyết trình: Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long CANFOCO
lượt xem 33
download
Quy mô nguồn vốn doanh nghiệp tăng lên điều này làm giảm phần nào áp lực thanh toán, trả nợ trong ngắn hạn nhưng xét trong dài hạn, gia tăng chi phí sử dụng vốn và đặc biệt tạo áp lực đối với khả năng sinh lời. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài thuyết trình: Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long CANFOCO".
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long CANFOCO
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN LỚP: KD1D HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chủ đề: Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long CANFOCO Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hạnh Sinh viên thực hiện: 1. Mai Ngọc Anh 2. Nguyễn Hương Giang 3. Cao Thu Hòa 4. Vũ Thi Ngọc Mai 5. Nguyễn Thị Quỳnh Phương Tháng 4 năm 2016
- PHẦN I : MỤC LỤC PHẦN I : MỤC LỤC ............................................................... 2 ............................................................................................................................. 2 PHẦN II : PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG_ HALONG CANFOCO ............................................................................................................ 3 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .................................................................................................... 3 2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH .......................................................... 4 3 THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH .................................................................................. 4 3.1. Về thị trường : ............................................................................................................. 4 3.2. Các dòng sản phẩm chính của Công ty: ..................................................................... 5 3.3. Về sức cạnh tranh : ..................................................................................................... 5 4 THÀNH TỰU CỦA CÔNG TY .......................................................................................... 5 PHẦN III : PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN ................ 6 1 Cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn năm 2013 ........................................................... 6 2 Cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn năm 2014 ........................................................... 9 3 Cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn năm 2015 ........................................................ 12 PHẦN IV : TỔNG HỢP VỀ CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN 3 NĂM CỦA CANFOCO VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................. 16 Tổng hợp .............................................................................................................................. 19 1 Một số kiến nghị: .............................................................................................................. 20
- PHẦN II : PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG_ HALONG CANFOCO 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Hạ Long Canfoco được thành lập vào năm 1957 tại Hải Phòng. Công ty là cơ sở tiên phong của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tại Việt Nam. Hiện tại Công ty đang niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Mã cổ phiếu CAN), có đội ngũ cán bộ, công nhân viên trên 850 người. Nổi tiếng với thương hiệu của chúng tôi là “Halong Canfoco” tại Việt Nam, công ty cung cấp các loại thực phẩm ngon, bổ dưỡng và tiện lợi cho các gia đình trên khắp đất nước. Với 50 năm xây dựng và phát triển là khoảng thời gian Công ty đồ hộp Hạ Long tổ chức nghiên cứu công nghệ, phát triển mặt hàng mới. Ngoài các sản phẩm thịt cá, rau, quả cần phải kể đến một loại sản phẩm gắn liền với lịch sử phát triển của Nhà máy cá hộp Hạ Long đó chính là sản phẩm Agar (sản phẩm được chiết xuất từ rau câu và được nhiều nước trên thế giới sử dụng trong các lĩnh vực công, nông nghiệp, y học và thực phẩm). Nhà máy chính là nơi duy nhất tổ chức nghiên cứu, hinh thành và phát triển liên tục hệ thống của Agar từ buổi sơ khai. Năm 1996 sản lượng Agar của công ty đạt gần 100 tấn và hiện nay lên đến gần 200 tấn/năm, góp phần xếp Việt Nam vào danh sách các nước sản xuất Agar trên thế giới. Halong Canfoco được đầu tư khá nhiều về công nghệ và thiết bị tiên tiến như máy xay, máy băm, máy đảo trộn gia vị, máy nhồi xúc xích... nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Kết quả mang lại là những thành tựu trên các lĩnh vực: công nghệ sản xuất đồ hộp, công nghệ rau quả, chế biến đông lạnh, công nghệ agar, công nghệ dầu cá và bột cá chăn nuôi... Công ty có gần 100 sản phẩm chế biến bằng công nghệ truyền thống lẫn tiên tiến của thế giới với các thiết bị của Đức, Na Uy, Đan Mạch, Nhật, Triều Tiên, Thái Lan. Với nhiều sản phẩm hết sức thành công trên thị trường, Halong Canfoco còn 2 liên tục gặt hái được nhiều giải
- thưởng hàng tiêu dùng Việt Nam cũng như quốc tế. Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long là một trong số ít những công ty ở Việt Nam được phép xuất khẩu trực tiếp thực phẩm chế biến sang thị trường EU. Bên cạnh đó Halong Canfoco có những mối quan hệ bạn hàng chặt chẽ và lâu đời với nhiều đối tác trong khu vực và trên thế giới như tại Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Tây Âu. Công ty đồ hộp Hạ Long hiện có 5 xưởng, 4 ngành sản xuất, 8 phòng ban nghiệp vụ, có 4 chi nhánh ở các trung tâm văn hóa, thương mại lớn nhất nước gồm Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và Tp. Hạ Long và hàng trăm đại lí buôn bán lẻ. Hàng năm công ty sản xuất từ 5.000 đến 6.000 tấn thực phẩm, giá trị sản lượng hơn 100 tỷ đồng, chi phí đầu tư cơ bản, đổi mới trang thiết bị đạt 4 tỷ đồng/ năm. 2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH Sản xuất chế biến các mặt hàng thuỷ sản và các sản phẩm thực phẩm khác; Đóng hộp, chế biến tổng hợp các mặt hàng thuỷ sản, đặc sản, bột cá và thức ăn chăn nuôi; Xuất khẩu các mặt hàng thuỷ, hải sản, súc sản đông lạnh Nhập khẩu các thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, hoá chất phục vụ cho sản xuất các mặt hàng của Công ty; Sản xuất dầu gan cá và các chế phẩm nang mềm. Sản xuất các chế phẩm từ rong biển: AgarAlginat; 3 THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH 3.1. Về thị trường : Trong nước: Halong Canfoco có độ bao phủ thị trường trong cả nước; tuy nhiên các sản phẩm chủ lực tập trung chủ yếu ở miền Bắc. Nước ngoài : Công ty có các thị trường truyền thống như Hồng Kông, Áo, Đức, đồng thời đang hướng tới các thị trường tiềm năng như Mỹ, Đông Âu, Trung đông… Công ty có hai code xuất khẩu cá đóng hộp vào thị trường EU (DH40 và DH203).
- 3.2. Các dòng sản phẩm chính của Công ty: Với sự hướng dẫn của các chuyên gia Liên Xô, ngay từ ngày đầu những năm 1958, 1959 khi còn là Nhà máy cá hộp Hạ Long, công ty đóng hộp cho ra đời các loại sản phẩm như cá tẩm bột rán sốt cà chua, cá hồng sấy khói ngâm dầu, lươn sấy khói ngâm dầu... rồi đến sản xuất cá kho sốt tương, sốt mắm. Ngoài ra còn sản xuất thêm các loại chả cá rán từ cá dưa, cá mối, cá nhám pha với mực tạo hình bằng khuôn gỗ trộn bằng phương pháp nặn thủ công... Nhiều sản phẩm đồ hộp như thịt, cá, rau, hoa quả, các loại sản phẩm thủy sản đông lạnh, các chế phẩm từ rong biển như Agar, algenat natri... nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trong nước và chen chân ra thị trường nước ngoài. Trong đó có không ít các sản phẩm được huy chương vàng như pate gan lợn, cá thu Philê sốt cà chua, thịt gà hầm nguyên xương, cá ngừ ngâm dầu thực vật, Agar, bột cá chăn nuôi hạng 1, thịt lợn hấp... 3.3. Về sức cạnh tranh : Trong những năm vừa qua, số lượng các cơ sở kinh doanh thực phẩm chế biến tăng mạnh, làm tăng thêm tính cạnh tranh của các nhà cung cấp thực phẩm chế biến trên thị trường. CANFOCO xác định mở rộng thêm thị trường để tăng thị phần, đầu tư mạnh về công nghệ và R&D để đa dạng mặt hàng, gia tăng doanh số, cùng tham gia cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập, đảm bảo sự phát triển bền vững cho công ty. Một số đối thủ cạnh tranh: Công ty TNHH một thành viên Vissan Công ty TNHH thực phẩm Ngôi Sao (Starfood) 4 THÀNH TỰU CỦA CÔNG TY Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt” năm 2005 9 năm liền được người tiêu dùng binh chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao” Sản phẩm “Tin và Dùng” Việt Nam năm 2006 Thương hiệu “Hạ Long Canfoco” đứng trong tốp 100 thương hiệu mạnh của cả nước
- Top 500 doanh nghiệp Việt Nam lớn nhất tại Việt Nam trong năm 2012 được bầu chọn của VNR (Vietnam Report). PHẦN III : PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN 1 Cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn năm 2013
- BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG NĂM 2013 ĐVT: Triệu đồng 31/12/2013 31/12/2012 So sánh Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng (%) (Trđ) (%) (Trđ) (%) (Trđ) (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 72582 40.47 126280 55.29 53698 14.82 42.52 I.Nợ ngắn hạn 72311 99.63 123237 97.59 50926 2.04 41.32 1.Vay và nợ ngắn hạn 11282 15.60 63615 51.62 52333 36.02 82.27 2. Phải trả người bán 24083 33.30 15679 24.65 8404 53.60 8.66 3. Người mua tra tiền trước 2210 3.06 1894 12.08 316 16.68 9.02 4. Thuế và các khoản phải nộp 8673 11.99 14559 768.69 5886 756.70 nhà nước 40.43 5. Phải trả người lao động 11381 15.74 9755 67.00 1626 16.67 51.26 6. Chi phí phải trả 6100 8.44 6114 62.68 14 0.23 54.24 7. Các khoản phải trả, phải 854 1.18 3142 51.39 2288 50.21 nộp khác 72.82 8. Dự phòng phải trả 5458 7.55 5458 173.71 0 0.00 166.16 10. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2279 3.15 3020 55.33 741 52.18 24.54 II. Vay và nợ dài hạn 271 0.37 3043 2.41 2772 2.04 91.09 1. Phải trả dài hạn khác 271 100.00 271 8.91 0 0.00 91.09 2. Vay dài hạn 2772 91.09 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 106754 59.53 102114 44.71 4640 4.54 14.82 I.Vốn chủ sở hữu 106754 100.00 102114 100.00 4640 4.54 0.00 1. Vốn cổ phần 50000 46.84 50000 48.96 0 0.00 2.13 2. Thặng dư vốn cổ phần 15753 14.76 15753 15.43 0 0.00 0.67 3.Quỹ đầu tư phát triển 12233 11.46 11302 11.07 931 8.24 0.39 4. Quỹ dự phòng tài chính 10856 10.17 10674 10.45 182 1.71 0.28 5. Lợi nhuận chưa phân phối 17911 16.78 14384 14.09 3527 24.52 2.69 NGUỒN VỐN 179336 100.00 228394 100.00 49058 0.00 21.48 Từ bảng số liệu ta thấy: Khái quát: Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2013 là 179336 triệu đồng, giảm 49058 triệu đồng( 21,48%) quy mô vốn của công ty vẫn khá lớn. Việc giảm nguồn vốn ảnh hưởng bởi chính sách tài trợ vốn của công ty, trong khi vốn chủ sở hữu tăng 4640 triệu đồng với tỷ lệ tăng nhẹ 4.54%, Nợ phải trả giảm
- sâu 53698 triệu đồng ( 42,52%). Chính sách này có thể cho thấy khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp tăng, rủi ro tài chính giảm nhưng nhưng nếu khả năng sinh lời cơ bản của doanh nghiệp đang đạt mức cao hơn so với chi phí phí sử dụng vốn vay thì doanh nghiệp đang không tận dụng được cơ hội từ đòn bảy tài chính nhằm khéch đại ROE. Cụ thể: Nợ phải trả: Nợ phải trả cuối năm 2013 là hơn 72000 triệu đồng đã giảm 53698 triệu đồng (42,52%) so với đầu năm. Trong tổng nợ chủ yếu là nợ ngắn hạn chiếm 99,63% tỉ trọng nợ ngăn hạn tăng nhưng không đáng kể 2,04% nhưng là con số lớn trong cơ cấu nợ phải trả cho thấy ấp lực tr ả nợ của doanh nghi ệp r ất cao mặc dù giá trị của nó đã giảm tới 50926 triệu đồng ( 41,32%). Việc giảm ở đây chủ yếu là do vay và nợ ngắn hạn giảm 52333 triệu đồng (82,27%) vì không còn các khoản vay lớn được thế chấp từ hàng tồn kho của các ngân hàng và các khoản phải nộp nhà nước cũng giảm 5886 triệu đồng do thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất đều giảm. Các khoản dự phòng không đổi vẫn giữ nguyên 5458 triệu đồng đây là khoản dự phòng thuế GTGT phải nộp nhà nước nhưng theo bản phúc thẩm số 03/ HSPT ngày 12/1/2005 công ty phải nộp khoản thuế này cho nhà nước khi thu được từ các cá nhân nhưng tại ngày lập báo cáo tài chính công ty vẫn không có khả năng thu được khoản này. Quỹ khen thưởng phúc lợi giảm 741 triệu đồng ( 24,34%) do tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ty có lãi nhưng không hiệu quả nhưng không bằng năm 2012 nên việc trích lập quỹ này từ lợi nhuận chưa phân phối bị giảm đáng kể. Vay và nợ dài hạn giảm nhiều 2772 triệu đồng (91,09%) do các khoản vay dài hạn của công ty đã được thanh toán vào năm 3013. Nếu không có khoản thanh toán nào quá hạn điều này cho thấy công ty đã chấp hành tốt kỷ luật thanh toán tín dụng,quan tâm tới việc giữ gìn uy tín. Vốn chủ sở hữu
- Vốn chủ sở hữu cuối năm cuối năm 2013 là 106754 triệu đồng tăng 4640 triệu đồng (4,54 %) mức tăng này là nhỏ xét trong tổng biến đổi tỷ trọng tăng của vốn chủ sở hữu 14,82% cho thấy khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Việc tăng vốn chủ sở hữu chủ yếu là do các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu tăng. Quỹ đầu tư phát triển là 12233 triệu dồng (8,24%). Quỹ dự phòng tài chính là 10856 triệu đồng (1.71%) . Các quỹ này được bổ sung từ lợi nhuận thuần sau thuế dựa trên quyết định của công ty Vốn cổ phẩn là 50000 triệu đồng và thặng dư vốn cổ phẩn là 15753 không đổi là do công ty không phát hành thêm cổ phiếu. Kết luận Quy mô vốn cuả doanh nghiệp giảm là do doanh nghiệp có những khoản vốn vay dài hạn đã tới kỳ đáo hạn và doanh nghiệp không còn những khoản vay lớn từ ngân hàng sẽ giúp giảm chi phí vốn vay và giảm áp lực đối với với khả năng sinh lời , hệ số nợ giảm và tăng khả năng vay nợ được các khoản nợ trong tương lai nhưng điều này sẽ làm cho công ty không còn được lãi suất và lợi ích do chính sách thuế đem lại do lãi vay được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. 2 Cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn năm 2014
- BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VÔN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG NĂM 2014 ĐVT: Triệu đồng 31/12/2014 31/12/2013 So sánh Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu (trđ) (trđ) (trđ) (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 80589 41.07 72,582 40.47 8007 11.03 0.60 I. Nợ ngắn hạn 80317 99.66 72,311 99.63 8006 11.07 0.04 1. Vay và nợ ngắn hạn 5916 7.37 11,281 15.60 5365 4756 8.23 2. Phải trả cho người bán 41158 51.24 24,082 33.30 17076 70.91 17.94 3. Người mua trả tiền trước 3099 3.86 2,209 3.05 890 40.29 0.80 4. Thuế và CKPNNN 4256 5.30 8,673 11.99 4417 50.93 6.70 5. Phải trả người lao động 12102 15.07 11,381 15.74 721 6.34 0.67 6. Chi phí phải trả 5311 6.61 6,090 8.42 779 12.79 1.81 7. Các khoản PTPNK 457 0.57 854 1.18 397 46.49 0.61 8. Dự phòng phải trả 5458 6.80 5,458 7.55 0 0.00 0.75 9. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 2560 3.19 2,278 3.15 282 12.38 0.04 II. Vay và nợ dài hạn 271 0.34 271 0.37 0 0.00 0.04 1.Phải trả dài hạn khác 271 100.00 271 100.00 0 0.00 0.00 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 115633 58.93 106,753 59.53 8880 8.32 0.60 I. Vốn chủ sở hữu 115533 99.91 106,753 100.00 8780 8.22 0.09 1. Vốn cổ phần 50000 43.28 50,000 46.84 0 0.00 3.56 2. Thặng dư vốn cổ phần 15573 13.48 15,753 14.76 180 1.14 1.28 3. Quỹ đầu tư phát triển 25000 21.64 12,232 11.46 12768 104.38 10.18 4.Dự phòng quỹ tài chính 11493 9.95 10,856 10.17 637 5.87 0.22 5.Lợi nhuận chưa phân phối 24880 21.52 17,911 16.78 6969 38.91 4.74 NGUỒN VỐN 196221 100.00 179,335 100.00 16886 9.42 0.00
- Từ bảng số liệu ta thấy: Khái quát: Tổng nguồn vốn của năm 2014 là 196.221(triệu đồng),tăng hơn so với năm trước là 16886(triệu đồng),tương ứng mức tỷ lệ là 9,42%. Điều nay cho thấy công ty đang có xu hướng tăng về nguồn vốn.Nhìn chung là sự tăng giảm của các khoản mục không có gì bất thường qua hai năm 2013,2014. Sự tăng giảm giữa các chỉ tiêu này có thể là do chính sách của công ty để đẩy mạnh sản xuất, tăng quy mô của doanh nghiệp Cụ thể Nợ phải trả: Vay ngắn hạn:có sự biến động mạnh, qua hai năm số vay ngắn hạn của doanh nghiệp giảm 5.365(triêu đồng) tương ứng với tỷ lệ là 47,56%, khoản vay ngắn hạn của doanh nghiệp giảm nhiều như vậy cho thấy r ằng chính sách về nguồn vốn của doanh nghiệp đã có sự thay đổi mạnh, giảm khoản vay của doanh nghiệp vơi các ngân hàng,đây cũng có thể là một chiến lược mới của doanh nghiệp, giảm khoản lãi phải chi trả cho vay ngắn hạn, tăng khả năng thanh khoản cho doanh nghiệp. Cơ cấu nợ phải trả cho người bán tăng cao, qua hai năm 2013,2014 tăng 17.076 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 70,91%,khoản mục này tăng cho thấy rằng doanh nghiệp có khả năng đi chiếm dụng vốn rất cao, có thể là do doanh nghiệp phát triển, nhiều hàng hóa, tăng về nguyên vật liệu đầu vào, hoặc do chính sách của người bán thay đổi, cho doanh nghiệp nợ nhiều hơn ban đầu. Điều này có thể giúp doanh nghiệp sử dụng vốn vào những công việc khác, nhưng khoản mục này quá lớn cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp về cơ hội đầu tư của các đối tác với doanh nghiệp. Cơ cấu người mua trả tiền trước của doanh nghiệp trong hai năm qua tăng 890 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 40,29%,có sự biến động này là do doanh nghiệp có thêm lượng khách hàng mới, và chiến lược thay đổi chính sách bán hàng của doanh nghiệp.
- Cùng với sự giảm mạnh của vay ngắn hạn, thì thuế và các khoản phải nộp nhà nước cũng giảm mạnh, đó là điều đương nhiên đúng,thể hiện khả năng chiếm dụng vốn nhà nước của doanh nghiệp thấp, nhưng cũng là đáng mừng đối với doanh nghiệp, thể hiện doanh nghiệp có tính thanh khoản cao, tạo cơ hội cho doanh nghiệp có những nhà đầu tư mới khi họ nhìn vào khoản mục này. Các khoản mục như chi phí phải trả, các khoản phải trả phai nộp khác qua 2 năm đều có sự biến động, năm sau thấp hơn năm trước, các khoản trích trước về tiền lương, sửa chữa máy móc thiết bị giảm, chứng tỏ đời sống của người lao động đã được đáp ứng đầy đủ hơn. Quỹ khen thưởng phúc lợi trong hai năm vừa qua tăng 282(triệu đồng),cho thấy rằng doanh nghiệp quan tâm tới đời sống của người lao động, để có lực lượng lao động tận tụy,gắn bó lâu dài với doanh nghiệp thì đây được coi là chính sách hữu hiệu nhất mà doanh nghiệp cần ápdụng và phát huy. Vốn chủ sở hữu: Quỹ đầu tư phát triển cuối năm là 25000 triệu đồng tăng 12.768 triệu đồng tương ứng 4,38%. Bên cạnh đó quỹ dự phòng tài chính và lợi nhuận sau thuế để lại đều tăng so với năm trước,cho thấy doanh nghiệp tiếp tục chú trọng đến việc tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại,điều này tạo cơ sở nâng cao năng lực kinh tế cho doanh nghiệp. Kết luận: Qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp cho thấy, quy mô của nguồn vốn doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp tập trung vào việc đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại của doanh nghiệp, bên cạnh đó là việc xử lý những khoản nợ ngắn hạn, tạo cho doanh nghiệp có tính thanh khoản cao,quy mô vốn chủ tăng nhẹ,nhưng cũng thể hiện được ảnh hưởng tích cực từ kết quả sản xuất cũng như biến động có lợi của khoản người mua trả trước tiền hàng đối với việc tiêu thụ của doanh nghiệp. 3 Cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn năm 2015
- BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VÔN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG NĂM 2015 ĐVT: Triệu đồng 31/12/2015 31/12/2014 So sánh Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng (trđ) (%) (trđ) (%) (trđ) (%) (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 113257 48.37 80589 41.07 32668 40.54 7.30 I. Nợ ngắn hạn 112985 99.76 80317 99.66 32668 40.67 0.10 1. Vay và nợ ngắn hạn 21780 19.28 5916 7.37 15864 268.15 11.91 2. Phải trả cho người bán 59721 52.86 41158 51.24 18563 45.10 1.61 3. Người mua trả tiền trước 2527 2.24 3099 3.86 572 18.46 1.62 4. Thuế và CKPNNN 6977 6.18 4256 5.30 2721 63.93 0.88 5. Phải trả người lao động 9825 8.70 12102 15.07 2277 18.82 6.37 6. Chi phí phải trả 2829 2.50 5311 6.61 2482 46.73 4.11 7. Các khoản PTPNK 606 0.54 457 0.57 149 32.60 0.03 8. Dự phòng phải trả 5458 4.83 5458 6.80 0 0.00 1.96 9. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 3261 2.89 2560 3.19 701 27.38 0.30 II. Vay và nợ dài hạn 271 0.24 271 0.34 0 0.00 0.10 1.Phải trả dài hạn khác 271 100.00 271 100.00 0 0.00 0.00 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 120872 51.63 115633 58.93 5239 4.53 7.30 I. Vốn chủ sở hữu 120872 100.00 115533 99.91 5339 4.62 0.09 1. Vốn cổ phần 50000 41.37 50000 43.28 0 0.00 1.91 2. Thặng dư vốn cổ phần 15573 12.88 15573 13.48 0 0.00 0.60 3. Quỹ đầu tư phát triển 27648 22.87 25000 21.64 2648 10.59 1.23 4.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 27471 22.73 24880 21.53 2591 10.41 1.19 LNST chưa phân phối cuối kỳ trước 13748 50.05 7224 29.04 6524 90.31 21.01 LNST chưa phân phối kỳ này 13722 49.95 17656 70.96 3934 22.28 21.01 NGUỒN VỐN 234129 100.00 196221 100.00 37908 19.32 0.00
- Từ bảng số liệu ta thấy: Khái quát Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2015 khoảng 234129 triệu đồng, tăng 37908 triệu đồng (chiếm 19,32%) chứng tỏ nguồn tài chính của công ty đang có xu hướng tăng vào cuối năm 2015, đây là cơ sở để tài trợ mở rộng quy mô kinh doanh cho doanh nghiệp, công ty đã chú trọng đến việc đầu tư vào kinh doanh góp phần tăng khả năng tạo ra lợi nhuận, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Cơ cấu nguồn vốn chú trọng về huy động nợ và xu hướng này càng tăng về cuối năm 2015 khi nợ phải trả tăng 32668 triệu đồng chiếm tỉ lệ 40,54% và tỉ trọng tăng 7,3% (từ 41,07% lên 48,37%), chính sách huy động vốn làm khả năng tự chủ về tài chính giảm, rủi ro tài chính tăng. Tuy nhiên, nếu khả năng sinh lời cơ bản của doanh nghiệp đang đạt mức cao hơn so với chi phí sử dụng vốn vay thì đây có thể là cơ hội để tận dụng lợi ích từ đòn bẩy tài chính nhằm khuếch đại ROE. Cụ thể Nợ phải trả Nợ phải trả cuối năm 2015 là 113257 triệu đồng, tăng 32668 triệu đồng (chiếm tỉ trọng 7,3%) so với đầu năm. Trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn tăng (chiếm tỉ lệ 40,67%), khoản phải trả người bán, vay và nợ ngắn hạn cũng tăng đáng kể so với đầu năm, điều này cho thấy mức độ rủi ro mà công ty phải gánh chịu là khá cao, công ty cần có giải pháp cần thiết để đối phó với những khoản nợ để tránh mất khả năng thanh toán , làm giảm uy tín của công ty. Các khoản người mua trả tiền trước cuối năm giảm 572 triệu đồng so với đầu năm với tỉ lệ giảm không lớn: 18,46% , điều này cho thấy hàng hóa của doanh nghiệp trong năm 2015 lưu thông còn gặp khó khăn nhưng không đáng kể. Cơ cấu thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 2721 triệu đồng chiếm 63,93%. Đây là con số tăng khá lớn thế hiện năm nay doanh thu của doanh
- nghiệp ổn định, có lợi nhuận cao nên doanh nghiệp đóng góp vào khoản thu Nhà nước khá đầy đủ. Cơ cấu khoản phải trả người lao động giảm 2277 triệu đồng chiếm tỉ lệ giảm 18,82%. Có thể doanh nghiệp cũng đã tiến hành thanh toán tiền lương cho nhân viên, đây cũng là việc khuyến khích các nhân viên làm việc tích cực hơn khi họ nhận được lương để chăm lo cho cuộc sống. Khoản vay và nợ dài hạn cuối năm và đầu năm gần như không có sự thay đổi. Dù vậy công ty cũng cần theo dõi thường xuyên các khoản công nợ để thanh toán kịp thời khi đến hạn, đồng thời công ty cần có các biện pháp quản lí và sử dụng vốn lưu động tiết kiệm hơn để giảm áp lực cho nguồn vốn tài trợ. Nhìn chung tỉ trọng nợ phải trả đầu năm và cuối năm đều khá cao và có xu hướng tăng mạnh vào cuối năm. Công ty cần thường xuyên theo dõi các khoản công nợ để thanh toán kịp thời khi đến hạn. Mặt khác công ty cần có các biện pháp quản lí và sử dụng vốn lưu động tiết kiệm hơn để giảm áp lực cho nguốn vốn tài trợ. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu cuối năm 2015 là 1208720 triệu đồng tăng 5239 triệu đồng chiếm tỉ lệ 4,62% mức tăng này là nhỏ khi xét trong tổng biến động. Thặng dư vốn cổ phần và vốn cổ phần không có sự biến động nhiều giữa đầu năm và cuối năm. Quỹ đầu tư phát triển cuối năm 2015 là 27648 triệu đồng tăng 10,59% tỉ trọng tăng 1,23% so với đầu năm. Bên cạnh đó lợi nhuận sau thuế cuối năm đều tăng so với đầu năm. Điều đó cho thấy doanh nghiệp phải tiếp tục chú trọng đến việc tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại, điều này tạo cơ sở kinh doanh cho doanh nghiệp. Kết luận Quy mô nguồn vốn doanh nghiệp tăng lên điều này làm giảm phần nào áp lực thanh toán, trả nợ trong ngắn hạn nhưng xét trong dài hạn, gia tăng chi phí sử dụng vốn và đặc biệt tạo áp lực đối với khả năng sinh lời. Quy mô vốn chủ tăng nhẹ nhưng cũng thể hiện được ảnh hưởng tích cực từ kết quả sản
