intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình nhóm: Màng tái tổ hợp PLLA/Bmattacin2 từ peptide kháng khuẩn của tằm và Poly L- lactic acid (PLLA) cho ứng dụng y sinh học

Chia sẻ: Băng Nhi | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình nhóm: Màng tái tổ hợp PLLA/Bmattacin2 từ peptide kháng khuẩn của tằm và Poly L- lactic acid (PLLA) cho ứng dụng y sinh học có nội dung trình bày về màng PLLA, bmattacin2, màng PLLA bmattacin2, kết luận. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình nhóm: Màng tái tổ hợp PLLA/Bmattacin2 từ peptide kháng khuẩn của tằm và Poly L- lactic acid (PLLA) cho ứng dụng y sinh học

  1. ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ  MINH KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC Màng tái tổ hợp PLLA/Bmattacin2 từ peptide kháng  khuẩn của tằm và Poly L­ lactic acid (PLLA) cho ứng  dụng y sinh học. GVHD: PGS.TS Trần Lê Bảo Hà. Nhóm   • Thành viên: 10Mai Thị Thùy Duyên      1318051 • • Văn Mỹ Lan                  1318177 • Trần Thị Ngọc              1318251
  2. NỘI DUNG I ĐẶT VẤN ĐỀ II MÀNG PLLA III BMATTACIN2   IV MÀNG PLLA/BMATTACIN2 V KẾT LUẬN
  3. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thiết kế các vật liệu có chức năng chống oxy hóa, chống  viêm, kháng khuẩn và chống ung thư bằng cách bổ sung: → Hạt nano bạc: tăng nồng độ → hoạt tính kháng khuẩn  tăng nhưng lại tăng khả năng gây độc tế bào + Mohiti­Asli, M. et al + Jin, G. et al → Một số loại thuốc như 5­fluorouracil (5­FU): điều trị  ung thư nhưng lại gây hại đến các tế bào bình thường. Thiết kế vật liệu kháng khuẩn, chống ung thư cao, gây  độc thấp hơn.
  4. Màng PLLA/Bmattacin2  ẤT XU   ĐỀ
  5. II. MÀNG PLLA Polymer  Poly L ­ lactic  nhiệt dẻo,  acid bán tinh thể,  giòn và rắn. Ứng dụng  trong màng  Có khả năng  bao thực  phân hủy sinh  phẩm, dẫn  học truyền thuốc,  vật liệu y  sinh… Tương thích  sinh học 
  6. III. BMATTACIN2 - Là peptide kháng khuẩn được tạo dòng từ 2 gen attacin2 và  cecropinB1 ở tằm.  + Peptide kháng khuẩn (AMP) là nhóm các peptide có khả năng tiêu  diệt những vi sinh vật xâm nhập của hệ thống miễn dịch bẩm sinh ở  hầu hết các sinh vật. + AMPs mang đặc điểm chung là có điện tích cation bề mặt và có  các vùng ưa nước và vùng kỵ nước tạo thành màng lưỡng cực (phân  cực). + AMPs thường có sự ổn định nhiệt và kháng sinh phổ rộng. - Khả năng nhắm mục tiêu tế bào ung thư  - Khả năng kháng khuẩn.
  7. III. BMATTACIN2 1. ĐẶC TÍNH: a. Khả năng của Bmattacin2 nhắm mục tiêu tế bào ung thư.  Đối tượng: •. Tế bào ung thư (tế bào hắc tố ác tính A375 và tế bào ung thư đại  trực tràng HCT116 ở người) Tế bào đối ứng bình thường (nguyên bào sợi da bao quy đầu  người HFF­1 và tế bào ruột kết của thai nhi FHC).
  8. a. Khả năng của Bmattacin2 nhắm mục tiêu tế bào ung th  Kết quả:  2 mM Bmattacin2 sau 24 giờ ủ   • Kết luận Bmattacin2 có thể giết chọn lọc tế bào ung thư A375 và HCT116 mà vẫn duy trì các tế bào đối ứng bình thường của nó
  9. III. BMATTACIN2 1. ĐẶC TÍNH: b. Khả năng kháng khuẩn của Bmattacin2.  Đối tượng:  • S. maicesceis và B. Bombysepticus ( 2 loại vi khuẩn thường  được tìm thấy trong tằm nhiễm). E. coli ATCC25922, E. coli DH5α và S. aureus ATCC25923  (ba chủng vi khuẩn phổ biến trong phòng thí nghiệm)
  10. b. Tác dụng kháng khuẩn của Bmattacin2  Kết quả: KẾT LUẬN: Bmattacin2 có phổ kháng khuẩn rộng, với từng lượng khác  nhau Bmattacin2 có thể ức chế tiêu diệt các vi khuẩn gram âm và gram  dương
  11. Thí nghiệm so sánh tác động của  Bmattacin2 Ủ với Bmattacin2  trong 30’ Đối tượng: +E. Coli + S. aureus +HCT116 +FHC +A375 +HFF-1
  12. 2. CƠ CHẾ BMATTACIN2: Bám lên màng tế bào vi khuẩn  Khi xâm nh ậ p vào t ế  bào,  Peptide kháng khuẩn chèn vào lớp màng lipid  kết hợp với các thành ph kép, hình thành các kênh v ần  ận chuyển tự do d ẫn  đến làm dung giải màng tế bào vi khuẩn. quan trọng của tế bào, kích  hoạt giải phóng enzyme tự  phân giải, ức chế tổng hợp  DNA, RNA,.... 
  13. Sự tác động chọn lọc của peptide  kháng khuẩn Bmattacin2 • Các  yếu  tố  liên  quan  đến  tác  động chọn lọc :  + Điện tích màng. +  Cholesterol  làm  giảm  hoạt  động  của  các  peptide  kháng  khuẩn.  + Tế bào vi khuẩn dễ bị nhân tố  lạ xuyên màng.
  14. IV. MÀNG PLLA/BMATTACIN2 2. PHƯƠNG  1. ĐẶC TÍNH PHÁP TẠO  MÀNG
  15. 1. ĐẶC TÍNH MÀNG PLLA/BMATTACIN2 a. Hoạt động chống ung thư của màng PLLA/Bmattacin2  • Khả năng di  động của  HCT116 sau khi  gieo hạt trên  màng phức hợp  chế tạo trong 4  giờ, 1 ngày và 3  ngày.
  16. 1. ĐẶC TÍNH MÀNG PLLA/BMATTACIN2 a. Hoạt động chống ung thư của màng PLLA/Bmattacin2  ­ Tế bào quan sát: HCT116  - Cấy trên bề mặt màng phức  hợp chế tạo  Thời gian: 3 ngày.  - Kết quả: - +(b1­b4) nhuộm tế bào sống/chết. + (b5­b8) nhuộm huỳnh quang của  các tế bào bởi DAPI/FITC.  +(b9­b16) SEM quan sát
  17. 1. ĐẶC TÍNH MÀNG PLLA/BMATTACIN2. b. Hiệu lực kháng khuẩn của màng PLLA/Bmattacin2    Tính kháng khuẩn: Khảo sát đặc tính khác  khuẩn của màng  PLLA/Bmattacin2  + Đối tượng: E. coli  and S. aureus  + Đối chứng âm: màng  PLLA
  18. 1. ĐẶC TÍNH MÀNG PLLA/BMATTACIN2 b. Hiệu lực kháng khuẩn của màng PLLA/Bmattacin2    Nhuộm vi khuẩn bằng  SYTO 9 và propidium  iodide  + vi khuẩn sống (xanh) +vi khuẩn chết (màu  đỏ) => tác dụng kháng  khuẩn của  PLLA/Bmattacin2.  
  19. 1. ĐẶC TÍNH MÀNG PLLA/BMATTACIN2 c. Khả năng tương thích của màng PLLA/Bmattacin2   
  20. IV. MÀNG PLLA/BMATTACIN2 2. PHƯƠNG PHÁP  TẠO MÀNG:  3 bước - Tạo dòng. - Chuẩn bị dung dịch  PLLA/Bmattcin2. - Phương pháp quay  điện hóa  (electrospinning) để  tạo màng  PLLA/Bmattacin2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2