Bài thuyết trình: Tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực
lượt xem 18
download
Đề tài này trình bày các nội dung sau: các khái niệm cơ bản, thực trạng phát triển kinh tế và nguồn nhân lực ở nam hiện nay, ảnh hưởng của phát triển kinh tế tới hoạt động quản lý nguồn nhân lực, ví dụ thực tiễn chứng minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực
- QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN L ỰC Chủ đề: Tình hình phát triển kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực • Lớ p 02 – Nhóm 01 Nguyễn Đỗ Quyên • Hà Hoàng Thái Sơn • Lâm Thu Huyền • Nông Văn Tuấn • Phạm Thị Tập
- NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở NAM HIỆN NAY PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC PHẦN IV: VÍ DỤ THỰC TIỄN CHỨNG MINH
- PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ B ẢN I. Phát triển kinh tế II. Nguồn nhân lực III. Quản lý nguồn nhân lực
- I. Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơ cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo đảm công bằng xã hội. Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực dựa trên sự biến đổi cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu của các yếu tố cấu thành của nền kinh tế.
- II. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ. Trong đó lực lượng lao động được xác định là người lao động đang làm việc và người trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhưng không có việc làm (người thất nghiệp). Lao động dự trữ bao gồm học sinh trong độ tuổi lao động, người trong
- III. Quản lý nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực được hiểu là các hoạt động của chủ thể quản lý tác động lên nguồn nhân lựcthông qua một hệ thống các nguyên tắc, quy tắc, phương pháp, công cụ, … nhất định nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực để đạt được những mục tiêu nhất định. Nói cách khác, quản lý nguồn nhân lực là những hoạt động có tính hệ thống nhằm định hướng, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực
- PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở NAM HIỆN NAY Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam hiện I. nay Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện II. nay
- I. Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay
- II. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12/2010, Việt Nam có gần 87 triệu người. Nguồn nhân lực Việt Nam được cấu thành chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề. Trong đó, nguồn nhân lực nông dân có gần 62 triệu người, chiếm hơn 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân là 9,5 triệu người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số; nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp khoảng 2 triệu người, trong đó, khối doanh nghiệp trung ương gần 1 triệu người….
- Hiện nay ở Việt Nam đang hình thành 2 loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng cao. Nhân lực phổ thông hiện tại vẫn chiếm số đông, trong khi đó, nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Theo số liệu thống kê năm 2010, trong số 20,1 triệu lao động đã qua đào tạo trên tổng số 48,8 triệu lao động đang làm việc, thì chỉ có 8,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước. Số người từ 15 tuổi trở lên được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật rất thấp, chiếm khoảng 40%. Cơ cấu đào tạo hiện còn bất hợp lý được thể hiện qua các tỷ lệ: Đại học và trên Đại học là 1, trung học chuyên nghiệp là 1,3 và công nhân kỹ thuật là 0,92; trong khi trên thế giới, tỷ lệ này là 1 4 10. Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cũng mất cân đối. Các ngành kỹ thuật công nghệ, nông lâm ngư nghiệp ít và chiếm tỉ trọng thấp, trong khi đó các ngành xã hội luật, kinh tế, ngoại ngữ, ... lại quá cao. Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực.
- PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGUỒN Ảnh hưởng cNHÂN L I. C ơ cấu kinh tế Ựịch c ủa chuyển d tới hoạt động quản lý nguồn nhân lực Ảnh hưởng của trình độ trang thiết bị kỹ II. thuật trong sản xuất kinh doanh tới hoạt động phát quản lý nguồn nhân lực Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế III. và toàn cầu hóa tới hoạt động quản lý nguồn
- n V c I. Ảnh hưởng của chuyển dịch d cơ cấu kinh tế tới hoạt động c tế quản lý nguồn nhân lực c tư h q h p tr tr v lã s
- Việc xây dựng những công trình kinh tế lớn của quốc gia, mở mang và nâng cấp hệ thống hạ tầng cơ sở vật chất, xây dựng và phát triển các khu kinh tế với những mô hình thích hợp ở các vùng chậm phát triển, tăng cường các hoạt động đầu tư nước ngoài và liên doanh liên kết rộng với các cơ sở kinh tế địa phương, … đều tạo khả năng thu hút nguồn lao động lớn và đặt ra yêu cầu lớn về quản lý nguồn nhân lực. Nhu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp công nghiệp dịch vụ sang công nghiệp nông nghiệp dịch vụ kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông và nâng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ. Nhưng trong đó đòi hỏi phải có sự thay đổi về cơ cấu lao động được đào tạo theo ngành và trình độ phù hợp với định hướng phát triển kinh tế.
- II. Ảnh hưởng của trình độ trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh tới hoạt động phát quản lý nguồn nhân lực Cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, các trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất và kinh doanh cũng ngày càng thay đổi theo hướng hiện đại, do đó đòi hỏi phải có nguồn nhân lực phù hợp để có thể sử dụng hiệu quả các trang thiết bị hiện đại, nâng cao hiệu quả đầu tư; sau đó tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng một cách sáng tạo các thiết bị công nghệ mới.