- xuất cũng như biến động có lợi của tỷ giá và thị trường chứng khoán đối với việc huy động vốn chủ cho doanh nghiệp. PHẦN IV : TỔNG HỢP VỀ CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN 3 NĂM CỦA CANFOCO VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
- BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG TRONG 3 NĂM ĐVT: triệu đồng 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 Chỉ tiêu Số Tỷ trọng Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền (%) tiền trọng(%) tiền trọng(%) tiền trọng(%) 12628 11325 55.29 72582 40.47 80589 41.07 48.37 A. NỢ PHẢI TRẢ 0 7 12323 11298 97.59 72311 99.63 80317 99.66 99.76 I. Nợ ngắn hạn 6 5 1. Vay và nợ ngắn hạn 63614 51.62 11281 15.60 5916 7.37 21780 19.28 2. Phải trả cho người bán 15679 12.72 24082 33.30 41158 51.24 59721 52.86 3. Người mua trả tiền trước 1893 1.54 2209 3.05 3099 3.86 2527 2.24 4. Thuế và CKPNNN 14559 11.81 8673 11.99 4256 5.30 6977 6.18 5. Phải trả người lao động 9754 7.91 11381 15.74 12102 15.07 9825 8.70 6. Chi phí phải trả 6113 4.96 6090 8.42 5311 6.61 2829 2.50 7. Các khoản PTPNK 3142 2.55 854 1.18 457 0.57 606 0.54 8. Dự phòng phải trả 5458 4.43 5458 7.55 5458 6.80 5458 4.83 9. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 3020 2.45 2278 3.15 2560 3.19 3261 2.89 II. Vay và nợ dài hạn 3043 2.41 271 0.37 271 0.34 271 0.24 1.Phải trả dài hạn khác 271 8.91 271 100.00 271 100.00 271 100.00 2.Vay dài hạn 2772 91.09 10211 10675 11563 12087 44.71 59.53 58.93 51.63 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 3 3 2 2 10211 10675 11563 12087 100.00 100.00 100.00 100.00 I. Vốn chủ sở hữu 3 3 2 2 1. Vốn cổ phần 50000 48.97 50000 46.84 50000 43.24 50000 41.37 2. Thặng dư vốn cổ phần 15753 15.43 15753 14.76 15753 13.62 50000 41.37 3. Quỹ đầu tư phát triển 11301 11.07 12232 11.46 13506 11.68 15573 12.88
- 4.Quỹ dự phòng tài chính 10674 10.45 10856 10.17 11493 9.94 27648 22.87 5. LNST chưa phân phối cuối kỳ trước 14384 14.09 17911 16.78 24879 21.52 27471 22.73 22839 17933 19621 23412 100.00 100.00 100.00 100.00 NGUỒN VỐN 3 6 1 9
- Tổng hợp Từ bảng số liệu ta thấy: Khái quát Tổng nguồn vồn của công ty là rất lớn ( cuối năm 2015 là 234129 triệu đồng), điều này càng khẳng định quy mô kinh doanh của doanh nghiệp là rất rộng rãi. Kể từ cuối năm 2012 đến cuối năm 2015, doanh nghiệp đã có sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn một cách rõ rệt.Cụ thể: tỷ trọng của (NPT:VCSH) qua các năm như sau: 31/12/2012: (55,29:44,71) ; 31/2/2013: ( 40,47:59,53) ; 31/12/2014 : (41,07:58,93) ; 31/12/2015 : (48,37:51,63) và điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi của tổng nguồn vốn. Trực quan nhất chính là sự tăng lên nhanh chóng của tổng nguồn vốn vào cuối năm 2015, đây là dấu hiệu tốt để đánh giá sự lựa chọn thay đổi cơ cấu của doanh nghiệp. Hiện tại, tỷ trọng giữa NPT và VCSH chênh lệch là không đáng kể. Tuy nhiên, danh nghiệp vẫn chú trọng hơn đến việ huy động VCSH, điều này giúp khả năng tự chủ về tài chính tăng và giảm rủi ro tài chính. Cụ thể: Nợ phải trả Nợ phải trả sụt giảm chủ yếu là do sự sụt giảm của nợ ngắn hạn ( cụ thể tỷ trọng giảm dần qua các năm : 51,61%15,6%7,36%19,27%). Đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty đã trả bớt được nợ vay ngắn hạn, làm giảm áp lực thanh toán cho cty mặc dù khoản vay này có tăng nhẹ vào cuối năm 2015 nhưng là không đáng kể. Bên cạnh đó phải trả người bán tăng lên rất nhanh ( cụ thể: 12,7%33.3%51,2%52,8%) cho thấy nguồn vốn chiếm dụng của doanh nghiệp tăng lên rất nhanh, tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp mua thêm nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất mở rộng quy mô. Thuế và các khoản phải nộp giảm cho thấy khâu sử dụng vốn của doanh nhiệp chưa đạt hiệu quả, dẫn đến hệ số sinh lời là không cao nên các khoản nghĩa vụ phải nộp là thấp.Quỹ phúc lợi có tăng rất cao vào cuối năm 2015 nói lên doanh nghiệp đã có kế hoạch
- giữ chân nhân viên trước sự cám dỗ của thị trường lao động bên ngoài bằng chính sách phúc lợi, tạo môi trường thăng tiến, sự quan tâm của dn với nhân viên.Vay và nợ dài hạn không thay đổi chủ yếu là do doanh nghiệp không đầu tư TSCĐ hay thay đổi, nâng cấp máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu tăng dần và khá đều qua các năm nhưng mức tăng này là nhỏ khi xét trong tổng biến động do sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn của doanh ngiệp ( cụ thể là sự biến động về tỷ trọng: 44,7%59,5%58,9% 51,6%). Dù vậy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp là rất lớn, đây là lợi thế rất lớn của doanh nghiệp. Vốn cổ phần của doanh nghiệp không thay đổi , điều này cho ta biết trong những năm gần đây, doanh nghiệp không huy động thêm vốn từ việc phát hành thêm cổ phiếu. Điều này cũng khá tốt, do sự ổn định về số cổ đông, sẽ ổn định về quyền kiểm soát doanh nghiệp. Thặng dư vốn cổ phần ko có sự biến động từ năm 20122014 nhưng lại tăng vọt nhanh chóng về cuối năm 2015(cụ thể : 1575350000 triệu đồng), đây chính là yếu tố làm tăng vốn chủ sở hữu. Thặng dư vốn cổ phần tăng chứng tỏ tiềm năng huy động vốn của dn từ thị trường rất thuận lợi.Quỹ đầu tư và phát triển tăng đều và ổn định cùng với sự tăng nhẹ và đều đặn của quỹ dự phòng tài chính nói lên doanh nghiệp vẫn tiếp tục chú trọng tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại, tạo cơ sở nâng cao năng lực kinh doanh cho doanh nghiệp. 1 Một số kiến nghị: Điều hướng: Quy mô lớn là lợi thế của doanh nghiệp,doanh nghiệp cần tận dụng lợi thế này để đưa ra những chiến lược tối ưu hơn.Thường xuyên theo dõi các khoản công nợ để kịp thời thanh toán khi đến hạn. Đồng thời có những phương án kinh doanh cũng như các biện pháp đấy nhanh tiến độ dự án để đảm bảo uy tín cũng như ngăn ngừa rủi ro tài chính cho thị trường chứng khoán. Đầu tư thêm vào các máy móc thiết bị nâng cấp dây chuyền hiện đại
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình " Phân tích công việc"
7 p | 1219 | 206
-
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vinamilk năm 2010
33 p | 941 | 110
-
Bài thuyết trình Báo cáo tài chính công ty Cổ phần Sữa Vinamilk năm 2012 và năm 2013
19 p | 651 | 96
-
Bài thuyết trình: Marketing Mix cho cà phê Trung Nguyên
130 p | 518 | 76
-
Bài thuyết trình Bài tập môn Marketing: Sâm Alipas
22 p | 443 | 75
-
Bài thuyết trình Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty TNHH May thêu giày An Phước
18 p | 505 | 75
-
Bài thuyết trình: Mô hình SWOT
10 p | 700 | 70
-
Thuyết trình: Phân tích môi trường kinh doanh công ty cổ phần Vinagame
26 p | 470 | 69
-
Bài thuyết trình: Xây dựng mô hình kinh tế lượng phân tích mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng
15 p | 441 | 63
-
Bài thuyết trình Phương pháp phân tích tia X
35 p | 280 | 38
-
Bài thuyết trình Bài 6: Mã xoắn - mã chập
15 p | 368 | 36
-
Bài thuyêt trình Thị trường tài chính: Phân tích chứng khoán của công ty Cổ phần Công Viên Nước Đầm Sen
16 p | 195 | 30
-
Bài thuyết trình: Phân tích cơ chế hoạt động của Video Confference
21 p | 150 | 23
-
Bài thuyết trình Hóa phân tích 1: Do và Bod
19 p | 168 | 22
-
Bài thuyết trình: Phân tích hoạt động marketing của Co.op mart
24 p | 220 | 20
-
Bài thuyết trình: Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp, nhận định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa của doanh nghiệp đó trên thị trường. Đánh giá chung hoạt động Marketing và để xuất giải pháp khắc phục
54 p | 193 | 16
-
Bài thuyết trình: Quy định điều tiết khu vực tài chính dưới góc độ phân tích kinh tế
38 p | 78 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn