intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình nhóm Kinh tế phát triển - Chương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế

Chia sẻ: Tuyết Trinh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:28

273
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình nhóm Kinh tế phát triển - Chương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế trinh bày về mô hình cổ điển và tăng trưởng kinh tế, mô hình của K.marx về tăng trưởng kinh tế, mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế, mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế, lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình nhóm Kinh tế phát triển - Chương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế

  1. LỚP: KINH TẾ VẬN TẢI DU LỊCH K54 CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM
  2. KINH TẾ PHÁT TRIỂN THÀNH VIÊN: CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Nguyễn Thảo Hiền 2. Trương Thị Huyền 3. Mai Thị Thu Huyền 4. Lê Phạm Quế Hương 5. Nguyễn Việt Hùng 6. Nguyễn Thị Huệ
  3. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ KHÁI NIỆM Là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất của sự phát triển kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng. Cách diễn đạt này có thể dưới dạng lời văn, sơ đồ toán học. MỤC ĐÍCH Mô tả phương thức vận động của nền kinh tế thông qua mối liên hệ nhân quả giữa các biến số quan trọng trong quá trình phát triển sau khi đã loại bỏ đi sự phức tạp không cần thiết.
  4. BÀI 1: MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng
  5. 2. Các nhóm người trong xã hội và thu nhập của những nhóm người này. • Ricardo chia xã hội thành 3 nhóm người:+ Địa chủ + Tư bản + Công nhân • Sự phân phối thu nhập của 3 nhóm người này phụ thuộc vào quyền + Địa chủ có đất thì nhận được địa tô. sở hữu của họ với các yếu tố sản+xuất: Công nhân có sức lao động thì nhận được tiền công. + Tư bản có vốn thì nhận được lợi nhuận. • Theo ông sự phân phối thu nhập như vậy là hợp lí • Thu nhập của xã hội = tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư = tiền công + lợi nhuận+ địa tô.
  6. 3. Quan hệ cung- cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng
  7. BÀI 2: MÔ HÌNH CỦA K.MARX VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế Đó là đất đai, lao động, vốn và tiến bộ kỹ thuật. Đặc biệt là vai trò quan trọng của lao động trong sản xuất ra giá trị thặng dư. Sức lao động là một hàng hóa đặc biệt Marx đưa ra quan hệ tỷ lệ m/v phản ánh sự phân phối thời gian lao động của công nhân. Trong đó: + Một phần làm việc cho bản thân (v) + Một phần sáng tạo ra (m) cho nhà tư bản và địa chủ. Mục đích của nhà tư bản là tăng giá trị thặng dư cho nên họ tìm cách để tăng thời gian làm việc và giảm tiền lương làm việc của công nhân hoặc năng cao năng suất bằng cải tiến kĩ thuật.
  8. Về yếu tố kỹ thuật Marx phân tích : Mục đích của nhà tư bản là tăng giá trị thặng dư cho nên họ tìm cách để tăng thời gian làm việc và giảm tiền lương làm việc của công nhân hoặc năng cao năng suất bằng cải tiến kĩ thuật. Trong đó tăng giá trị thặng dư chủ yếu do cải tiến kĩ thuật. Marx cho rằng tiến bộ kĩ thuật làm tăng số máy móc thiết bị dành cho người thợ tức là cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v có xu hướng ngày càng tăng. Do đó nhà tư bản cần nhiều vốn hơn để cải tiến kĩ thuật. Cách duy nhất để gia tăng vốn là tiết kiệm k tiêu dùng hết giá trị m. Do đó các nhà tư bản phải chia m thành 2 phần : + Một phần để tiêu dùng cho nhà tư bản + Một phần để tích lũy phát triển sản xuất.
  9. 2. Sự phân chia trong xã hội tư bản • Địa chủ Giống Ricardo, Marx chia khu vực sản xuất • Nhà tư bản ra của cải vật chất cho xã hội gồm 3 nhóm: • Công nhân • Địa tô Tương ứng thu nhập của 3 nhóm này là: • Lợi nhuận • Tiền công Khác với Ricardo, Marx cho rằng sự phân phối này mang tính chất bóc lột và giống Smith cho rằng lao động là nguồn gốc tạo ra của cải, người công nhân chỉ được hưởng lương tối thiểu là vô lí, như vậy còn một phần tiền công phải trả cho người công nhân thì bị tư bản và địa chủ chiếm không.
  10. Giai cấp bóc lột gồm nhà tư bản và địa chủ là người nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất Từ đó Marx chia xã hội thành 2 giai cấp Công nhân là giai cấp bị bóc lột, họ chỉ có sức lao động
  11. 3. các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởng § Marx chia hoạt động sản xuất thành 2 lĩnh vực: + Lĩnh vực sản xuất vất chất . + Lĩnh vực phi vật chất. § Marx chia sản phẩm xã hội ra 2 hình thái: + Hiện vật. + Giá trị. § Về mặt giá trị: + Lao động cụ thể. + Lao động trừu tượng. § Về mặt hiện vật: + Tư liệu sản xuất.
  12. r a k hái arx đưa m trê nM kh ái niệ Dựa và o niệm:
  13. n h c hí c ủa ai trò v ất và xu ì sản h u k tế 4. C h kinh Marx bác bỏ lí th sác • uyết cổ điển “ cũ trạng bế tắc của ng tạo nên cầu” v tăng trưởng kinh à dự đoán tình tế do hạn chế đấ • Theo Marx: t đai . + Nguyên tắc cơ bản của sự vận đ và đảm bảo sự th ộng tiền và hàng ống nhất giữa giá trên thị trường trị và hiện vật. + Lưu thông hàn g hóa phải đảm b hàng hóa mua và ảo sự phù hợp về bán . Nếu khối lư khối lượng phù hợp sẽ dẫn đ ợng hàng hóa m ến khoảng cách. ua và bán không khủng hoảng. Kh K h o ảng cách quá lớn ủng hoảng của c dẫn đến thừa. Nguyên nh hủ nghĩa tư bản ân của khủng ho là khủng hoảng ảng thừa là do: + Thiếu cầu tiêu thụ +Do sự tích lũy tư bản, làm gia tăng thừa tương đối, làm g số người vô sản, iảm tiền công của tạo nhân khẩu đủ sống. công nhân xuống mứ c +Do tích lũy tư b ản
  14. Bài 3: MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Những nội dung mới của mô hình tân cổ điển • Nó bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trong 1 tình trạng nhất định về lao động và vốn. Họ cho rằng vốn có thể thay thế nhân công và có nhiều cách khác nhau trong việc kết hợp các yếu tố đầu vào. • Các nhà kinh tế học tân cổ điển đưa ra khái niệm: + Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu : là sự gia tăng số lượng vốn cho 1 đơn vị lao động trong sản xuất. + Sự phát triển kinh tế theo chiều rộng: là sự gia tăng vốn phù hợp với sự gia tăng về lao động • Tiến bộ kĩ thuật là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thay đổi trong kĩ thuật là đa số sáng chế đều có khuynh hướng dùng vốn để tiết kiệm nhân công.
  15. 2.Những quan điểm giống mô hình cổ điển. Nền kinh tế có 2 đường tổng cung: AS – LR phản ánh sản lượng tiềm năng của nền kinh tế AS – SR phản ánh khả năng thực tế Nền kinh tế luôn đạt cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng Ở thị trường cạnh tranh, nền kinh tế biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí tiềm năng với việc sử dụng hết nguồn lao động. Nền kinh tế luôn đạt mức sản lượng tiềm năng Y = Y0 AS – LR: tổng cung dài hạn AS – SR : tổng cung ngắn hạn
  16. AS - LR AS - SR P AD P0 Y 0 Y0 = Y*
  17. BÀI 4: MÔ HÌNH CỦA KEYNES VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. SỰ CÂN BẰNG CỦA NỀN KINH TẾ:
  18. 2 .VAI TRÒ Thu nhập của cá nhân được sử dụng cho tiêu dùng và tích lũy Xu hướng chung khi mức thu nhập tăng thì hướng tiêu dùng trung bình giảm, tích lũy tăng làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm. Đầu tư đóng vai trò quyết định đến quy mô việc làm Theo Keynes nên phát triển nhiều hình thức hoạt động để nâng cao tổng cầu và việc làm trong xã hội
  19. II. VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VỚI TAWG TRƯỞNG Kích thích và tăng cầu tiêu dùng Sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư th ông qua các đơn đặt hàng của nhà nước và trợ cấp vốn cho doanh nghiệp Để kích thích đầu tư phải có biện pháp tăng lợi nhuận, giảm lãi suất, muốn vậy phải tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông Thuế khóa, công trái nhà nước là nhân tố để bổ sung ngân sách cho nhà nước Tăng tổng thu nhập mà người dân dùng cho tiêu dùng Cần đầu tư của chính phủ vào công trình công cộng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2