- Thực tế cho thấy, đầu tư xây dựng cơ bản dù tăng nhưng thiếu người lao động và thiếu sự đồng bộ giữa trình độ công cụ lao động với trình độ chuyên môn của người lao động thì hiệu quả lao động không cao, gây lãng phí vốn đầu tư trong xã hội. Tính đồng bộ giữa trình độ công nghệ cao với trình độ kỹ thuật và công nhân lành nghề đòi hỏi hoạt động quản lý phải đáp ứng đủ và đúng chuyên môn, ngành nghề để có thể làm chủ các công nghệ mới. Trong xu thế hội nhập hiện nay, muốn nhập khẩu công nghệ cao hơn phải tổ chức đào tạo nguồn nhân lực tốt hơnNếu thiếu các chuyên gia giỏi về khoa học công nghệ và quản lý, thiếu đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề thì không thể ứng dụng được công nghệ mới, do đó phải đào tạo nguồn nhân lực. Việc đào tạo nguồn nhân lực không chỉ đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng mà còn phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng sao cho việc sắp xếp, phân công đó phải đảm bảo sự hợp lý, đúng người đúng việc.
- III. Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa tới hoạt động quản lý nguồn nhân lực
- PHẦN IV: VÍ DỤ THỰC TIỄN CHỨNG MINH I. Ảnh hưởng của phát triển kinh tế đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong nước II. Ảnh hưởng của phát triển kinh tế đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng
- I. Ảnh hưởng của phát triển kinh tế đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong nước Kinh tế tăng trưởng và phát triển liên tục. Năm 2007 – năm đầu tiên là thành viên của WTO, chỉ số tăng trưởng GDP là 8,5%, của xuất khẩu 20,5%, thu hút FDI tăng 17%, xếp hạng môi trường kinh doanh được nâng cấp lên 13 bậc, GDP tính theo đầu người tăng gấp 4 lần so với trước đổi mới, đời sống của nhân dân nhìn chung được nâng cao rõ rệt. Ngày 16/10/2007, Việt Nam được bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc khóa 2008 – 2009, cho thấy vị thế Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
- Để đáp ứng yêu cầu về nhân lực ngày càng cao của nền kinh tế, Việt Nam chi cho giáo dục trung bình khoảng 8% GDP/năm nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ở Mỹ mới chỉ là 6%, Trung Quốc là 2,7%. Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo năm 2000 là 11,5%, năm 2005 là 13%, năm 2007 là 20%. Do đó, giáo dục, đào tạo, và khoa học được đầu tư, phát triển ngày càng mạnh mẽ. Nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao hơn trước, thể hiện rõ nét nhất ở năng suất
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam
15 p | 1306 | 134
-
Báo cáo: Ảnh hưởng của lạm phát tới đời sống sinh viên hiện nay
14 p | 497 | 122
-
Bài thuyết trình môn Chiến lược và kế hoạch phát triển: Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020
55 p | 527 | 105
-
Bài thuyết trình Báo cáo tài chính công ty Cổ phần Sữa Vinamilk năm 2012 và năm 2013
19 p | 651 | 96
-
Bài tiểu luận Lạm phát và tình hình lạm phát ở việt nam mấy năm gần đây
48 p | 391 | 90
-
Bài thuyết trình dự án đầu tư: Khu du lịch sinh thái Diêm Tiêu tỉnh Bình Định
74 p | 405 | 73
-
Báo cáo An ninh mạng: Tấn công hệ thống
90 p | 221 | 57
-
Bài thuyết trình Luật kinh tế: Địa vị pháp lý của công ty cổ phần
48 p | 474 | 49
-
Đề tài: Làng nghề truyền thống và vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn
20 p | 628 | 46
-
Bài thuyết trình: Công cụ và quy trình phát triển phần mềm - CĐ Công Nghệ Thủ Đức
46 p | 300 | 41
-
Bài thuyêt trình Thị trường tài chính: Phân tích chứng khoán của công ty Cổ phần Công Viên Nước Đầm Sen
16 p | 204 | 30
-
Bài thuyết trình: Tình hình nghiên cứu và phát triển sâm của Việt Nam
29 p | 233 | 28
-
Tiểu luận: Tác động của quá trình toàn cầu hóa và mở cửa thị trường lên nền kinh tế Việt Nam
17 p | 183 | 25
-
Bài thuyết trình Tình hình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
25 p | 190 | 25
-
Bài thuyết trình: Định giá doanh nghiệp - Fundamental Principles of Value Creation
49 p | 111 | 18
-
Bài thuyết trình Hệ điều hành Symbian
55 p | 195 | 16
-
Chiến lược phát triển sản phẩm cơm hộp tình yêu...OUTLINE
27 p | 112 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn